HĐ1:Tìm hiểu tính chất của đẳng thức
GV: Giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50 - SGK/85.
HS: Hoạt động nhóm, rút ra nhận xét.
GV: Từ phần thực hành trên đĩa cân, em có thể rút ra n/x gì về tính chất của đẳng thức ?
HS nêu tính chất
GV nhắc lại và khắc sâu t/c.
HĐ2: Vận dụng vào ví dụ
GV: nêu y/c ví dụ
- Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
HS: Cộng hai vế với 4
-Thu gọn các vế ?
HS: Thực hiện và tìm x
GV yêu cầu hs làm ?2
108 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học môn: Số học 6 - Học kì II - Năm học: 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g:
Tuần 25-Tiết 79: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Thông qua các bài tập hs nắm chắc quy tắc về phép cộng các phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu và không cùng mẫu nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả).
Trọng tâm: Cộng các phân số không cùng mẫu
3, Thái độ: HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn)
4,Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy logic,tư duy bằng kí hiệu toán học; Năng lực giải quyết vấn đề;Năng lực sáng tạo;Năng lực hợp tác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, trực quan
Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu.
HS: Học và làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới;Thước kẻ,giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định lớp(2’):
6a:
6b:
6c:
2.Kiểm tra bài cũ(8’): 1 HS
Hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số?Áp dụng tính:
Đáp án: =
3,Nội dung bài mới-Luyện tập(29’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Dạng 1: Cộng hai phân số cùng mẫu
Bài tập1
GV: Cho đề bài toán.
HS: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
GV: Khi công hai phân số cùng mẫu ta cần chú ý điều gì?
HS: Em hãy rút gọn các phấn số rồi thực hiện phép cộng?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
HS: Làm bài và nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh
Dạng 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu
Bài tập 2:
GV: Cho đề bài toán.
HS: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
GV: Khi công hai phân số cùng mẫu ta cần chú ý điều gì?
HS: Trả lời....
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
HS:Làm bài, nhận xét và bổ sung thêm
GV:Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
Dạng 3:Tìm x
Bài tập 45
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 45 ra phiếu học tập
HS: Làm bài theo nhóm.
-Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
GV nhận xét bài làm của từng nhóm.
HS: Trình bày vào vở
Bài tập1: Cộng các phân số sau:
Bài tập 2: Cộng các phân số sau:
Bài tập 45 (SGK-26): Tìm x biết
a) x= =
b)
Þ x = 1.
4. Củng cố(4’):
-Nêu các KT cơ bản qua tiết học?
- 1 vài HS trả lời =>GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
Nẵm vững hai quy tắc. Làm bài 61, 65(sbt)
Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
Đọc trước bài tính chất cơ bản của phép cộng p/số.
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2018
Hiệu phó kí duyệt
Ngọ Thị Liên
Ngày soạn : 25/2/2018
Ngày giảng:
Tuần 25-Tiết 80: §8 TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Học sinh nêu được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý nhất khi cộng nhiều phân số.
Trọng tâm: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
3, Thái độ: HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn)
4,Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy logic,tư duy bằng kí hiệu toán học; Năng lực giải quyết vấn đề;Năng lực sáng tạo;Năng lực hợp tác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, trực quan
Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.
HS: ĐDHT,SGK,phiếu học tập.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định lớp(2’):
6a:
6b:
6c:
2.Kiểm tra bài cũ(8’): 1 HS
HS1: Em hãy cho biết phép cộng các số nguyên có những t/chất gì ?
Nêu dạng tổng quát?
-GV đặt vấn đề vào bài mới
3,Nội dung bài mới(25’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất
GV: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên ,Gv cho hs thấy tính tương tự trong cộng các phân số
HS: Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
GV: Ta chỉ mới học phép cộng 2 phân số.Nhờ tính chất kết hợp của phép cộng ta có thể tính tổng 3 phân số. Tương tự ta có tổng 3, 4, 5 phân số.
- Vậy tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận lợi.....
GV hướng dẫn HS làm các VD minh họa các t/c
Hoạt động 3: Áp dụng
GV: Dựa vào các tính chất vừa học em nào có thể tính nhanh tổng A?
HS: Lên bảng trình bày bài giải.
GV: trình bày vd và yêu cầu hs nêu lí do của từng bước
Lưu ý:*Khi cộng nhiều phân số ta có thể:
+Đổi chỗ các số hạng.
+Thay một số số hạng bằng tổng riêng của chúng.
*Khi nhóm các số hạng, phải kèm theo dấu của chúng.
GV: cho hs làm ?2.
HS: lên bảng làm ?2. Các hs khác làm vào vở.
-Nhận xét bài trên bảng
GV: Chốt lại KT
1. Các tính chất
?1
a) Tính chất giao hoán
Ví dụ:
=
b) Tính chất kết hợp
Vd:
c) Cộng với số 0:
Ví dụ:
2.Áp dụng
Ví dụ: Tính tổng:
?2 Tính nhanh:
4. Củng cố(8’):
Bài 51(sgk):Tìm 5 cách chọn 3 trong 7 số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0.
5. Hướng dẫn về nhà(2’):
Nắm vững các t/chất, vận dụng vào bài tập để tính nhanh.
Làm bài 47-52(sgk). Bài 66-68(sbt)
Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 25/2/2018
Ngày giảng:
Tuần 26-Tiết 81:LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số
Trọng tâm: Giải các BT vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
3, Thái độ: HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn)
4,Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy logic,tư duy bằng kí hiệu toán học; Năng lực giải quyết vấn đề;Năng lực sáng tạo;Năng lực hợp tác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, trực quan
Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu.
HS: Học và làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới;Thước kẻ,giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định lớp(2’):
6a:
6b:
6c:
2.Kiểm tra bài cũ(8’): 1HS
Nêu các tính chất của phép cộng phân số?Viết dạng tổng quát?
3,Nội dung bài mới-Luyện tập(29’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Dạng 1: Điền số thích hợp và ô trống.
Bài tập 53
GV: Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các “viên gạch” theo quy tắc sau: a = b +c
- Hãy nêu cách xây như thế nào?
HS: Trong nhóm 3 ô: a, b, c; nếu biết 2 ô sẽ suy ra ô thứ 3.
GV: Gọi lần lượt 2 HS lên điền vào bảng
HS: Hai em lên điền., cả lớp làm vào vở
(HS1: 2 dòng dưới; HS2: 3 dòng trên).
-Nhận xét bài trên bảng
GV: Chốt lại KT
Bài tập 55
GV: Cho 2 đội đi tìm kết quả, điền vào ô trống, sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Mỗi tổ có một bút chuyền tay nhau lên điền kết quả.Hết giờ,mỗi ô điền đúng được 1 điểm,kết quả chưa rút gọn trừ 0,5 điểm 1 ô.
Tổ nào phát hiện được những kết quả giốnh nhau điền nhanh sẽ được thưởng thêm 2 điểm.
HS: Hai tổ thi điền nhanh vào ô trống
GV: cùng cả lớp cho điểm, khen thưởng tổ thắng.
Dạng 2. Sửa chữa lỗi sai
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài
HS: Cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó, từng HS lên trả lời, cần sữa lên bảng sữa lại cho đúng.
GV: Tổng kết trên bảng.
Dạng 3: Tính nhanh
Bài 56/31 (SGK)
GV: Để tính nhanh giá trị các biểu thức A, B, Cta vận dụng các kiến thức nào đã học?
HS: Ta vận dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân số để tính nhanh giá trị của biểu thức A, B, C.
GV: Gọi 3 hs lên bảng giải bài tập .
HS: nhận xét và nêu lí do từng bước làm.
GV: Chốt lại cách làm
Bài tập 53/30SGK: “Xây tường”
a
b
c
a = b + c
Bài tập 55/30 (SGK) Điền vào ô trống thích hợp . Chú ý rút gọn (nếu có )
-1
Bài tập 54/30 (SGK) Hãy kiểm tra các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có )
a)Sai vì
b) Đúng
c)Đúng
d)Sai vì
Bài tập 56/31 (SGK) Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
4. Củng cố(4’):
-Nêu các KT cơ bản qua tiết học?
- 1 vài HS trả lời =>GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
-Ôn lại số đối của một số nguyên, phép trừ số nguyên.
-Đọc trước bài: Phép trừ p/số.
Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 25/2/2018
Ngày giảng:
Tuần 26-Tiết 82: §9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau. Hiểu và nêu được phép trừ phân số. Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
2. Kỹ năng: HS biết tìm số đối của một phân số và có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số
Trọng tâm: Phép trừ phân số
3, Thái độ: HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn)
4,Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy logic,tư duy bằng kí hiệu toán học; Năng lực giải quyết vấn đề;Năng lực sáng tạo;Năng lực hợp tác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, trực quan
Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.
HS: ĐDHT,SGK,phiếu học tập.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định lớp(2’):
6a:
6b:
6c:
2.Kiểm tra bài cũ(8’)
-Nêu các tính chất của phép cộng phân số?Nêu quy tắc cộng hai phân số?
-Áp dụng: Tính:
Đáp án: a, 0 b,0 c,
-GV đặt vấn đề vào bài mới
3.Nội dung bài mới(29’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu số đối
GV:Dựa vào phần KT bài cũ ta có ta nói là số đối của p/số và cũng nói là số đối của p/số
GV: Vậy và là hai số có quan hệ ntn?
HS: và là hai số đối nhau.
GV: yêu cầu đứng tạ chỗ làm ?2
GV: Tìm số đối của p/số
HS: Phân số đối của là
GV: Vậy khi nào hai số đối nhau?
HS: Hai số đối nhau khi có tổng bằng 0.
GV: Tìm số đối của p/số ? Vì sao ?
-Cho HS làm bài 58.
HS làm BT và trả lời.
GV: Qua các VD choHS biết ý nghĩa của hai số đối nhau trên trục số.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép trừ phân số
GV: Cho hs hoạt động nhóm ?3
HS: Làm ?3
GV: Cho hs nhận xét .Gv khẳng định:
-Từ vd trên em nào có thể rút ra quy tắc phép trừ phân số?
HS: nêu quy tắc phép trừ phân số .
GV: Gọi 2 hs lên bảng tính.,các hs khác làm bài vào vở.
GV: Từ vd trên em có nhận xét gì: ?
HS: nêu nhận xét như sgk.
GV: kết luận: Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng phân số
GV: gọi hs lên bảng làm ?4
HS: Làm ?4
GV: Lưu ý: Hs phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
1. Số đối:
Ta nói là số đối của p/số và ngược lại là số đối của
hay và là hai số đối nhau.
Định nghĩa:SGK
Bài 58(sgk)
có số đối là
- 7 có số đối là 7
có số đối là
có số đối là
2. Phép trừ phân số
?3 Tính và so sánh
Quy tắc : SGK
Vd: Tính:
Nhận xét :
?4 Tính:
;
4. Củng cố(4’):
-Nêu các KT cơ bản qua tiết học?
- 1 vài HS trả lời =>GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Nắm vững đ/nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ ha phân số.
- Làm các BT59=>63 33+34/ sgk .Tiết sau luyện tập
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2018
Hiệu phó kí duyệt
(Từ tiết 80 đến tiết 82)
Ngọ Thị Liên
Ngày soạn : 4/3/2018
Ngày giảng:
Tuần 26-Tiết 83:LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: HS nêu được định nghĩa về số đối và quy tắc trừ các phân số.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tìm số đối, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
Trọng tâm:Giải các bài tập về phép trừ phân số
3, Thái độ: HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn)
4,Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy logic,tư duy bằng kí hiệu toán học; Năng lực giải quyết vấn đề;Năng lực sáng tạo;Năng lực hợp tác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, trực quan
Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu.
HS: Học và làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới;Thước kẻ,giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định lớp(2’):
6a:
6b:
6c:
2.Kiểm tra bài cũ(8’): 1HS
-Phát biểu quy tắc trừ phân số ?Chữa bài 63 sgk
Đáp án :a) b)
3,Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài tập 1
HS:Hoạt động cá nhân làm bài .
Sau 2 phút bốn HS sinh lên bốn làm bài.
GV: HD hs nhận xét ,chữa bài .
- Em đã vận dụng kiến thức nào vào giải bài tập trên?
HS:Hai học sinh trả lời
- Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhấn mạnh cách giải bài tập trên và sai lầm thường mắc phải khi thực hiện phép trừ hai phân số.
Dạng 2 :Tìm x.
Bài tập2: GV: Cho HS hoạt động cặp đôi
HS thực hiện
-2 HS lên bảng giải mỗi HS làm 1 ý
-Nhận xét bài trên bảng
GV: Chốt lại cách làm
Dạng 3: Bài toán có nội dung thực tế
Bài tập 65
GV- Yêu cầu HS đọc đề bài SGK , tóm tắt đề bài .
HS thực hiện
GV:- Muốn biết bạn Bình có đủ thời gian để xem phim không ta làm thế nào ?
HS: Trả lời
-1HS lên bảng tính thời gian bạn có và tổng thời gian làm các công việc .
GV: Qua bài tập trên nhắc nhở chúng ta cần có kế hoạch học tập cụ thể .
Dạng 4:Toán nâng cao
GV hướng dẫn HS làm ý a
HS làm theo hd của GV
GV: Cho HS làm ý b( HĐ cặp đôi)
HS: thực hiện theo y/c
-1 hs nêu kết quả và cách làm
HS khác nhận xét
GV LChoots lại cách làm
Bài tập 1:Tính
a) - = - = + =
b) - = -
= + = + =
c) - = + = + = .
d) - = + = + = .
Bài tập2: Tìm x
a)x= +
x= + = Vậy x= .
b, -x = => - =x
=>x= - = Vậy x= .
Bài tập 65(SGK)
Thời gian Bình có là :
21h 30’ - 19h = 2h 30’
= h
Tổng thời gian Bình làm các công việc là :
h
Vì => nên Bình có đủ thời gian để xem hết phim .
Bài 6*
a.Ta có : 1-
= ; =
=; =
b. =1-
4. Củng cố(4’):
-Nêu các KT cơ bản qua tiết học?
- 1 vài HS trả lời =>GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Xem và làm lại các bài tập.
- Làm các bài tập còn lại trong SBT.
-Đọc trước bài mới ;Ôn tập lại phép nhân số nguyên.
Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 4/3/2018
Ngày giảng:
Tuần 27-Tiết 84: §10 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1,Kiến thức: HS biết và nêu được quy tắc nhân hai phân số .
2,Kỹ năng: HS có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .
Trọng tâm: Quy tắc nhân phân số
3, Thái độ: HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn) Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
4,Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy logic,tư duy bằng kí hiệu toán học; Năng lực giải quyết vấn đề;Năng lực sáng tạo;Năng lực hợp tác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, trực quan
Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu.
HS: Học và làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới; Ôn tập lại phép nhân số nguyên.
Thước kẻ,giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định lớp(2’):
6a:
6b:
6c:
2.Kiểm tra bài cũ(8’):
Phát biểu quy tắc trừ phân số ?Viết dạng tổng quát ?
Chữa bài tập 68 (a,d)/35SGK
a. ;d.
-GV đặt vấn đề vào bài mới
3,Nội dung bài mới(23’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc
GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em nào phát biểu quy tắc phép nhân phân số đã học?
HS: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu.
GV: Tính:
HS:
GV: Cho hs làm ?1
HS: 2 hs lên bảng làm bài tập .
GV: Quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên
GV: Em hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân số
HS: đọc quy tắc SGK.
GV: Gọi HS lên bảng làm, lưu ý HS rút gọn trước khi nhân.
HS: 2 hs lên bảng làm vd.
GV: GV cho HS làm ?2
HS: Làm ?2
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3.
HS: HS hoạt động nhóm làm ?3.
Đại diện 3 nhóm lên bảng giải 3 ý a,b,c
Các nhóm khác nhận xét đánh giá...
GV: Chốt lại cách làm
Hoạt động 2: Nhận xét
GV: Gọi hs lên bảng làm vd.
HS: Hs lên bảng làm vd.
GV: Từ 2 vd tên em có nhận xét gì ?
HS: Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hay ngược lại) ta nhân số nguyên với tử của nó và giữ nguyên mẫu.
GV: Cho HS làm ?4
HS: Cả lớp làm vào vở và 3 HS lên bảng.
GV: Nhận xét.chốt lại KT
1,Quy tắc
?1)
Quy tắc : (SGK-36)
( a,b,c,dZ ; b,d0)
Ví dụ: Tính :
?2 Hướng dẫn
a.
b.
?3 Tính
a.
b.
c.( )2 =
2. Nhận xét
Ví dụ: SGK
Nhận xét ( SGK ) (a,b,cÎZ;c¹0)
?4 Tính
a.
b.
c.
4,Củng cố(10’)
-Hướng dẫn hs làm BT 69,71 SGK
Bài 69 sgk/36
a) . = = ; b) . = . = = = .
Bài tập 71sgk/37
x- = . =>x- = =>x= + =>x= + = = .
-GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học thuộc qui tắc nhân hai phân số
-Làm bài tập 70,72sgk/37
- Ôn t/c cơ bản của phép nhân số nguyên;Đọc trước bài mới
Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 4/3/2018
Ngày giảng:
Tuần 27-Tiết 85: §11: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS hiểu nêu được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số
Trọng tâm: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
3, Thái độ: HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn) Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
4,Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy logic,tư duy bằng kí hiệu toán học; Năng lực giải quyết vấn đề;Năng lực sáng tạo;Năng lực hợp tác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, trực quan
Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu.
HS: Học và làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới; Ôn tập tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.Thước kẻ,giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định lớp(2’):
6a:
6b:
6c:
2.Kiểm tra bài cũ(8’):1 HS
-Nêu quy tắc nhân phân số? Lấy ví dụ minh họa?
-Em hãy nhắc lại các tính chất của phép nhân các số nguyên?
* GV đặt vấn đề vào bài mới
3,Nội dung bài mới(23’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Các tính chất.
GV: Nhắc lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Viết dạng tổng quát.
HS:Phát biểu...
GV: Phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
GV: Gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, giáo viên ghi dạng tổng quát lên bảng
HS phát biểu...
GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số được vận dụng ở các dạng toán nào...
- Lưu ý hs: tích của 3 số vd:
có thể viết:
Hoạt động 2: Áp dụng các tính chất để tính nhanh và hợp lí.
GV: Giới thiệu ví dụ mẫu sgk :
HS: Nghiên cứu sgk
GV: Xác định sự thay đổi ở các dòng sau so với các dòng liền trước đó ?
- Giải thích các tính chất áp dụng ?
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh làm bài ?2
-Xác định các phép tính trong hai biểu thức trên?
- Theo em vận dụng kiến thức nào để tính nhanh giá trị hai biểu thức trên?
- Nêu lại các kiến thức chính vận dụng vào giải bài tập trên?
HS: Trả lời các câu hỏi rồi làm bài
-Hai hs lên bảng làm , các hs khác làm vào vở.
-Nhận xét bài trên bảng
GV: Chốt lại KT
1. Các tính chất :
a) Tính chất giao hoán :
b) Tính chất kết hợp :
.
c) Nhân với số 1 :
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
.
2. Áp dụng :
Ví dụ:SGK
A= . . = . .
= ( . ) = 1. = .
B= . - . = .( - )
= . = . -1 = .
4,Củng cố(10’)
-HS làm BT 69(a,b) sgk
Bài 69 sgk/36
A= . + . + = ( + ) + = . + = + = =1.
B= . + . - . = ( + - ) = . = .
-GV chốt lại KT toàn bài
5,Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học bài theo sgk và vở ghi
-Làm các BT:69(c); 74-77 SGK.
-Tiết sau luyện tập
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2018
Hiệu phó kí duyệt
(Từ tiết 83 đến tiết 85)
Ngọ Thị Liên
Ngày soạn : 11/3/2018
Ngày giảng:
Tuần 27-Tiết 86:LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán
3. Thái độ: HS có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó tính (hợp lý) giá trị biểu thức.HS yêu thích môn toán và học tập gương nhà toán học VN thông qua trò chơi “ghép chữ”.
4,Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy logic,tư duy bằng kí hiệu toán học; Năng lực giải quyết vấn đề;Năng lực sáng tạo;Năng lực hợp tác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp đàm thoại, trực quan
Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu.
HS: Học và làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới; Ôn tập tính chất cơ bản của phép nhân phân số.Thước kẻ,giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định lớp(2’):
6a:
6b:
6c:
2.Kiểm tra bài cũ(8’):1 HS
Nêu các tính chất của phép nhân phân số? Viết dạng tổng quát?
GV lưu công thức TQ ở góc bảng để sử dụng trong tiết học
3,Nội dung bài mới(29’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Dạng 1: Tính các giá trị của biểu thức
Bài 76
GV: Ở câu B em còn cách giải nào không?
HS: cách giải thực hiện theo thứ tự phép tính.
GV: Tại sao em lại chọn cách đó?
HS: Ap dụng tính chất phân phối thì cách giải hợp lý hơn.
GV: Em hãy nêu cách giải câu C.
Bài 77
GV: Ở bài trên em còn cáh giải nào khác?
GV: Tại sao em lại chọn cách trên?
GV: Vậy trước khi giải một bài toán các em phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải nào hợp lý nhất.
Với
Hoạt động 2: Bài toán thực tế
Bài 83
1HS đứng tại chỗ đọc
GV: Bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào?
-Có mấy bạn tham gia chuyển động?
- Muốn tính quảng đường AB ta phải làm thế nào?
- Muốn tính quảng đường AC và BC ta làm thế nào?
HS: Trả lời các câu hỏi
=>Tính được thời gian Việt đi từ A đến C và thời gian Nam đi từ B đến C.
-1 HS lên trình bày lời giải
-Các HS khác nhận xét ,bổ sung
GV: Chốt lại cách giải
Dạng 3: Ghép chữ
Bài tập 79
GV:Tổ chức 2 đội mỗi đội 10 HS thi ghép chữ nhanh.
Luật chơi: SGK(GV có thể giải thích thêm về cách chơi)
HS: Hai đội lên chơi.
-Các đội phân công cho mỗi thành viên của đội mình thực hiện 1 phép tính rồi điền chữ ứng với kết quả vừa tính được vào ô trống
-Người thứ nhất về chỗ người thứ 2 tiếp tục, cứ như vậy cho đến hết. Bạn cuối cùng phải ghi rõ tên nhà Bác học.
-Dưới lớp cổ vụ cho 2 đội
GV nhận xét tinh thần thi đấu của 2 đội và chốt lại KT
Bài 76 trang 39 SGK
Bài 77 trang 39 SGK
Bài 83 trang 41 SGK:
Thời gian Việt đi từ A đến C là:
7h30’- 6h50’=40’=
Quãng đường AC là: 15. = 10 (km).
Thời gian Nam đi từ B đến C là:
7h30’- 7h10’=20’=
Quãng đường BC là: 12.= 4 (km)
Quãng đường BC là: 10km + 4km = 14 km
Bài tập 79 trang 40 SGK
T. Ư.
E. H.
G. Ơ.
N. I.
V. L.
Nhà toán học nổi tiếng ở thế kỷ XV là
LƯƠNG THẾ VINH
4. Củng cố(4’):
-Nêu các KT cơ bản qua tiết học?
- 1 vài HS trả lời =>GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học bài theo SGK và vở ghi,Làm các bài tập còn lại SGK.
-Đọc trước bài: Phép chia phân số
Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 11/3/2018
Ngày giảng:
Tuần 27-Tiết 87:§12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một phân số khác 0. HS hiểu và phát biểu được quy tắc chia phân số
2. Kỹ năng : HS có kỹ năng thực hiện phép chia phân số
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận, chính xác.
4,Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy logic,tư duy bằng kí hiệu toán học; Năng lực giải quyết vấn đề;Năng lực sáng tạo;Năng lực hợp tác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, trực quan
Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu.
HS: Học và làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới;Thước kẻ,giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định lớp(2’):
6a:
6b:
6c:
2.Kiểm tra bài cũ(8’):1 HS
-Nêu các tính chất của phép nhân phân số? Viết dạng tổng quát?
-Thực hiện phép tính:
-GV đặt vấn dề vào bài mới
3,Nội dung bài mới(23’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về số nghịch đảo
GV: gt với HS phần KTBC chính là ?1;?2
-Ở ?1 Ta nói:là số nghịch đảo của-8; -8là số nghịch đảo của;Hai số& -8 là hai số nghịch đảo của nhau.
HS: trả lời tương tự với kết quả ?2
GV: Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau?
HS: Phát biểu định nghĩa.
GV: cho HS làm? 3
HS: làm? 3và phát biểu
GV: Gv lưu ý cho hs khi trình bày tránh sai lầm khi viết :Số nghịch đảo của = mà phải viết : Số nghịch đảo của là
Hoạt động 2: Phép chia phân số
GV: Cho hs hoạt động nhóm ?4
HS: hoạt động nhóm ?4 và nêu KQ
GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số và?
HS: hai và này nghịch đảo nhau.
GV: Ta đã thay phép chia phân số bằng phép tính nào?
HS: Ta thay phép chia phân số bằng phép nhân.
GV: Vậy một số nguyên chia cho một phân số cũng chính là chia một phân số cho một phân số.
GV: Em hãy phát biểu quy tắc chia một phân số cho một phân số?
HS: phát biểu quy tắc như SGK và nêu dạng tổng quát.
GV: treo bảng phụ ?5 và gọi 3 hs lên điền
GV: Vậy muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm như thế nào?
HS: Ta giữ nguyên tử và nhân mẫu với số nguyên
GV: Gọi 2 hs lên bảng làm ?6
HS: Làm ?6 và nhận xét bài trên bảng
GV chốt lại KT
1,Số nghịch đảo
?1
?2
*Định nghĩa: (SGK-42)
?3 Số nghịch đảo củalà 7
-Số nghịch đảo của -5 là
- Số nghịch đảo của là
-Số nghịch đảo củalà
(a, b ÎZ. a ¹ 0, b ¹ 0)
2. Phép chia phân số:
?4: Tính:
Quy tắc: SGK
Tổng quát:
?5
Nhận xét : SGK
?6 a);
b)
4,Củng cố(10’):
-HS làm BT 84 trang 43 SGK:
-Nêu các KT cơ bản qua tiế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12403383.docx