Kế hoạch dạy học Nghề Điện dân dụng THCS

TIẾT PP: 27 - 28 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn:

 / 9/201_

Lớp: 8 THỰC HÀNH:

LẮP BẢNG ĐIỆN

Trường: THCS Hương Chữ

 THCS Hương Toàn Ngày dạy:

 / / 201_

I. MỤC TIÊU

 - Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm.

 - Nắm được các bước tiến hành lắp đặt bảng điện

 - Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm điều khiển một bóng đèn.

 - Học sinh làm việc nghiêm túc , chính xác, khoa học , an toàn.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

 - Bảng điện , 1ổ điện đơn, 2 cầu chì, 1 công tắc, một bóng đèn, dây dẫn điện , giấy ráp, băng dính cách điện .

 - Kìm, dao, tua vít .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổ ĐỊNH TỔ CHỨC

2. NỘI DUNG THỰC HÀNH

 

 

doc64 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học Nghề Điện dân dụng THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự phóng điện: Vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện ( cao và hạ thế) điện phóng qua gây giật hoặc đốt cháy cơ thể.. Do điện áp bước: Điện áp chênh lệch giữa 2 bước chân người khi di chuyển trong vùng bị nhiễm điện cao thế.. Điện áp bước: Điện áp chênh lệch giữa 2 bước chân khi đứng trong vùng bị nhiễm điện cao thế: khi dây cao thế bị đứt dây chạm đất, dây nối đất ở cột điện bị chập với dây cao thế ( bán kính 20 m) b) Nguyên nhân cơ khí: ( 1 đ ) Xảy ra do khi thao tác ở trên cao, khi gia công khoan, cưa, bắt vít dễ gặp tai nạn bị ngã, bị thương Câu 2: Khi có người bị điện giật, ta phải làm gì?( 3 đ ) Phải nhanh chóng cứu chữa ngay, không lãng phí thời gian vào việc xem người đó còn sống hay đã chết. Nên tiến hành theo các bước sau: Đối với điện cao áp: Nhất thiết phải thông báo cho trạm điện cắt điện trước khi đến gần nạn nhân để cấp cứu. Đối với điện hạ áp: Tình huống nạn nhân ở dưới đất : Cắt cầu dao, rút phích điện, tắc công tắc hay rút cầu chì ở nơi gần nhất. Hoặc dùng dao có cán gỗ khô chặt đứt dây điện, dùng giẻ khô bọc tay cách điện để kéo nạn nhân khỏi nguồn điện Người bị nạn ở trên cao: Nhanh chóng cắt điện, nhưng phải có biện pháp hứng đỡ an toàn. Dây điện bị đứt, chạm vào nạn nhân: Dùng sào tre khô, gỗ khô để gạt dây ra khỏi người nạn nhân. Hoặc gây đoản mạch đường dây nhân tạo để cắt điện nguồn.. Câu 3: Yêu cầu của mối nối? ( 2 đ ) Trong quá trình lắp đặt, thay thế dây dẫn và sửa chữa thiết bị điện chúng ta thường thực hiện các mối nối dây dẫn. Mối nối phải đạt yêu cầu để mạch điện vận hành an toàn, không gây chập mạch cháy nổ, sinh ra hỏa hoạn. Yêu cầu đối với mối nối là: Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng, muốn vậy các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc lớn và được siết chặt. Có độ bền cơ học cao: Phải chịu được sức kéo, cắt và sự rung chuyển. An toàn điện: Mối nối cách điện tốt, không có cạnh sắc làm thủng lớp băng cách điện Đảm bảo về mặt mỹ thuật: Mối nối phải gọn, đẹp. Câu 5: Quy trình thực hiện mối nối dây có lõi 1 sợi? ( 2 đ ) Trong quá trình thực hành nối dây dẫn điện, ta thường áp dụng các quy trình sau: + Chọn dây dẫn, bóc vỏ. + Cạo sạch lõi. + Vặn xoắn, tùy loại mối nối có cách siết chặt đảm bảo yêu cầu mối nối + Kiểm tra, + Bọc cách điện mối nối -------------------------------- DẶN DÒ: Học bài mới : CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN Ngày.., tháng , năm 2010 Duyệt của TCM GV biên soạn, . TIẾT PP: 19 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: / 9/201_ Lớp: 8 CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN Trường: THCS Hương Chữ THCS Hương Toàn Ngày dạy: // 201_ I. MỤC TIÊU - Học sinh nhận dạng và biết gọi tên các dụng cụ cơ bản - Biết công dụng của những dụng cụ đó - Bước đầu biết cách sử dụng các dụng cụ đó II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Một số dụng cụ cơ bản : thước, panme, búa nhổ đinh, cửa sắt, tua vít, đục III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.BÀI CŨ HS1:- Khi nối dây không cần cạo sạch ? Đ, S vì sao? - Không dùng nhựa thông có hàn dây lõi đồng có được không? vì sao? 3. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CƠ BẢN G/v giới thiệu bài: trong việc lắp đăt và sửa chữa mạng điện ta phải tiến hành đi dây lắp đặt và sửa chữa những thiết bị chiếu sáng chất lượng từng việc cụ thể phụ thuộc vào việc sử dụng dung cụ , ngoài những dụng cụ đó còn có một số dụng cụ cần thiết khác phù hợp với từng công việc cụ thể. G/v: giới thiệu những dụng cụ cơ bản bảng 3.3/47 và yêu cầu học sinh ghi vào vở * chú ý: khi giới thiệu đến dụng cụ nào thì giáo viên làm mẫu để học sinh thấy được công dụng của dụng cụ đó. Hoạt động 1: Những dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện Tên dụng cụ Công dụng 1. Thước 2. Panme 3. Búa 4.Cưa sắt 5.Tua vít 6. Đục 7. Kìm các loại 8. Khoan điện cầm tay 9.Mỏ hàn điện -Đo chiều dài , khoảng cách cần lắp đặt -Cần đo chính xác đường kính dây điện -Đóng và nhổ đinh -Cưa cắt ống nhựa và kim loại -Dùng tháo lắp các ống vít -Cắt kim loại ,đục đường đặt dây ngầm -Cắt dây điện , tuốt dây và giữ dây khi nối -Khoan lỗ trên gỗ, kim loại, bê tông để lắp đặt thiết bị và đi dây -Hàn mối nối các chi tiết * CỦNG CỐ - Yêu cầu học sinh nắm được công dụng của một số dụng cụ cơ bản để có thể sử dụng cho phù hợp với nội dung công việc * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Tập thực hành sử dụng các dụng cụ trên. TIẾT PP: 20 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: / 9/201_ Lớp: 8 TH: SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN Trường: THCS Hương Chữ THCS Hương Toàn Ngày dạy: // 201_ I. MỤC TIÊU - Học sinh sử dụng được dụng cụ đo và vạch dấu trong một số công việc của nghề điện dân dụng - Sử dụng được khoan tay và khoan điện cầm tay II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Một số loại dây dẫn điện và bảng gỗ - Thước lá, bút chì - Thước cặp panme - Máy khoan điện cầm tay , mũi khoan %2mm, %5mm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ỔN ĐINH TỔ CHỨC 2. NỘI DUNG THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bước 1: G/v hướng dẫn học sinh cách sử dụng - thước cặp -panme Dùng để đo kích thước bên ngoài của một vật hình cầu, hình trụ , đường kính các lỗ, chiều rộng , rãnh Bước 2: Yêu cầu học sinh thực hành tập đo, đường kính dây dẫn, đường kính bút, chiều sâu lỗ, chiều rộng rãnh, đường kính các lỗ. Bước 3: G/v kiểm tra kết quả, gọi một số học sinh lên đo kích thước một số vật Bước 4: Đánh giá rút kinh nghiệm G/v hướng dẫn học sinh - Chọn vạch chuẩn , đường chuẩn, cạnh chuẩn hoặc mặt chuẩn. G/v yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt 1 bảng điện gồm một ổ cắm, một công tắc, 2 cầu chì, một bảng gỗ G/v hướng dẫn học sinh dùng một cạnh bảng gỗ làm chuẩn rồi xác định vị trí cầu chì, công tắc, ổ cắm, vị trí các lỗ khoan, lỗ khoan xuyên, lỗ khoan không xuyên G/v hướng dẫn học sinh các động tác khoan bằng khoan tay - lỗ khoan không xuyên dùng mũi khoan %2mm - lỗ khoan xuyên dùng mũi khoan %5mm G/v quan sát nhắc nhở học sinh G/v yêu cầu học sinh kiểm tra lại toàn bộ theo bản vẽ các vị trí và chất lượng mũi khoan G/v nhận xét buổi thực hành - Chuẩn bị - ý thức - Kết quả bài thực hành Hoạt động 1. Dùng thước cặp và Panme để đo đường kính, chiều sâu HS lắng nghe HS thực hành theo nhóm ( 10 hs) Hoạt động 2. Vạch dấu và khoan các lỗ 1. Vẽ sơ đồ H theo dõi H vẽ sơ đồ vào vở, một học sinh lên bảng vẽ vào vở A O 2. Khoan các lỗ H khoan trên bảng gỗ của mình 3. Kiểm tra Hoạt động 3. Nhận xét buổi thực hành 4- CỦNG CỐ: Lưu ý về an toàn lao động trong quá trình thực hành. 5* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tìm hiểu thêm một số dụng cụ dùng trong lắp đặt điện TIẾT PP: 21 - 22 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: / 9/2010 Lớp: 8 MỘT SỐ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Trường: THCS Hương Chữ THCS Hương Toàn Ngày dạy: // 2010 I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt và biết kí hiệu trên sơ đồ, hình vẽ. -Biết được công dụng của những khí cụ , thiết bị điện đó - Đọc được một số số liệu kĩ thuật in trên khí cụ, thiết bị điện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Cầu dao, aptômát, một số loại cầu chì, công tắc, ổ cắm, phích cắm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA VG VÀ HS NỘI DUNG CƠ BẢN G/v đưa mẫu vật học sinh quan sát biết được đó là cầu dao ? Cầu dao là gì? H: trả lời ? Cầu dao được sử dụng trong mạng điện như thế nào? ? Hãy kể tên một số loại cầu dao? H: kể tên. G/v phân loại cầu dao ? Cầu dao đặt ở vi trí nào của mạch điện? G/v cho học sinh quan sát aptômát. G/v treo tranh H3.23 sơ đồ nguyên lí làm việc của áp tô mát và giảng cho học sinh G/v giới thiệu cầu chì cho học sinh. ? Cho biết công dụng của cầu chì? H: trả lời ? Sử dụng cầu chì có những ưu điểm gì? ? Ngoài những ưu điểm trên nó có nhược điểm gì? ? Kể tên một số loại cầu chì? ? Nêu cấu tạo của cầu chì hộp ? G/v phân tích cấu tạo của cầu chì? ? Nêu tác dụng của dây chảy? G/v thông báo cho học sinh biết số liệu kĩ thuật của dây chì tròn ( bảng 3.4/51sgk) ? Nêu công dụng của công tắc? ? Kể tên một số loại công tắc? H: kể tên ? Trên bảng điện công tắc được bố trí như thế nào? ? Cầu chì được mắc trên dây nào của mạng điện? ? Cho biết công dụng của ổ điện , phích cắm? ? Phân loại ổ cắm theo điều kiện nào? ? ổ điện đảm bảo yêu cầu gì? ? Có những loại phích điện nào? Hoạt động 1: I. Cầu dao, aptômát 1. Cầu dao - Là khí cụ dùng để đóng cắt dòng điện trực tiếp bằng tay - Sử dụng trong các mạch 220v, 380v (dòng xoay chiều) - Phân loại + Theo số cực : 1 cực, 2 cực + Theo nhiệm vụ đóng, cắt : đóng cắt và đổi nối + Theo điện áp định mức : 220v, 500v - Dùng lắp ở đường dây chính, đóng cắt mạch điện có công suất nhỏ 2. Aptômát - Là khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện, bảo vệ quá tải ngắn mạch, sụt áp, - Phân loại : + Theo công dụng bảo vệ + Theo kết cấu * Nguyên lí làm việc : sgk/ 50 Hoạt động 2. II. Cầu chì, công tắc 3. Cầu chì - Dùng bảo vệ thiết bị điện và lưới điện để tránh khỏi dòng điện ngắn mạch. - Ưu điểm: đơn giản, nhỏ, khả năng ngắt điện lớn, giá thành hạ. - Nhược : chỉ sử dụng với điện áp thấp - Phân loại: cầu chì hộp, cầu chì ống - Câú tạo : .............. - Dây chảy được lắp nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. Khi xảy ra sự cố như ngắn mạch , dòng điện tăng lên nhiệt độ dây chảy tăng đột ngột làm dây chảy đứt, mạch điện bị ngắt, sẽ bảo vệ cho các đồ dùng điện không bị hỏng. Số liệu kĩ thuật của dây chì tròn Đường kính(mm) Dòng điện định mức(A) Đường kính(mm) Dòng điện định mức(A) 0,2 0,5 0,9 5,0 0,3 1,0 1,0 6,0 0,4 1,5 1,2 9,0 0,5 2,0 1,4 11 0,6 2,5 1,6 14 0,7 3,5 1,8 16 0,8 4,0 2,0 19 4. Công tắc điện - Dùng đóng ngắt mạch điện có công suất nhỏ - Phân loại : công tắc xoay, công tắc bấm, Trên vỏ thường ghi các lượng địng mức. - Công tắc được mắc nối tiếp với phụ tải, sau cầu chì, lắp vào dây pha. Hoạt động 3: III. ổ điện và phích điện - Dùng để lấy điện - Có nhiều loại ổ điện : ổ tròn, ổ vuông, 2lỗ, 3lỗ - Được làm bằng sứ hoặc chất cách điện tổng hợp chịu nhiệt . - Yêu cầu: an toàn cho người sử dụng , không đặt nơi quá nóng, ẩm ướt, nhiều bụi . - Phích điện : tháo được, không tháo được, chốt cắm tròn,. 4* CỦNG CỐ ? Nêu ưu nhược điểm của aptômát so với cầu dao? ? Trên vỏ các khí cụ điện thường ghi những số liệu kĩ thuật gì? Giải thích sau khi lấy ví dụ? 5-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học theo dàn bài ghi và câu hỏi phần củng cố TIẾT PP: 23 - 24 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: / 9/2010 Lớp: 8 LẮP ĐẶT DÂY DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Trường: THCS Hương Chữ THCS Hương Toàn Ngày dạy: // 2010 I. MỤC TIÊU - Giúp cho học sinh nắm được cách lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Tranh vẽ ( mô hình ) một mạng điện sinh hoạt III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2. BÀI CŨ HS1: Hãy kể tên các loại khí cụ có trong nhà em.Trong sơ đồ điện những khí cụ đó được biểu thị bằng những kí hiệu nào? Hãy vẽ những kí hiệu đó ? HS2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa aptômát và cầu dao? 3. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN G/v đưa tranh vẽ H3.27 mạng điện lắp đặt kiểu nổi H/v quan sát tranh vẽ ? Cho biết ưu điểm của phương pháp này? H: trả lời ... ? Đường ống được bố trí như thế nào cho hợp lí? G/v đưa một số vật mẫu loại ống luồn dây với kích cỡ đường kính khác nhau. ? Các phụ kiện nào thường đi kèm? H : trả lời: là ống nối chữ T, L ? Nêu tác dụng của mỗi loại ống nối ? H: trả lời....... G/v giới thiệu 3 bước trong lắp đặt kiểu nổi . ? Để lắp đặt bảng điện , các phụ kiện gá lắp thiết bị điện bao gồm công việc gì? G/v thông báo một số yêu cầu kĩ thuật khi lắp đặt . ? Vì sao không nối dây trong ống nối? G/v phân tích để học sinh hiểu thế nào là kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp . ? Phương pháp này được áp dụng khi nào? ở đâu? H: áp dụng nơi ẩm ướt , ngoài trời dưới mái che đòi hỏi phải đảm bảo không bị những tác động cơ học phá hỏng . ? Cách đi dây trên puli sứ như thế nào cho phù hợp? G/v giới thiệu hai cách buộc dây G/v gới thiệu kiểu đi dây trên kẹp sứ ? Khi đặt dây trên puli sứ cần phải chú ý gì? G/v đưa bảng khoảng cách cho phép khi lắp đặt dây nổi bằng puli sứ ( sgk/58) ? Khi lắp đặt mạng điện kiểu ngầm ta chú ý gì? ? Số dây trong ống và tiết diện ống như thế nào là phù hợp ? H: trả lời...... ? Với những dây dẫn điện khác nhau có được sử dụng chung một ống không ? H : trả lời... Hoạt động 1: I. Lắp đặt kiểu nổi dùng ống luồn dây - ưu điểm: đảm bảo yêu cầu mĩ thuật tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn - Đường ống đặt nổi song song với vật kiến trúc 1. Vạch dấu a. Vạch dấu vị trí đặt bảng điện - Cách mặt đất 1,3-1,5m - Cách mép tường cửa ra vào 200mm b. Vạch dấu các lỗ bắt vít bảng điện ở 4 góc. c. Vạch dấu điểm đặt các thiết bị 2. Lắp đặt - Bắt vít vào nêm gỗ đặt chìm trong tường + Lắp đặt bảng điện + Lắp đặt các phụ kiện, gá lắp thiết bị - Đi dây trong ống luồn dây Hoạt động 2: II. Lắp đặt mạng điện kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp. 1. Đi dây trên puli sứ - Cố định puli sứ đầu tiên sâu đó căng dây cố định ở puli sứ tiếp. - Để dây dẫn được ổn định người ta buộc dây dẫn điện vào puli bằng một dây đồng hoặc dây thép nhỏ - Cách buộc : buộc đơn , buộc kép 2. Đi dây trên kẹp sứ - Loại 2 rãnh, 3 rãnh - Cho dây dẫn vào rãnh dùng tuavít vặn 3. Yêu cầu công nghệ khi lắp đặt dây dẫn trên puli sú và kẹp sứ - Đường dây song song với vật kiến trúc - Cao hơn mặt đất 2,5m , cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm. - Bảng điện cách mặt đất tối thiểu 1,3-1,5m. - Khi dây dẫn đổi hướng hoặc giao nhau phải tăng thêm puli hoặc ống sứ. Hoạt động 3. III. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm - Phải phù hợp với môi trường xung quanh , yêu cầu sử dụng . - Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật và tránh tác động của môi trường - Lắp đặt trong điều kiện môi trường khô ráo, dùng hộp nối dây. -Số dây trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống - Không luồn chung các dây dẫn không cùng điện áp - Các ống kim loại phải nối đất 4*CỦNG CỐ Trong phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi dùng ống luồn dâythì khi nào luồn cút vuông ? khi đi dây trên góc tường khi đi dây rẽ nhánh Bảng điện đặt cách mặt dất bao nhiêu thì thuận tiện cho sủ dụng : 1300mm, >1500mm. Có lắp đặt được đèn chiếu sáng trên nóc quạt trần được không? Tại sao? 5*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tìm hiểu cách lắp đặt dây dẫn , các thiết bị điện ở mạng điện gia đình. Kiểm tra của TCM ........................... ------------------ TIẾT PP: 25 - 26 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: / 9/2010 Lớp: 8 MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Trường: THCS Hương Chữ THCS Hương Toàn Ngày dạy: // 2010 I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được các khái niệm sơ đồ điện , sơ đồ nguyên tắc, sơ đồ lắp ráp. - Nhận biết được các kí hiệu qui ước trên bản vẽ kĩ thuật . II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Sơ đồ mạch điện H3.37, H3.38, H3.39 - Bảng kí hiệu qui ước kí hiệu sơ đồ điện (bảng 37) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2. BÀI CŨ - Hãy mô tả cách lắp đặt dây dẫn điện ở gia đình em ? 3. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN ? Sơ đồ điện là gì ? G/v sủ dụng bảng kí hiệu qui ước phân tích cho học sinh nắm được các kí hiệu và ý nghĩa của từng kí hiệu đó ( sgk/60) ? Có mấy loại sơ đồ điện ? ? Sơ đồ nguyên lý là gì? ? Tác dụng của sơ đồ nguyên lí ? G đưa ra một số sơ đồ nguyên lí để học sinh quan sát ( H4.2, H4.4, H4.5 sgk kĩ 9 cũ ) ? Sơ đồ lắp đặt là gì ? ? Cho biết công dung của sơ đồ lắp đặt ? G/v đưa ra một số sơ đồ H 3.39b, H3.38, H3.40 /63+64 sách nghề ? Thế nào là mạch bảng điện chính ? G/v giới thiệu và giảng dựa vào sơ đồ H3.37 sách nghề /62. ? Mạch bảng điện nhánh có nhiệm vụ gì? G/v gới thiệu H3.38 sơ đồ nguyên lí mạch bảng điện nhánh (sách nghề /63), yêu cầu học sinh vẽ được 2 sơ đò này . G/v lần lượt đưa ra sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp của một số mạch đèn chiếu sáng G/v giảng giải trên sơ đồ hình vẽ H theo dõi và vẽ sơ đồ vào vở Hoạt động 1: I. Khái niệm sơ đồ điện - là hình biểu diễn qui ước của mạch điện và hệ thống điện . 1. Một số kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện ( Bảng 3.7/60-61 ) 2. Phân loại sơ đồ điện a. Sơ đồ nguyên lý : - là sơ đồ chỉ nói nên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp cách lắp ráp của các phần tử - tác dụng :dùng để nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch điện và các thiết bị điện b. Sơ đồ lắp đặt : - là sơ đồ biểu thị cách sắp xếp vị trí của thiết bị điện , đồ dùng điện trong mạch - Dùng để lắp ráp, sửa chữa , dự trù các thiết bị . Hoạt động 2. II: Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt 1. Mạch bảng điện a. Mạch bảng điện chính - lấy điện từ sau công tơ đến bảng điện nhánh tới đồ dùng điện . b. Mạch bảng điện nhánh - Cung cấp điện trực tiếp tới các đồ dùng điện 2. Một số mạch đèn chiếu sáng a. Mạch đèn gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn (H3.39) b. Sơ đồ mắc 2cầu chì, một ổ điện ,2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn (H3.40) c. Mạch công tắc 3 cực ( H3.41, H3.42) - Một công tắc 3 cực điều khiển 2 mạch điện , chuyển đổi thắp sáng luân phiên . d. Mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu 2, 3 đầu dây (H3.43, H3.44) 2. Mạch quạt trần( H3.45) 3. Mạch chuông điện (H3.46) 4* CỦNG CỐ - Sơ đồ điện là gì? Nêu khái niệm sơ đồ nguyên lí , sơ đồ lắp ráp, tác dụng của từng loại sơ đồ ? - Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch đèn gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn? 5*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học theo câu hỏi phần củng cố - Tập vẽ một số sơ đồ lắp ráp của mạch điện -------------------------- TIẾT PP: 27 - 28 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: / 9/201_ Lớp: 8 THỰC HÀNH: LẮP BẢNG ĐIỆN Trường: THCS Hương Chữ THCS Hương Toàn Ngày dạy: // 201_ I. MỤC TIÊU - Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm. - Nắm được các bước tiến hành lắp đặt bảng điện - Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm điều khiển một bóng đèn. - Học sinh làm việc nghiêm túc , chính xác, khoa học , an toàn. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Bảng điện , 1ổ điện đơn, 2 cầu chì, 1 công tắc, một bóng đèn, dây dẫn điện , giấy ráp, băng dính cách điện . - Kìm, dao, tua vít.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổ ĐỊNH TỔ CHỨC 2. NỘI DUNG THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN G/v đưa ra sơ đồ nguyên lí như sgk yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm G/v yêu cầu học sinh vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ. G/v chú ý quan sát kĩ thuật khoan , khoan các lỗ xuyên và không xuyên G/v thao tác mẫu lắp đặt hoàn chỉnh một bảng điện G/v quan sát, uốn nắn, rút kinh nghiệm * Chú ý: cầu chì, công tắc, ổ cắm đều phải đấu ở dây pha vì dây pha là thiết bị bảo vệ đóng cắt. - Đi dây theo thứ tự các bước lắp đặt bảng điện . - Yêu cầu mỗi học sinh phải lắp được một bảng điện với các thiết bị trên Sau khi lắp xong bảng điện gv yêu cầu HS kiểm tra mạch điện theo các bước sau: + Nối mạch điện vào nguồn + Dùng bút thử điện để kiểm tra G/v kiểm tra chấm điểm sản phẩm của học sinh ( có thể thu về nhà chấm điểm sau) * Nhận xét buổi thực hành - ý thức - chuẩn bị - kết quả. * Thu dọn sau buổi thực hành Hoạt động 1: 1. Xây dung sơ đồ lắp đặt H: quan sát sơ đồ nguyên tắc, sau dó vẽ sơ đồ lắp ráp 2. Vạch dấu H vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ - Các lỗ khoan : + cầu chì, công tắc, ổ cắm + lỗ bắt vít bảng điện vào tường + lỗ luồn dây A O Hoạt động 2. II: Lắp đặt dây dẫn và khí cụ điện HS quan sát, làm theo Hoạt động 3. III: Kiểm tra mạch điện -khoan lấy dấu tốt ( 2điểm) - lắp đặt đúng vị trí ( 2điểm) - đi dây đúng ( 4điểm) - mĩ thuật ( 2điểm) 4* CỦNG CỐ - Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch đèn gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn? 5*DẶN DÒ VỀ NHÀ TIẾT PP: 29-30 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: / 9/201_ Lớp: 8 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT ĐÈN SỢI ĐỐT Trường: THCS Hương Chữ THCS Hương Toàn Ngày dạy: // 201_ I. MỤC TIÊU: - Học sinh xây dựng được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý - Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt - Lắp đặt được mạch đèn một sợi đốt - Làm việc có kỉ luật , cẩn thận , an toàn, và đúng kĩ thuật . II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Bảng điện , cầu chì, công tắc, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn , giấy ráp, băng cách điện . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2. BÀI CŨ 3. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN G/v đưa ra sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm 1cầu chì , 1công tắc điều khiển một bóng đèn. G/v yêu cầu học sinh tìm hiểu mạch điện chính , mạch nhánh, các mối nối , các mối liên hệ về điện của các thiết bị trong mạch G/v yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt theo bảng điện thực có của mình G/v yêu cầu học sinh thống kê các thiết bị điện và vật liệu vào bảng Hoạt động 2. II. Thống kê các thiết bị điện và vật liệu STT Tên thiết bị vật liệu điện Số lượng 1 2 G/v yêu cầu học sinh lắp đặt bảng điện của mình theo sơ đồ lắp đặt mà mình đã xây dựng G/v quan sát, theo dõi, uốn nắn sai sót. G/v gọi lần lượt học sinh mang sản phẩm của mình lên chấm ( khoảng 14 học sinh) Nếu sản phẩm nào không đạt giáo viên chỉ ra lỗi sai và cho về chỗ làm lại - Chấm vòng 2: sản phẩm của những học sinh chưa đạt vòng 1 ( nếu hết thời gian GV thu về nhà chấm ) * Thu dän vÖ sinh sau buæi thùc hµnh Ho¹t ®éng 1 . I. T×m hiÓu s¬ ®å nguyªn lÝ vµ vÏ s¬ ®å l¾p ®Æt . 1. T×m hiÓu s¬ ®å nguyªn lÝ A O H nghiªn cøu m¹ch ®iÖn 2. VÏ s¬ ®å l¾p r¸p A O H vÏ s¬ ®å l¾p ®Æt theo b¶ng ®iÖn thùc cã cña m×nh vµo vë nh¸p 2. L¾p ®Æt m¹ch ®iÖn . H l¾p ®Æt b¶ng ®iÖn cña m×nh theo s¬ ®å l¾p ®Æt mµ m×nh ®· x©y dùng - V¹ch dÊu vÞ trÝ c¸c thiÕt bÞ ®iÖn. - L¾p m¹ch chÝnh - L¾p m¹ch nh¸nh Ho¹t ®éng 3. KiÓm tra ®¸nh gi¸ s¶n phÈm 4- CỦNG CỐ: Nhận xét buổi thực hành - ý thức chuẩn bị đồ dùng - ý thức thực hành - kĩ năng thực hành - kết quả * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thực hành lắp lại mạch điện trên. - Chuẩn bị dung cụ , vật liệu giờ sau thực hành lắp bảng điện gồm 2cầu chì, 2công tắc, 2 bóng đèn. -------------------------- TIẾT PP: 31 - 32 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: / 9/2010 Lớp: 8 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN HUỲNH QUANG Trường: THCS Hương Chữ THCS Hương Toàn Ngày dạy: // 2010 I. MỤC TIÊU: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG - Lắp được mạch điện điều khiển đèn - Làm việc cẩn thận , nghiêm túc, khoa học và an toàn ao động II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG : - Bảng điện , 2công tắc, 2cầu chì, 2bóng đèn có đui , dây dẫn, băng cách điện , giấy ráp. - Kìm điện , khoan tay, tua vít, bút thử điện , dao, thước lá. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: Sĩ số, vắng ? 2. BÀI CŨ Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh 3. NỘI DUNG THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN Từ sơ đồ nguyên lí giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt G/v kiểm tra việc vẽ sơ đồ lắp đặt của học sinh và uốn nắn sửa chữa cho đúng G/v yêu cầu H thống kê thiết bị vật liệu vào bảng H thống kê thiết bị vật liệu vào bảng STT Tên thiết bị và vật liệu Số lượng 1 2... -Nêu tiến trình lắp đặt mạch điện ? G/v yêu cầu học sinh làm theo qui trình trên . G/v theo dõi uốn nắn các thao tác G/v gọi từng học sinh mang sản phẩm lên chấm điểm , nếu sản phẩm nào không đạt yêu cầu thì gv rút kinh nghiệm và chỉ ra hướng sửa chữa rồi thu sản phẩm đó về nhà chấm sau. Biểu điểm : - Đúng kĩ thuật : 6 điểm - Mĩ thuật : 2 điểm - Mối nối ít và tiết kiệm dây dẫn: 2 điểm * Dän vÖ sinh n¬i thùc hµnh Ho¹t ®éng 1. X©y dùng s¬ ®å l¾p ®Æt vµ thèng kª thiÕt bÞ HS nghiªn cøu s¬ ®å nguyªn lÝ HS vÏ s¬ ®å l¾p ®Æt Ho¹t ®éng 2. L¾p ®Æt m¹ch ®iÖn HS : - v¹ch dÊu vÞ trÝ c¸c thiÕt bÞ ®iÖn . - l¾p ®Æt c¸c thiÕt bÞ ®iÖn vµo b¶ng ®iÖn nèi d©y ®ui ®Ìn - ®i d©y theo s¬ ®å l¾p ®Æt - kiÓm tra l¹i m¹ch ®iÖn b»ng bót thö ®iÖn råi nèi nguån. Ho¹t ®éng 3. KiÓm tra ®¸nh gi¸ - Các đầu nối dây dẫn - Vít gắn thiết bị - An toàn điện. 4- CỦNG CỐ: Nhận xét về ý thức trong buổi thực hành - kĩ năng thực hành 5* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn tập kiểm tra Học Kì I. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành buổi sau kiểm tra học kì 2 tiết. ---------------- TIẾT PP: 33 - 34 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: / 9/201_ Lớp: 8 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN CẦU THANG Trường: THCS Hương Chữ THCS Hương Toàn Ngày dạy: // 201_ I. MỤC TIÊU: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện ĐÈN CẦU THANG - Lắp được mạch điện điều khiển đèn, hiểu được nguyên lí hoạt động của mạch. - Làm việc cẩn thận , nghiêm túc, khoa học và an toàn ao động II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG : - Bảng điện , 2công tắc 3 cực, 2cầu chì, 1 bóng đèn có đui , dây dẫn, băng cách điện , giấy ráp. - Kìm điện , khoan tay, tua vít, bút thử điện , dao, thước lá. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. BÀI CŨ: Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh 3. NỘI DUNG THỰC HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN Từ sơ đồ nguyên lí giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt G/v kiểm tra việc vẽ sơ đồ lắp đặt của học sinh và uốn nắn sửa chữa cho đúng G/v yêu cầu H thống kê thiết bị vật liệu vào bảng H thống kê thiết bị vật liệu vào

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao duc Huong nghiep 8 Giao an ca nam_12490493.doc
Tài liệu liên quan