Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn: Toán lớp 7 - Chủ đề: Tỉ lệ thức

1. Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức

2. Củng cố và khắc sâu tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

3. Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải những bài toán chia theo tỉ lệ

4. Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải những bài toán chia theo tỉ lệ, tìm x, tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng.

 

docx11 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn: Toán lớp 7 - Chủ đề: Tỉ lệ thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TP ĐÔNG HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Môn: Toán Lớp: 7 Năm học: 2018-2019 A. TÊN CHỦ ĐỀ: TỈ LỆ THỨC B. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức - Biết được thế nào là tỉ lệ thức, trung tỉ và ngoại tỉ của tỉ lệ thức và biết 2 tính chất của tỉ lệ thức. - Biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. - Củng cố và khắc sâu tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể. - Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải những bài toán chia theo tỉ lệ. - Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra tỉ lệ thức từ các số và đẳng thức tích. - Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải những bài toán chia theo tỉ lệ, tìm x, tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng. 3. Thái độ - Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày - Cẩn thận, chính xác và khả năng tư duy. 4. Định hướng phát triển các năng lực : Phát triển năng lực tư duy, logic, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp. C. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1. Nội dung và thời lượng Dạy học theo chủ đề Dạy học theo PPCT và SGK hiện hành Mạch logic kiến thức Thời lượng Môn: Toán Lớp: 7 Tiết PPCT Tên bài Nội dung liên quan 9 Tìm hiểu về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. Áp dụng làm bài tập. Tìm hiểu về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức 10 Tìm hiểu về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Áp dụng làm bài tập. Tìm hiểu về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 11 Bài tập vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài tập vận dụng 12 Bài tập vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài tập vận dụng Tìm hiểu về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. Áp dụng làm bài tập. 1 tiết Tìm hiểu về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Áp dụng làm bài tập. 1 tiết Bài tập vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2 tiết 2. Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung cần kiểm tra đánh giá MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các KN/NL phát triển/hướng tới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung I: Tìm hiểu về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. Áp dụng làm bài tập. 1. Biết được thế nào là tỉ lệ thức, trung tỉ và ngoại tỉ của tỉ lệ thức I.1 I.2 I.3 2. Biết 2 tính chất của tỉ lệ thức 3. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức Nội dung II: Tìm hiểu về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Áp dụng làm bài tập. 1. Biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau II.1 II.2 2. Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra tỉ lệ thức từ các số và đẳng thức tích Nội dung III: Bài tập vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 1. Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức III.1 III.2 III.3 III.4 2. Củng cố và khắc sâu tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 3. Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải những bài toán chia theo tỉ lệ 4. Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải những bài toán chia theo tỉ lệ, tìm x, tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng. 3. Tổ chức dạy học Tiết Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm hoạt động học Tiêu chí đánh giá hoạt động học của HS (*) 9 Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa - GV: Đưa ra đề bài Rút gọn và so sánh tỉ số ? - GV: Giới thiệu là tỉ lệ thức - GV: Vậy tỉ lệ thức là gì ? - GV: Giới thiệu các cách viết khác và tên gọi a,b,c,d, a và d, b và c? - GV: Cho HS làm ?1 - GV: Làm thế nào để biết 2 tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức hay không? - GV: Chốt lại - HS: Làm vào vỡ - HS: Nêu định nghĩa về tỉ lệ thức - HS: Nghe giảng và ghi bài. - HS: Làm vào vỡ - HS: Trả lời, nhận xét *Ví dụ : So sánh 2 tỷ số Ta có : Ta có là một tỷ lệ thức * Định nghĩa : SGK a,b,c,d là tỷ lệ thức Hoặc a:b=c:d a,b,c,d là các số hạng a và d là ngoại tỷ b và c là trung tỷ ?1. a) b) không là tỉ lệ thức HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên và nêu được định nghĩa của tỉ lệ thức Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất - GV: Cho HS đọc SGK phần : xét tỉ lệ thức - GV: Cho HS làm ?2 và rút ra tính chất 1 - GV: Cho HS đọc SGK phần sau tính chất 2 và cho HS làm ?3/sgk. - GV: Tương tự , làm thế nào để rút ra các tỉ lệ thức: - HS: Đọc SGK - HS: Đọc sgk sau đó làm ?3 - HS: Chia hai vế cho cd; ab; ac *Tính chất 1: (T/c cơ bản của tỉ lệ thức) Nếu *Tính chất 2: Nếu ad=bc HS nêu và nắm được các tính chất của tỉ lệ thức 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - GV: Cho HS làm ?1 SGK ? Để so sánh với ta làm như thế nào ? - GV: Vậy kết quả như thế nào? - GV: Từ ví dụ nâng thành tổng quát t/c a. - GV: Hướng dẫn HS chứng minh t/c a - GV: Mở rộng ra nhiều tỉ số ? đưa ra t/c b - GV: Cho HS áp dụng vào làm bài 54; 55 SGK. - HS: Tính so sánh - HS: Bằng nhau - HS: Ghi bài - HS: Nghe giảng - HS: Ghi bài - HS: Làm bài với sự hướng dẩn của GV * ( b ( các tỉ số đều có nghĩa) *Ví dụ : Bài 54 SGK: Tìm x và y : => x = 6; => y =10 Bài 55 SGK: Tìm x và y : => x = -2; => y = 5 HS nêu và nắm được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Hoạt động 2: Tìm hiểu chú ý - GV: Giới thiệu chú ý SGK. - GV: Nhấn mạnh chú - GV: Cho HS làm ?2 - GV: Cho HS làm bài tập 57 SGK . cho HS tìm hiểu đề tóm tắt , tìm ra phương pháp giải - GV: Giải mẩu để HS theo dõi. - HS: Ghi bài - HS: Theo dõi và ghi nhớ. - HS: Gọi số HS của 3 lớp là x,y,z => - HS: Theo dõi và ghi bài *Chú ý: Khi có các tỉ số ta nói rằng các số a,b,c tỉ lệ với các số 2 , 3, 5 và ta viết a:b:c=2:3:5 Bài tập 57 SGK Giải : gọi số bi của ba bạn lần lượt a, b, c => = 4 => => a = 8; => b = 16, => c = 20 HS trả lời được câu hỏi và giải được bài toán 11 Hoạt động luyện tập: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải bài toán. Bài 46/sgk. - GV: Để tìm x ta làm như thế nào ? - GV: Dùng tính chất 1 viết thành đẳng thức tích nào ? - GV: Vậy x = ? - GV: Đối với câu c làm như thế nào ? - GV: Tương tự, c ác em hãy làm vào vở làm tương tự câu a. - GV: Gọi HS lên bảng làm Bài 49/sgk. - GV: Hãy nêu phương pháp làm bài này ? - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, b. - GV: Kiểm tra vỡ bài tập của HS - GV: Gọi HS nhận xét bài làm 2 bạn - GV: Kết luận rồi cho điểm - GV: Cho biết ngoại tỉ và trung tỉ trong trường hợp lập được tỉ lệ thức Bài 51/sgk. - GV: Cho HS đọc bài 51/SGK - GV: Hãy nêu phương pháp giải ? - GV: Từ 4 số trên ta viết được đẳng thức tích nào? - GV: Hãy viết tất cả các tỉ lệ thức từ tích trên ? ? gọi HS lên bảng viết - GV: Gọi HS nhận xét bài làm - GV: Kết luận - HS: Viết thành đẳng thức tích? tìm x - HS: 3,6.x = (-2).27 - HS: x = 15 - HS : Tính ? - HS: làm vào vở và rút ra nhận xét. - HS: Tính, so sánh kết quả rồi kết luận - HS: Còn lại làm luần lượt từng bài vào vỡ - HS: Vừa làm bài tập vừa giao vỡ để GV kiểm tra. - HS: Nêu nhận xét - HS: Nêu ngoại tỉ , trung tỉ - HS: Nghiên cứu đề - HS: Viết ra một đẳng thức tích từ 4 số đó . Sau đó sử dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức để viết ra các tỉ lệ thức. - HS: 1,5.4,8 = 2.3,6 ( = 7,2 ). - HS: Tất cả các HS khác viết vào vở - HS: Nêu nhận xét Bài 46/SGK : Tìm x biết : a) => 3,6.x = (-2).27 => 3,6.x = - 54 => x = = 15 c) => => => 23.x = 34.1,61 => 23.x = 54,74 => x = 2,38 Bài 49/SGK : Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không? a) => Lập được tỉ lệ thức b) => Không lập được tỉ lệ thức. Bài 51/SGK : Lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 số sau : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 Ta có : 1,5.4,8 = 2.3,6 ( = 7,2 ).Suy ra: ; ; ; HS trả lời được câu hỏi và giải được bài toán 12 Hoạt động luyện tập: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải bài toán. Bài 58/sgk. - GV: Đưa nội dung bài tập 58 SGK lên bảng phụ - GV: Gọi số cây trồng được của các lớp 7A; 7B lần lượt là: x ; y. à gọi HS tóm tắt bài toán theo x và y - GV: Hướng dẫn: ? - GV: Gọi 1 HS lên bảng giải - GV: Cho HS nhận xét - GV: Tổng kết và nhấn mạnh phương pháp giải dạng toán này. Bài 60/sgk. - GV: Đưa nội dung bài tập lên bảng phụ. - GV: Hãy nêu phương pháp giải bài toán này ? - GV: Vậy vế phải bằng bao nhiêu? - GV: Tiếp tục làm gì ? - GV: Vậy x = ? - GV: Tương tự một HS lên bảng giải câu b àHS còn lại giải vào vở - GV: Gọi HS nhận xét Bài 61/sgk. - GV: Từ 2 TLT trên làm thế nào để có dãy gồm 3 tỉ số bằng nhau ? - GV: Biến đổi để có dãy tỉ số bằng nhau . Sau đó goi HS lên bảng làm tiếp. HS cả lớp làm vào vở - GV: Gọi HS nhận xét - GV: Nhận xét và kết luận - HS: Quan sát. GV: Hướng dẫn. - HS: và y – x = 20 - HS: Cả lớp làm vào vở - HS: Nêu nhận xét - HS: Quan sát - HS: Thu gọn vế không chứa x - HS: - HS: Tìm - HS: - HS: Giải vào vở - HS: Giải bài tập 61 SGK - HS: Biến đổi để cùng bằng - HS: Làm vào vở - HS: Nêu nhận xét - HS: Quan sát. GV: Hướng dẫn. Bài 58 SGK : Gọi số cây trồng được của các lớp 7A; 7B lần lượt là: x ; y. Khi đó : và y – x = 20 Ta có: => x = 80 (cây) y = 100 (cây) Bài 60 SGK : Tìm x=? a) b) Bài 61 SGK : Tìm x và y biết Ta có: Từ (1)và (2) => x = 16; y = 24; z = 30 HS trả lời được câu hỏi và giải được bài toán 4. Kiểm tra, đánh giá 4.1. Hệ thống câu hỏi/bài tập Câu hỏi: Giải bài tập sau: Tìm các cạnh của một tam giác biết chu vi bằng 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2; 4 và 5. 4.2. Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá dạy học theo chủ đề Kết hợp đánh giá quá trình học tập của HS theo các tiêu chí (*) với đánh giá qua bài kiểm tra (**) với trọng số phù hợp. D. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH Lê Phương Thảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an tong hop_12455576.docx
Tài liệu liên quan