KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7
CHỦ ĐỀ:ÔN TẬP CHƯƠNG I
(2Tiết )
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.
-Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán và Học sinh yêu thích môn học
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
-Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. , m¸y tÝnh.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
16 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Toán 6, 7 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/10/217 Từ tuần10 .đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày7/11/2017đến ngày 13/11/2017 Từ tiết 8đến tiết.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TC TOÁN 6
CHỦ ĐỀ: DẤU HIỆU CHIA HẾT 3, CHO 9
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Giúp HS khắc sâu hơn về dấu hiệu chia hết cho 3, cho9 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó.
Kĩ năng: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng một số, một tổng hay một hiệu có chia hết cho 3 không, cho 9 không .
Thái độ: Rèn luện tính chính xác khi làm toán, rèn kĩ năng tính nhanh , tính nhẩm.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- GV: Bài tập, câu hỏi, bảng phụ.
- HS : Ôn tập các dạng toán về phép cộng , trừ số tự nhiên.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(khởi động) 7’
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 ?
Trong các số sau số nào chia hết cho 3, cho 9 : 1537 ; 3518; 3619 ; 3810 ; 9372 ; 7398 Vì sao ?
2/ Hoạt động hình thành kiến thức 33’
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Lý thuyết (15’)
Mục tiêu: học sinh hiểu về dấu hiệu chia hết cho 3, cho9
A/ Lý thuyết
1.Nêu dấu hiệu chia hết cho 2
2. Nêu dấu hiệu chia hết cho 5
GV :Yêu cầu
HS: nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho5
GV nhận xét và chốt lại
Hoạt động 2: mộtsố dạng bài tập(25’)
Mục tiêu: vận dụng các dấu hiệu trên trong tính toán
Bài 133 SBT tr 19
a) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là : 5319 ; 831
b) Số nào không chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 : là 3240
Bài 107 SGK/ 42:
Câu
Đ
S
a) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
X
b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
X
c) Một số chia hết cho 15 thì chia hết cho 3
X
d) Một số chia hết cho 45 thì chia hết cho 9
X
GV đưa bài tập lên bảng phụ và yêu cầu học sinh quan sát
Bài 133 SBT tr 19: Trong các số: 5319 ; 3240 ; 831 .
Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 3 ?
- HS trã lời
b) Số nào không chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?
- HS trã lời
GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
học sinh lên bảng thực hiện
GV nhận xét , chốt lại và cho điểm hs.
Học sinh chú ý theo dõi và sửa bài
GV đưa bài tập lên bảng phụ và yêu cầu học sinh quan sát
Bài 107 SGK/ 42: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu
Đ
S
a) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
c) Một số chia hết cho 15 thì chia hết cho 3
d) Một số chia hết cho 45 thì chia hết cho 9
GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
học sinh lên bảng thực hiện
GV nhận xét , chốt lại và cho điểm hs.
Học sinh chú ý theo dõi và sửa bài
3.Hoạt động luyện tập(5’)
Xem lại các kiến thức đã học, và các bài tập đã sửa, Làm tiếp các bài tập trong SBT
4.Hoạt động vận dụng
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:29/10/217 Từ tuần10 .đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày7/11/2017đến ngày 13/11/2017 Từ tiết 19đến tiết.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7
CHỦ ĐỀ :LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức:
- Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, trục số, thước thẳng có chia khoảng
- Học sinh: Ôn tập số vô tỉ, khai căn bậc hai, đồ dùng học tập.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút).
2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).
Nội Dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt đông 1: So sánh các số thực. (20p).
Mục tiờu: HS biết So sánh các số thực
Bài 91/SGK:
Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
a. - 0,32 < - 3,0 1
b. - 7,5 0 8 > - 7,513
c. - 0,4 9 854 < - 0,49826
- 1, 9 0765 < - 1,892
Bài 92/SGK
a. -3,2 <-1,5 < < 0 <
<1 < 7,4
b. < < < < <
BT 94/45 SGK: Tỡm
a)Q I = Æ;
b)R I = I
Ghi nhớ: Quan hệ giữa các tập hợp số đó học:
N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R;
I Ì R.
- GV: Cho HS đọc đề bài 91/SGK
- Nêu qui tắc so sánh hai số âm?
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
HS : Trong hai số nguyên âm, số nào có gía trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn.
- GV: Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- BT 94/45 SGK:
- GV Hỏi: +Giao của hai tập hợp là gỡ?
HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
+ Q I = Æ; R I = I
- GV Hỏi:
+Vậy Q I ; R I là tập hợp như thế nào?
HS: +đó học cỏc tập hợp số: N; Z; Q; I; R. Qua hệ giữa cỏc tập hợp đó là:
- GV Hỏi:
+Các em đó học được những tập hợp số nào?
+Nờu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
HS: Qua hệ giữa các tập hợp đó là:
N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R; I Ì R.
Hoạt đông 2: Tính giá trị biểu thức(15p)
.Mục tiềm: HS biết Tính giá trị biểu thức
Bài 90/SGK
a. :
= (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2)
= (-35,64) : 4
= -8,91
b. -1,456 : + 4,5.
= - : + .
= - +
=
- Y/C HS làm bài 90/SGK,
- GV đặt câu hỏi :
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
- Nêu nhận xét về mẫu các phân số trong biểu thức ?
- Có thể đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.
HS làm bài 90/SGK
học sinh thảo luận nhúm
Theo dừi cỏch trỡnh bài của bạn
Nhận xột : cỏch trỡnh bài của bạn
Hoạt đông 3: Tìm x(8p)
Mục tiêu: HS biết tìm x
Bài 93/SGK
a. (3,2 - 1,2) x = -4,9 -2,7
2x = -7,6
x = -3,8
b. (-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86
-2,7x= -5,94
x = 2,2
Cho HS làm bài 93/SGK,
- HS làm BT, HS lên bảng làm.
4.Hoạt động vận dụng
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (2p)
Yêu cầu HS nhắc lại Số thực là gì?
- Chuẩn bị ôn tập chương 1.
- Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 96, 97, 101/SGK.
- Xem bảng tổng kết /SGK.
V Rỳt kinh nghiệm
Ngày29/10/2016 Từ tuần 10
Ngày dạy: từ ngày7/11 đến ngày13/11/2017 Từ tiết 20 .
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7
CHỦ ĐỀ:ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.
-Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán và Học sinh yêu thích môn học
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
-Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. , m¸y tÝnh.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài (5’)
? Neâu caùc taäp soá ñaõ hoïc vaø moái quan heä caùc taäp hôïp soá ñoù
? Laáy Vd töøng taäp hôïp soá
N, Z, Q, I, R
NZ, Z Q, Q R, I R
Laáy Vd ñuùng
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1Ôn tập lí thuyết ( 12 phút)
Mục tiêu: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I
Với a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta có:
- Phép cộng: + =
-phép trừ: - =
-Phép nhân: . =
-Phép chia: := .
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
= x nếu x 0
-x nếu x <0
- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N
+am. an= am+n
+ am: an= am-n (m >=n x 0)
+(am)n= am.n
+(x.y)n= xn.yn
+( )n= ( y 0)
GV:
*Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau
- Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
- nhân chia hai số hữu tỉ
- Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
- Phép toán luỹ thừa:
- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
+ Luỹ thừa của luỹ thừa
+ Luỹ thừa của một tích
+ Luỹ thừa của một thương
*Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
Hoạt động 2: 2. Ôn tập bài tập. ( 20 phút)
Mục tiêu: vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập
Baì 97 Sgk:
Tính nhanh :
a)(-6,37.0,4).2,5 =-6,37.(0,4.2,5)
=-6,37.1 = -6,37
Bài tập 99 - SGK
:
Baì 98 - SGK
Bài 101:
= 2,5 x= 2,5 và x=-2,5.
= -1,2
Không tìm được số hữu tỉ x nào để = -1,2
c. + 0,573=2
= 2-0,573=1,427
x=1,427 và x=-1,427
d. -4= -1
=3
x+ = -3 và x+ =3
x= và x=
Tính nhanh bài tập BT 97
Tính nhanh bài tập
-Gải bài BT 99 và nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
Tìm x (y) trong BT 98
-Cach làm ?
-Hướng dẩn học sinh làm
-Nhận xét , Chốt lại
- 2 HS thực hiện bài tập 97
Hoạt động nhóm làm bài tập
đại diện nhóm lên trình bày
-
Bài 101:
Hãy định nghĩa nghĩa trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút hoàn thiện bài tập
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày trong 3 phút
Câu a,b,c HS trung bình yếu
Câu d, HS khá, giỏi
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
nếu x 0
nếu x < 0
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
GV:Hai số a,b tỉ lệ với các số 3;5 điều đó có nghĩa gì?
HS: =
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút hoàn thịên bài tập
Trình bày lời giải
Nhận xét đánh giá
Giáo viên chốt lại
3.Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
- ¤n tËp l¹i lÝ thuyÕt vµ c¸c bµi tËp ®· «n tËp
Lµm tiÕp tõ c©u hái 6 ®Õn c©u 10 phÇn «n tËp ch¬ng II
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng( 3 phút)
- Về nhà xem lại nội dung toàn bài, ôn tập theo câu hỏi đề
- Lµm bµi tËp, 100, 102 (tr49+50-SGK)
IV.Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:29/10/217 Từ tuần10 .đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày7/11/2017đến ngày 13/11/2017 Từ tiết 19đến tiết20.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÌNH 7
CHỦ ĐỀ : HAI TAM GIAC BẰNG NHAU
I.Mục tiờu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
- Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
-Kĩ năng:
- Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
-Thái độ:
- Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
2.Năng lực có thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
III phương pháp
-Giỏo Viờn: SGK, SGV, ê ke, thước đo góc, thước thẳng.
-Học sinh: 2. HS: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, SGK
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
GV (ĐVĐ) -> vào bài (7 phút)
Bài tập: Cho và
-Hãy dùng thước đo góc và thước có chia khoảng để kiểm nghiệm trên hình ta có:
2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : Định nghĩa. (16 phút)
1Mục tiờu: Học sinh hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau
1, Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
ABC = A’B’C’
GV: hỏi và có những yếu tố bằng nhau nào ?
Vậy và được gọi là bằng nhau khi nào ?
HS hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.
-GV giới thiệu các đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau và
-Yêu cầu học sinh nhắc lại
-Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?
GV chốt lại: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ký hiệu. (12 phút)
Mục tiờu: Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
2, Kí hiệu:
?2
a) ABC = MNP
b) M tương ứng với A
B tương ứng với N
MP tương ứng với AC
c) ACB = MNP
AC = MP
B = N
?3 Giải:
Ta có: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ABC)
=> = 600
Mà: ABC = DEF (gt)
=> = (hai góc tương ứng)
=> = 600
ABC = DEF (gt)
=> BC = EF = 3 (cạnh tương ứng )
GV giới thiệu quy ước viết tương ứng của các đỉnh của hai tam giác.
Củng cố: làm ?2
HS:
Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận thực hiện ?2 và ?3 (SGK)
Đại diện học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán
ABC = A’B’C’
?3. Cho ABC = DEF.
Tìm số đo góc D và độ dài BC.
3cm
GV chốt lại cỏc cạnh tương ứng và của các đỉnh của hai tam giác.
Hoạt động 3:luyện tập (10p)
Mục tiờu: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Giải
A tương ứng với I, B tương ứng với M, C tương ứng với N
ABC = INM
Hình 64:
Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy QHR = RPQ
GV gọi HS nhắc lại ĐN hai tam giác bằng nhau, kí hiệu và thực hiện bài tập 10 SGK/111.
Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ 63 (SGK)
Học sinh tìm các tam giác bằng nhau trong hình vẽ, kèm theo giải thích
3.Hoạt động luyện tập(45 phút)
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(5 phút)
? Cho (như hình vẽ) Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác ?
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động Hoạt động: Luyện tập.(33 phút)
1Mục tiờu: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
Bài 12 SGK/112:
ABC = HIK
=> IK = BC = 4cm
HI = AB = 2cm
= = 400
Bài 13 SGK/112:
ABC = DEF
=> AB = DE = 4cm
BC = EF = 6cm
AC = DF = 5cm
Vậy CVABC =4+6+5=15cm
CVDEF=4+6+5=15cm
Bài 22 SBT/100:
a) ABC = DMN
hay ACB = DNM
BAC = MDN
BCA = MND
CAB = NDM
CBA = NMD
b) ABC = DMN
=> AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng)
AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng)
BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng)
CVABC = AB + AC + BC = 13cm
CVDMN = DM + DN + MN = 13cm
Bài 23 SBT/100:
Ta có:
ABC = DEF
=> == 550 (hai góc tương ứng)
= = 750 (hai góc tương ứng)
Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ABC)
=> = 600
Mà ABC = DEF
=> = = 600 (hai góc tương ứng
Bài 12 SGK/112:
GV: Cho ABC = HIK; AB=2cm; =400; BC=4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của HIK?
HS: đứng tại chỗ trả lời.
Các HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của IHK và ABC.
HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Giải
ABC = HIK
=> IK = BC = 4cm
HI = AB = 2cm
= = 400
Bài 13 SGK/112:
Cho ABC = DEF. Tính chu vi mỗi tam giác trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm.
GV hướng dẫn HS.
Hai tam giác bằng nhau thì chu vi cũng bằng nhau.
HS đọc và làm bài theo nhóm.
Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét bổ xung.
Bài 22 SBT/100:
Cho ABC = DMN.
a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác.
b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên.
HS đọc thảo luận đứng tại chỗ trả lời.
GV nhận xét.
Bài 23 SBT/100:
Cho ABC = DEF. Biết =550, =750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
GV nhận xét.
3.Hoạt động luyện tập(2 phútt ) (GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng.
4.Hoạt động vận dụng
Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
IV.Rỳt kinh nghiệm
Khỏnh Tiến , ngày tháng năm 2017
Kí DUYỆT 10
...........................................................................................................................................................
Không tách
Ngày25/10/2016 Từ tuần 10.đến tuần 11
Ngày dạy: từ ngày7/11 đến ngày13/11/2016 Từ tiết20 đến tiết 21.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7
CHỦ ĐỀ:ÔN TẬP CHƯƠNG I
(2Tiết )
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.
-Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán và Học sinh yêu thích môn học
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
-Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. , m¸y tÝnh.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài (5’)
? Neâu caùc taäp soá ñaõ hoïc vaø moái quan heä caùc taäp hôïp soá ñoù
? Laáy Vd töøng taäp hôïp soá
N, Z, Q, I, R
NZ, Z Q, Q R, I R
Laáy Vd ñuùng
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1Ôn tập lí thuyết ( 22 phút)
Mục tiêu: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I
Với a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta có:
- Phép cộng: + =
-phép trừ: - =
-Phép nhân: . =
-Phép chia: := .
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
= x nếu x 0
-x nếu x <0
- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N
+am. an= am+n
+ am: an= am-n (m >=n x 0)
+(am)n= am.n
+(x.y)n= xn.yn
+( )n= ( y 0)
- Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu = thì a.d= b.c
+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức
= ; = ; = ; =
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức:
= = = =
Từ dãy tỉ số bằng nhau = = = = = =
-Ta có
GV:
*Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau
- Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
- nhân chia hai số hữu tỉ
- Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
- Phép toán luỹ thừa:
- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
+ Luỹ thừa của luỹ thừa
+ Luỹ thừa của một tích
+ Luỹ thừa của một thương
*Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1, Tính chất của tỉ lệ thức
2, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
*HS:
Học sinh thảo luận nhóm trong 8 phút
Nhận xét đánh giá trong 5 phút
Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng bảng phụ các kiến thức trọng tâm của chương
Hoạt động 2: 2. Ôn tập bài tập. ( 55 phút)
Mục tiêu: vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập
Baứi 97 Sgk:
Tớnh nhanh :
a)(-6,37.0,4).2,5 =-6,37.(0,4.2,5)
=-6,37.1 = -6,37
Baứi 99 - SGK :
Baứi 98 - SGK
Bài 101:
= 2,5 x= 2,5 và x=-2,5.
= -1,2
Không tìm được số hữu tỉ x nào để = -1,2
c. + 0,573=2
= 2-0,573=1,427
x=1,427 và x=-1,427
d. -4= -1
=3
x+ = -3 và x+ =3
x= và x=
. Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán .
Bài 103:
Gọi số tiền lãi của hai tổ là a,b đồng; a,b > 0
Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên:
=
theo tính chất của tỉ lệ thức ta có:
= = = = 1600 000
a = 1600 000.3 = 4 800 000
b =1600 000.5 = 8 000 000
Kết luận:
-Số tiền lãi của hai tổ là:4 800 000; 8 000 000
BT 1
1)
BT 104: Gọi chiều dài mỗi tấm vải là x, y, z (mét) (x, y, z >0)
Số vải bán được là:
Số vải còn lại là:
Theo bài ta có:
Giải ra ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m
Tính nhanh bài tập BT 97
Tính nhanh bài tập
-Gải bài BT 99 và nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
Tìm x (y) trong BT 98
-Cach làm ?
-Hướng dẩn học sinh làm
-Nhận xét , Chốt lại
- 2 HS thực hiện bài tập 97
Hoạt động nhóm làm bài tập
đại diện nhóm lên trình bày
Bài 101:
Hãy định nghĩa nghĩa trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút hoàn thiện bài tập
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày trong 3 phút
Câu a,b,c HS trung bình yếu
Câu d, HS khá, giỏi
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
nếu x 0
nếu x < 0
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
GV:Hai số a,b tỉ lệ với các số 3;5 điều đó có nghĩa gì?
HS: =
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút hoàn thịên bài tập
Trình bày lời giải trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
Bài 103:
- Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học : tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
GV:Làm bài tập số 102 SGK.
1 HS lên bảng trình bày
Giáo viên nhận xét chốt cách làm trong 2 phút
Để có: = ta cần có =
Để có = ta dựa vào giả thiết = và tính chất của tỉ lệ thức
Các ý b,c,d,e,f học sinh thực hiện tương tự
BT 1 Tìm x bieát
Hoạt động nhóm làm bài tập
- 2 HS thực hiện bài tập 2
đại diện nhóm lên trình bày
BT 104:
giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
học sinh làm bài
-
3.Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Bài 100 (SGK/T49)
HS: Lên bảng trình bày bài tập
Tiền lãi 1tháng là
đồng
Lãi xuất hàng tháng là
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng( 3 phút)
1. Về nhà xem lại nội dung toàn bài, ôn tập theo câu hỏi đề cương chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra một tiết
2. Nội dung kiểm tra gồm toàn bộ các dạng bài tập của toàn chương
IV.Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
2.Năng lực có thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, trục số, thước thẳng có chia khoảng
- Học sinh: Ôn tập số vô tỉ, khai căn bậc hai, đồ dùng học tập.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút).
2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
Mục tiêu:
Hoạt động 2: Tìm hiểu trục số thực. (17’)
Mục tiêu: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
3. Hoạt động luyện tập . (5’).
?
4.Hoạt động vận dụng
-
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV.Rút kinh nghiệm
.
Ngày soạn:12/10/2016 Tuần 10
Ngày dạy
Ngày soạn:15/10/217 Từ tuần.đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày..đến ngày Từ tiếtđến tiết.
TÊN BÀI( CHỦ ĐỀ).
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
-Kĩ năng:
-Thái độ:
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo Viên:
-Học sinh:
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
Mục tiêu:
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
Mục tiêu:
Hoạt động 1:
Mục tiêu:
Hoạt động 3:
Mục tiêu:
3.Hoạt động luyện tập (Có thể kẻ bảng như trên nếu thấy cần thiết)
Mục tiêu:
Chốt kiến thức (Nội dung):
4.Hoạt động vận dụng (Nếu có) (Có thể kẻ bảng như trên nếu thấy cần thiết)
Mục tiêu:
Chốt kiến thức (Nội dung)
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (Nếu có) (Giao việc về nhà cho học sinh tìm tòi thêm)
Mục tiêu:
Chốt kiến thức (Nội dung)
IV.Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Dai so hinh 7 tuan 10 20172018_12393850.doc