Kế hoạch dạy học Toán 6, 7 - Tuần 21

KẾ HOẠCH DẠY HÌNH HỌC 7

CHỦ ĐỀ: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

* Kiến thức: Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức lý thuyết về tam giác vuông (Định lý đảo và định lý thuận Py-ta-go).

* Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết tam giác vuông và kỹ năng tính các cạnh của tam giác vuông.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài

 a. Kiểm tra bài cũ: (5P)

- * Nêu định lý Py-ta-go thuận và đảo?

 -Vẽ hình minh hoạ công thức?

 

doc9 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Toán 6, 7 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn15/1/2018 Từ tuần 21.đến tuần. Ngày dạy: từ ngày29/1..đến ngày 3 /2/2018 Từ tiết 21 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TC TOÁN 6 CHỦ ĐỀ: LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. - Kĩ năng: + Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. + Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập Bài 65: (- 57) + 47 = - 10. 469 + (- 219) = 250. 195 + (- 200) + 205 = 400 + (- 200) = 200. 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Hoạt động 1: Lý thuyết (8’) Mục tiêu: : Nắm vững quy tắc trù hai số nguyên Trừ số tự nhiên - Số bị trừ só trừ. - Vậy muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm thế nào ? - Quy tắc SGK. a - b = a + (- b) Cho biết phép trừ số tự nhiên thực hiện được khi nào ? - Số bị trừ só trừ. - GV ĐVĐ vào bài. 3 - 1 = 3 + (- 1) = 2. 6 – 14 = 6 + (- 14) = - 8 Hoạt động 2 : Luyện tập(23’) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ hai số nguyên - Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ? GV giải thích: Vì vậy mở rộng N Z. Bài 51 trang 82 SGK: Tính a) 5 - (7-9) = 5 - [7+ (-9)] = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7 b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - [4 + (-6)] = (-3) - (-2) = (-3) + 2 = -1 Bài 52 trang 82 SGK Tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet là: (-212) - (-287) = - (212) + 287 = 75 (tuổi) Bài 53 trang 82 SGK x - 2 - 9 3 0 y 7 -1 8 15 -x -y -9 -8 -5 -15 Bài 54 trang 82 SGK a) 2 + x = 3 x = 3 - 2 x = 1 b) x + 6 = 0 x = 0 - 6 x = 0 + (- 6) x = - 6 c) x + 7 = 1 x = 1 - 7 x = 1 + (-7) x = - 6 Bài 51 trang 82 SGK: GV: - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Hỏi: Nêu thứ tự thực hiện phép tính? HS: Lên bảng thực hiện.- Làm ngoặc tròn. - Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. Bài 52 trang 82 SGK GV: Muốn tính tuổi thọ của nhà Bác học Acsimét ta làm như thế nào? HS: Lấy năm mất trừ đi năm sinh: (-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi) Bài 53 trang 82 SGK: GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. Bài 54 trang 82 SGK GV: yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm HS: Thảo luận nhóm. Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? HS trả lời: GV gọi 3 HS lên bảng trình bày. HS thực hiện, 3 hs lên bảng thực hiện. GV nhận xét và chốt lại HS theo dõi và ghi bài Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên. - Làm bài tập: 74; 74; 76 . 4.Hoạt động vận dụng (2’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn15/1/2018 Từ tuần 21.đến tuần. Ngày dạy: từ ngày29/1..đến ngày 3 /2/2018 Từ tiết 37 KẾ HOẠCH DẠY HÌNH HỌC 7 CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LÝ PY TA GO I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức lý thuyết về tam giác vuông (Định lý đảo và định lý thuận Py-ta-go). * Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết tam giác vuông và kỹ năng tính các cạnh của tam giác vuông. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học . * Thầy: Tấm bìa hình vuông, kéo, thước kẻ, phấn màu. * Trò: Tấm bìa hình vuông, kéo, thước kẻ. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài - - §Æt vÊn ®Ò (3 phót) GV giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 . Định lý Py-ta-go (20 phút) 1Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận biết tam giác vuông 1. Định lý Py-ta-go: Ta có: có:  = 900 và AB = 3cm, AC = 4cm Đo được: BC = 5cm ?2: S1 = c2 S2 = a2 + b2 Ta có: S1 = S2 *Định lý: SGK có:  = 900 ?3: Tìm x trên hình vẽ: -Xét vuông tại B có: (Py-ta-go) Hay -Xét vuông tại D có: (Py-ta-go) hay GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) - Học sinh đọc đề bài và làm bài tập ?1 (SGK) vào vở -Gọi một học sinh lên bảng vẽ theo yêu cầu của đề bài -Hãy cho biết độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu ? HS đo đạc và đọc kết quả -GV yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ?2 (SGK) -Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa như h.121 và h.122 (SGK) và tính diện tích phần còn lại, rồi so sánh. HS đo đạc và đọc kết quả GV: -Hệ thức nói lên điều gì ? HS: Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông -GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK) -Học sinh đọc định lý (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -GV hướng dẫn HS cách trình bày phần a, Học sinh làm theo hướng dẫn của GV -GV giành thời gian cho học sinh làm tiếp phần b, sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm Học sinh làm tiếp phần b, của ?3 (SGK) -Một học sinh lên bảng ttrình bày bài làm của mình -Học sinh lớp nhận xét bài bạn Hoạt động 2 : Định lý Py-ta-go:(12phút) Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận biết tam giác vuông 2. Định lý Py-ta-go đảo: A 4cm 3cm B 5cm C có: *Định lý: SGK GV yêu cầu học sinh thực hiện ?4 (SGK) -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ có , -Một học sinh lên bảng vẽ ->rút ra nhận xét -GV: Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC ? HS: Đo và đọc kết quả -GV: Qua bài tập này rút ra nhận xét gì? HS phát biểu định lý Py-ta-go đảo - 3.Hoạt động luyện tập: (7’) Bài 53 Tìm độ dài x trên h.vẽ a)(Py ta go) b) (Py-ta-go) c)(Py ta go d)(Py ta go 4.Hoạt động vận dụng (3’) Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo) NTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT) Đọc mục: “Có thể em chưa biết” Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn15/1/2018 Từ tuần 21.đến tuần. Ngày dạy: từ ngày29/1..đến ngày 3 /2/2018 Từ tiết 38 KẾ HOẠCH DẠY HÌNH HỌC 7 CHỦ ĐỀ: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức lý thuyết về tam giác vuông (Định lý đảo và định lý thuận Py-ta-go). * Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết tam giác vuông và kỹ năng tính các cạnh của tam giác vuông. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - * Nêu định lý Py-ta-go thuận và đảo? -Vẽ hình minh hoạ công thức? 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Luyện tập : (30 phút) 1Mục tiêu: khắc sâu thêm kiến thức lý thuyết về tam giác vuông 1. Bài 54 SGK GT ABC (B = 900) AC=8cm, BC=7,5cm 7,5 8,5 x A B C KL AB = ? Giải Theo định lý Py-ta-go ta có: AC2 = AB2 + BC2 => AB2 = AC2 – BC2 = 8,52 – 7,52 = 72,25 – 56,25 = 16 AB2 = 16 => AB = 4cm. 2. Bài 56 SGK Tam giác nào là tam giác vuông trong những tam giác có độ dài như sau: a) 9cm, 15cm, 12cm. Ta có: 92 + 122 = 81 + 144 = 225 152 = 225 Vậy 92 + 122 = 152 => Tam giác đã cho là tam giác vuông. b) 5dm, 13dm, 12dm. Ta có: 52 + 122 = 25 + 144 = 169 132 = 169 => 52 + 122 = 132 Vậy tam gíc đã cho là tam giác vuộng. c) 7m, 7m, 10m. Ta có: 72 + 72 = 49 + 49 = 98 102 = 100 => 72 + 72 102 Vậy tam giác đã cho không phải là tam giác vuông. 3. Bài 57 SGK Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB=8, AC=17, BC=15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn tâm đã giải bài toán đó như sau: AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 +289 = 353 BC2 = 152 = 225 Do 353 225 nên AB2 + AC2 BC2. Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông. Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL. - HS : Vẽ hình, ghi GT, KL. -GV:? Làm cách nào để tính được cạnh AB? - HS : Sử dụng định lý Py-ta-go. AC2 = AB2 + BC2 => AB2 = AC2 – BC2 -GV:? AC và BC đã biết chưa? Thay vào để tính AB. -- HS : Theo giả thuyết ta co: AC = 8,5cm BC = 7,5cm Tính AB 2. Bài 56 - Cho HS hoạt động nhóm. -GV:? Một tam giác cho biết độ dài 3 cạnh, để biết được nó có phải là tam giác vuông hay không ta làm như thế nào? HS : Vì ba cạnh của tam giác đã cho không thoả định lý Py-ta-go đảo nên tam giác này không phải là tam giác vuông. -GV: Làm tương tự như câu a. Vì 72 + 72 102 nên ta có kết luận gì? Bài 57: -GV:? Đọc kỹ lời giải của bạn Tâm và cho biết lời giải trên đúng hay sai? Vì sao? Hãy giải lại bài toán trên sao cho đúng? - HS : Lời giải trên là sai: vì ta phải lấy tổng bình phương của hai cạnh nhỏ rồi so sánh với bình phương của cạnh lớn nhất. Còn bạn tâm thì làm ngược lại. Giải lại: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 +225 = 289 AC2 = 172 = 289 => AB2 + BC2 AC2. Vậy tam giác ABC là tam giác vuông 3.Hoạt động luyện tập: (8’)\ - Nhắc lại định lí Py-ta-go thuận và đảo Bài 58 SGK Giải : Gọi đường chéo của tủ là d: Ta có : d2 = 202 + 42 = 416 d = (dm) Chiều cao trần nhà là 21dm Vậy khi anh Nam dựng tủ, thì tủ không bị vướng với trần 4.Hoạt động vận dụng (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. -Làm các bài tập 59, 60, 61 trang 133 SGK. Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn15/1/2018 Từ tuần 21.đến tuần. Ngày dạy: từ ngày29/1..đến ngày 3 /2/2018 Từ tiết 45 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7 CHỦ ĐỀ: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Vận dụng kiến thức về lập bảng tần số để giải bài tập. - Khắc sâu kiến thức về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng trình bầy. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, trong làm bài.. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Luyện tập : (38 phút) 1Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về lập bảng tần số để giải bài tập Bài 7 SGK T11 a. Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị: 25 b. Bảng tần số: Tuổi nghề CN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25 * Nhận xét Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. Giá trị có tần số lớn nhất: 4 Khó có thể nói là tuổi nghề của một số đông công nhân chụm vào một khoảng nào. Bài 9 SGK – T12: a. Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh.b. Bảng tần số Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số n 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 * Nhận xét: - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là 3 phút chậm nhất là 10 phút. - Số bạn giải bài tập từ 7 –10 phút chiếm tỉ lệ cao? Bài 8 SGK T12 a. Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn. Xạ thủ bắn 30 phút. b. Bảng tần số Điểm số 7 8 9 10 Tần số n 3 9 10 8 N=30 * Nhận xét: Số điểm thấp nhất là 7 Số điểm cao nhất là 10 - Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. Bài 7 – SGK T11 GV : hỏi Dấu hiệu điều tra là gì? ? Cụ thể bài này dấu hiệu là gì? HS : đọc đề bài - HS trả lời - Là tuổi nghề của mỗi công nhân. HS : Trả lời: 25 GV :? Có số các giá trị là bao nhiêu? ? Hãy lập bảng tần số? - GV :Yêu cầu một HS lên bảng làm - HS trả lời - GV ? Qua bảng em có nhận xét gì theo gơi ý ở SGK? - GV nhận xét – và sửa bài Bài 9 SGK T12 GV :? Tương tự bài 7 dấu hiệu ở đây là gì? - HS :Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh. GV :? Số các giá trị là bao nhiêu? - HS Trả lời: 35 GV :? Hãy lập bảng tần số? Có nhận xét gì? Một HS lên bảng lập bảng tần số ? GV nhận xét và sửa bài? Bài 8 – SGK T11 GV : GV : GV :? Dấu hiệu ở đây là gì? GV :? Xạ thủ bắn bao nhiêu phát? HS Trả lời: 30 GV :? Hãy lập bảng tần số? Một HS lên bảng lập bảng tần số GV :? Qua đây có nhận xét gì về số điểm cần đạt được? 4.Hoạt động vận dụng (2’) Làm các bài tập 2, 3 trang 3, 4 SBT Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn15/1/2018 Từ tuần 21.đến tuần. Ngày dạy: từ ngày29/1..đến ngày 3 /2/2018 Từ tiết 46 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7 CHỦ ĐỀ: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ -.* Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng? * Kĩ năng: Có kĩ năng dựng được biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - Làm bài tập 5 Tr 4 SGK. 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Biêu đồ đoạn thẳng (15phút) 1Mục tiêu: Có kĩ năng dựng được biểu đồ đoạn thẳng . Ví dụ: Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 GV :Yêu cầu học sinh quan sát bảng tần số ở bảng 9 và làm ?. Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau: a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các giá trị n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau). b, Xác định các điểm có tạo độ là cặp số gồm hai giá trị và tần số của nó: (28;2); (30;8); (Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau). c, Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28;2) được nối với điểm (28; 0); *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định: Biểu đồ vừa dựng được gọi là biểu đồ đoạn thẳng. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Hoạt động 2: chú ý (15phút) 1Mục tiêu HS hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trên còn có các biều đồ khác, đó là biểu đồ hình chữ nhật ( dạng cột ). Ví dụ:Biểu diển diện tích rừng nước ta bị phá được thống kê theo từng năm, từ năm 1995 đến 1998 20 10 5 0 0 1995 1996 1997 1998 111111111111111111111111111111991998 GV : Giới thiệu: Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trên còn có các biều đồ khác, đó là biểu đồ hình chữ nhật ( dạng cột). *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài 3.Hoạt động luyện tập: (7’) Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm. a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng: 4.Hoạt động vận dụng (3’) Học theo SGK, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Làm các bài tập 11, 12, 13 trang 14+15 SGK. - Làm bài tập 8, 9 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16 Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Khánh Tiến , ngày 3 tháng 2 năm 2018 KÝ DUYỆT 21

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 21 LOAN.doc
Tài liệu liên quan