Kế hoạch dạy học Toán 6, 7 - Tuần 22

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN

CHỦ ĐỀ:LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

* Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về biểu đồ thông qua giải bài tập.

* KĨ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

* Thái độ: Vẽ biểu đồ cẩn thận chính xác

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài

 a. Kiểm tra bài cũ: (5P)

- - Dấu hiệu là gì?

- Làm bài tập 10

 

doc12 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Toán 6, 7 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/1/2017         Tuần 22 Ngày dạy: từ ngày 5/2/2018 đến ngày 10/2/2018. Tiết 22 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép trừ hai số nguyên. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo qui tắc phép trừ hai số nguyên vào bài tập. Thái độ: Có thái độ cẩn thận trong tính toán. 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học -Gv: giáo án , bảng phụ... - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5’ HS1: Nêu qui tắc trừ hai số nguyên. - Làm bài 78 trang 63 SBT HS2: Làm bài 81 trang 64 SBT 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 35’ Nội dung Hoạt động của Thầy-trò Bài 51 trang 82 SGK: Tính a) 5 - (7-9) = 5 - [7+ (-9)] = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7 b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - [4 + (-6)] = (-3) - (-2) = (-3) + 2 = -1 Bài 52 trang 82 SGK Tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet là: (-212) - (-287) = - (212) + 287 = 75 (tuổi) Bài 53 trang 82 SGK x - 2 - 9 3 0 y 7 -1 8 15 -x -y -9 -8 -5 -15 Bài 54 trang 82 SGK a) 2 + x = 3 x = 3 - 2 x = 1 b) x + 6 = 0 x = 0 - 6 x = 0 + (- 6) x = - 6 c) x + 7 = 1 x = 1 - 7 x = 1 + (-7) x = - 6 Bài 51 trang 82 SGK: GV: - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Hỏi: Nêu thứ tự thực hiện phép tính? HS: Lên bảng thực hiện.- Làm ngoặc tròn. - Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. Bài 52 trang 82 SGK GV: Muốn tính tuổi thọ của nhà Bác học Acsimét ta làm như thế nào? HS: Lấy năm mất trừ đi năm sinh: (-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi) Bài 53 trang 82 SGK: GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. Bài 54 trang 82 SGK GV: yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm HS: Thảo luận nhóm. Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? HS trả lời: GV gọi 3 HS lên bảng trình bày. HS thực hiện, 3 hs lên bảng thực hiện. GV nhận xét và chốt lại HS theo dõi và ghi bài. 3/ Hoạt động luyện tập. 5’ Gv hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài. Xem lại các bài tập đã sửa. Ôn quy tắc trừ hai số nguyên. Làm các bài tập 85, 86, 87 trang 64 SGK. IV/ Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 31/1/2017         Tuần 22 Ngày dạy: từ ngày 5/2/2018 đến ngày 10/2/2018. Tiết 39 KẾ HOẠCH DẠY HÌNH HỌC 7 CHỦ ĐỀ: LUYỆN TẬP (tt) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng: Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông, vận dụng vào một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. Giới thiệu một số bộ ba Py-ta-go. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - Hs1: Phát biểu định lí Py-ta-go, DMHI vuông ở I ® hệ thức Py-ta-go TL : MH2=IM2+IH2. Hs2: Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, DGHE có GE2=HG2+HE2, tam giác này vuông ở đâu. TL: DGHE vuông tại H 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Luyện tập : (25 phút) 1Mục tiêu: Bài tập 59 (7’) xét DADC có ÐADC=900. Thay số: Vậy AC = 60 cm Bài tập 60 (tr133-SGK) (12') 2 1 16 12 13 B C A H GT DABC, AH BC, AB = 13 cm AH = 12 cm, HC = 16 cm KL AC = ?; BC = ? Bg: DAHB có ÐH1=900. BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm Xét DAHC có ÐH2=900. Bài tập 61 (tr133-SGK) Theo hình vẽ ta có: Vậy DABC có AB = , BC = , AC = 5 Bµi 62 (SGK) VËy con cón ®Õn ®­îc vÞ trÝ A, B, D, nh­ng kh«ng ®Õn ®­îc vÞ trÝ C Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 - Học sinh đọc kĩ đầu bìa. ? Cách tính độ dài đường chéo AC. - Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go. - Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải. - Học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng. - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. - 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài. ? Nêu cách tính BC. - Học sinh : BC = BH + HC, HC = 16 cm. ? Nêu cách tính BH - HS: Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go. - 1 học sinh lên trình bày lời giải. ? Nêu cách tính AC. - HS: Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go. - Giáo viên treo bảng phụ hình 135 - Học sinh quan sát hình 135 ? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày. GV yªu cÇu häc sinh ®äc ®Ò bµi bµi tËp 62 (SGK) (H×nh vÏ ®­a lªn b¶ng phô) H: §Ó biÕt con Cón cã thÓ tíi c¸c vÞ trÝ A, B, C, D ®Ó canh gi÷ m¶nh v­ên hay kh«ng ta ph¶i lµm g× ? HS: Ta cÇn tÝnh ®­îc ®é dµi OA, OB, OC, OD -VËy con Cón ®Õn ®­îc nh÷ng vÞ trÝ nµo? V× sao ? Häc sinh lµm bµi tËp vµo vë Mét häc sinh lªn b¶ng lµm HS líp ®èi chiÕu kÕt qu¶ 3.Hoạt động luyện tập: (15’) Đề : (kiểm tra 15p) I lí thuyết  : Nêu định lỳ pi ta go II tự luận Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 3 cm ; AC = 4cm Tính : BC 5 :dặn dò (1 phút) Về nhà xem lại bài và xem trước bài các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông IV.Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 31/1/2017         Tuần 22 Ngày dạy: từ ngày 5/2/2018 đến ngày 10/2/2018. Tiết 40 KẾ HOẠCH DẠY HÌNH HỌC 7 CHỦ ĐỀ: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ *. Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. áp dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông. *. Kỹ năng: - Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải. *. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài - 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : 1 cac trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông(14phút) 1Mục tiờu: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. ?1 H 143: D AHB = D AHC(c-g-c) H 144:D DKE = D DKF (g-c-g) H145: DOMI= D ONI (cạnh huyền - góc nhọn GV: Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c; g-c-g; cạnh huyền - góc nhọn. HS làm bài GV:Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau? HS làm bài GV cho HS làm ?1 SGK trang 135. HS thảo luận nhòm làm ?1 Đại diện 1 nhóm trình bày kết GV Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông(15 phút) Mục tiêu: hiểu đượcTrường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông Trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông: GT D ABC (=900), DDEF ( = 900) BC = EF ; AC = DF KL D ABC = D DEF Ta có: D ABC ( = 900) Þ BC2 = AB2 + AC2 Þ AB2 = BC2 - AC2 D DEF ( = 900) Þ ED2 = EF2 - DF2 Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt) Vậy AB = ED Þ D ABC = D DEF (c-c-c) 2 Cách 1: Xét D AHB và D AHC có: = = 900 (gt) AB = AC (gt) AH cạnh chung Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) Cách 2: Xét D AHB và D AHC có: = = 900 (gt) AB = AC (gt) = (D ABC cân tại A) Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền - góc nhọn Giáo viên nêu vấn đề: Nếu hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác có bằng nhau không? HS vẽ vào vở theo hưíng dẫn cđa GV Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai tam giác vuông thỏa mãn điều kiện trên. Hỏi: từ giả thuyết có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau nữa không? Vậy ta có thể chứng minh được hai tam giác bằng nhau không? HS vẽ vào vở theo hưíng dẫn cđa GV Học sinh làm ?2 bằng hai cách Hai HS lên bảng làm. Giáo viên hỏi: Ta suy ra được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những góc nào bằng nhau? HS đứng tại chỗ trả lời 3.Hoạt động luyện tập: (13’) GV: Bài tập 63/ SGK / 136 yêu cầu HS thảo luận nhóm làm A B H C ABC : AB = AC GT AH BC tại H KL a) HB = HC b) góc HAB = góc CAH Giải Xét ABH và ACH có: H1 = H2 = 900 ; AH chung AB = AC ( gt) ABH = ACH ( Cạnh huyền - Cạnh góc vuông ) HB = HC và HÂB = CÂH 4.Hoạt động vận dụng (2’) Học thuôc các trường hợp bằng nhau của tam giác 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 31/1/2017         Tuần 22 Ngày dạy: từ ngày 5/2/2018 đến ngày 10/2/2018. Tiết 47 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN CHỦ ĐỀ:LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về biểu đồ thông qua giải bài tập. * KĨ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng. * Thái độ: Vẽ biểu đồ cẩn thận chính xác 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - Dấu hiệu là gì? Làm bài tập 10 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : 1Mục tiêu: Bài 11 SGK T14 Từ bảng tần số lập được ở bài tập 6 dựng biểu đồ đoạn thẳng. 17 5 4 2 0 1 2 3 4 Giá trị x 0 1 2 3 4 Tần số n 2 4 17 5 2 N=30 Bài 12 – SGK T14 Bảng giá trị tần số Giá trị x 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số n 1 3 1 1 2 1 2 1 N= 12 3 – 2 1 0 0 17 18 20 25 28 30 31 32 Bài 13 SGK T15 a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người . c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người GV: Hãy lập bảng tần số ở bài tập 6 SGK T11? -HS lên bảng trình bày GV: Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? - HS trả lời GV: Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số trên? - HS lên bảng trình bày Bài tập 12 SGK T14 GV: Bảng đã cho ở đề bài là bảng gì? HS trình bày GV: Từ bảng đó hãy lập bảng tần số? HS hoạt động nhóm GV: Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng? HS trình bày Gv nhận xét Bài 13 SGK T15 Giáo viên đưa nội dung bài tập 13 lên bảng - Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK. - Yêu cầu học sinh trả lời miệng - Học sinh trả lời câu hỏi. 3.Hoạt động luyện tập: (8’) Đề bài: Điểm kiểm tra toán học kỡ I của học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau: Gi trị x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 tần số n 0 0 4 5 7 10 9 6 4 3 2 N=50 a) Dấu hiệu ở đây là gỡ ? số cỏc giỏ trị là bao nhiờu ? b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. ĐÁP ÁN: a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra toán học kỡ I của học sinh lớp 7A. Số giá trị là 50 (4 đ) b) Vẽ biểu đồ đúng (6 đ) Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB < 3 3 - <5 5 - <8 8 - 10 SL % SL % SL % SL % 7A 4.Hoạt động vận dụng (2’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Làm cỏc bài tập 9, 10 trang 5 SBT. - Đọc trước bài: Số trung bỡnh cộng 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 31/1/2017         Tuần 22 Ngày dạy: từ ngày 5/2/2018 đến ngày 10/2/2018. Tiết 48 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN CHỦ ĐỀ ; SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu. Hiểu được công thức tìm số trung bình cộng. Học sinh hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng. Học sinh hiểu được khái niệm Mốt và biết cách tìm Mốt. 2. Kĩ năng: - Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. 3. Thái độ Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên Tích cực trong học tập 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - TÝnh sè trung b×nh céng cña: 6, 7, 9, 12 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Số trung bình cộng của dấu hiệu. (15 phút) 1Mục tiêu: Học sinh hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu. . a, Bài toán : (SGK- trang 17) Ở bảng 19 có 40 bạn làm bài kiểm tra ?2. Quy tắc: Điểm trung bình = Tổng số điểm các bài kiểm tra chia tổng số bài kiểm tra. Ví dụ: Bảng thống kê số điểm của lớp 7C là: Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N = 40 Tổng: 150 *Nhận xét. Ta có là điểm trung bình của lớp 7C. và số 6,25 gọi là số trung bình cộng. Kí hiệu: * Công thức. hay : Trong đó: x1 ; x2 ;  ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ;  ; nk N là số các gía trị ?3. Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 N = 40 Tổng : 267 ?4. Lớp 7A có điểm trung bình: 6,7 cao hơn điểm trung bình: 6,25 của lớp 7C GV :Yêu cầu học sinh quan sát bảng 19 và làm ?1. Ở bảng 19 có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ? *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2. Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp. *HS: Thực hiện. *GV : Nếu ta có bảng thống kê số điểm của lớp 7C là: Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 ? ? ? ? ? ? ? ? ? N = ? Tổng : ? *HS: Điền vào các số thích hợp vào ?. *GV : Nhận xét. Ta nói gọi điểm trung bình của lớp 7C. và số 6,25 gọi là số trung bình cộng. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Nếu ta có x1 ; x2 ;  ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ;  ; nk thì khi đó : N = ?; *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : hay : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Để tìm số trung bình của một dấu hiệu ta làm thế nào ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?3. Kết quả kiểm tra của lớp 7A ( với cùng đề với lớp 7C) được cho qua bảng tần số  sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm tung bình của lớp 7A. Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 4 5 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 ? ? ? ? ? ? ? ? N = 40 Tổng : ? *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?4. Hãy so sánh kết quả bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7A và 7C ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 2: Ý nghĩa của số trung bình cộng (15phút) Mục tiêu; Học sinh hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng. Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại *Chú ý : - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100. *GV : Qua các ví dụ trên cho biết số trung bình cộng có ý nghĩa gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Đưa ra chú ý : - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng là đại diện cho dấu hiệu đó. - Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. Ví dụ : Không thể lấy số trung bình cộng để đại diện cho các dãy giá trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu(15phút) 1Mục tiêu; Học sinh hiểu được khái niệm Mốt và biết cách tìm Mốt. Ví dụ : Không thể lấy số trung bình cộng để đại diện cho các dãy giá Cỡ dép (x) 36 37 38 39 40 Số dép bán được (n) 13 45 110 185 126 * Nhận xét. Cỡ dép 39 bán được nhiều nhất : 185 chiếc. Do đó, ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là 185 được gọi là mốt. Vậy : Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu : M0. Ví dụ : M0 = 39. GV : Quan sát ví dụ : Cho bảng thống kê một của một cửa hàng bán dép. Cỡ dép (x) 36 37 38 39 40 Số dép bán được (n) 13 45 110 185 126 - Cho biết cớ dép nào bán được nhiều nhất ?. *HS : Trả lời. *GV : Ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là 185 được gọi là mốt. - Mốt của dấu hệu là gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu : M0. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Tìm mốt trong bảng tần số điểm lớp 7A, 7C ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. 3.Hoạt động luyện tập: (7’) Bài 2: Thời gian làm bài tập ( tính theo phút) của một tổ 2 lớp 7a1 được ghi lại trong bảng sau: Thời gian (x) 5 7 8 9 10 Tần số 4 2 6 5 3 N= 20 a, Tính thời gian làm bài trung bình của mỗi hs b, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Đáp án- thang điểm. Câu 1: 2 ,3 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm C 4.B A 5. D C 6 .B Câu 2: Mỗi câu làm đúng 3,5 điểm a, Thời gian làm bài trung bình của mỗi hs là: b, vẽ biểu đồ 3,5 điểm 4.Hoạt động vận dụng (2’) Ôn lại toàn bộ kiến thức chương III. - Trả lời câu hỏi ôn tập SGK trang 22, làm bài 19 SGK, bài 11, 12 SBT. Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Khánh Tiến , ngày tháng 2 năm 2018 KÝ DUYỆT 22

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 22 LOAN.doc
Tài liệu liên quan