Kế hoạch dạy học Toán 6, 7 - Tuần 9

KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÌNH 7

CHỦ ĐỀ : LUYỆN TẬP

 

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức: Củng cố , khắc sâu kiến thức về : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 , Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Định nghĩa góc ngoài , định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.

Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính số đo góc . Rèn kĩ năng suy luận .

Thái độ: cẩn thận, chính xác

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

Giáo Viên: SGK, SGV, ê ke, thước đo góc, thước thẳng.

-Học sinh: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, SGK

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút)

HS : Nêu định lí về tổng 3 góc của một tam giác ? Tính chất góc ngoài của tam giác ?

 

doc11 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Toán 6, 7 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/10/217 Từ tuần9 .đến tuần. Ngày dạy: từ ngày30/10/2017đến ngày 5/11/2017 Từ tiết 8đến tiết. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TC TOÁN 6 CHỦ ĐỀ: DẤU HIỆU CHIA HẾT 2, CHO 5 I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Giúp HS khắc sâu hơn về dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó. Kĩ năng: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 để nhanh chóng một số, một tổng hay một hiệu có chia hết cho 2 không, cho 5 không . Thái độ: Rèn luện tính chính xác khi làm toán, rèn kĩ năng tính nhanh , tính nhẩm. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - GV: Bài tập, câu hỏi, bảng phụ. - HS : Ôn tập các dạng toán về phép cộng , trừ số tự nhiên. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(khởi động) 4’ Tính tổng 186 + 42 có chia hết cho 2, cho 5 không ? Vì sao ? 2/ Hoạt động hình thành kiến thức 36’ Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Lý thuyết (15’) Mục tiêu: học sinh hiểu về dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 A/ Lý thuyết 1.Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 2. Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 GV :Yêu cầu HS: nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 GV nhận xét và chốt lại Hoạt động 2: mộtsố dạng bài tập(25’) Mục tiêu: vận dụng các dấu hiệu trên trong tính toán Bài 123 SBT tr 18 a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho5 là : 156 b)Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là : 435 c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 680 d) Số không chia hết cho cả 2 và 5 là: 213 Bài 98 SGK/ 39 Câu Đ S a)Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2 X b)Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4 X c)Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 X d)Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5 X GV đưa bài tập lên bảng phụ và yêu cầu học sinh quan sát Bài 123 SBT tr 18: Trong các số: 213 ; 435; 680 ; 156 . Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ? Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ? Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? Số nào không chia hết cho cả 2 và 5 GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 học sinh lên bảng thực hiện GV nhận xét , chốt lại và cho điểm hs.. Học sinh chú ý theo dõi và sửa bài GV đưa bài tập lên bảng phụ và yêu cầu học sinh quan sát : Đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong các câu sau: Câu Đ S a)Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2 b)Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4 c)Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 d)Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5 GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện học sinh lên bảng thực hiện GV nhận xét , chốt lại và cho điểm hs. Học sinh chú ý theo dõi và sửa bài 3.Hoạt động luyện tập(5’) - GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm cần nhớ Xem lại các kiến thức đã học, và các bài tập đã sửa Làm tiếp các bài tập trong SBT 4.Hoạt động vận dụng 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:20/10/217 Từ tuần9 .đến tuần. Ngày dạy: từ ngày30/10/2017đến ngày 5/11/2017 Từ tiết 17đến tiết. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7 CHỦ ĐỀ:SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẶC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ . - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và nắm được thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Nội dung điều chỉnh: từ dòng hai đến dòng 4 và dòng11tinh từ trên xuống Tỡnh bài như sau: số dương a có đúng hai căn bậc hailà hai số đối nhau : số dương kí hiệu là và số được kí hiệu là - số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số o , ta viết =0 bỏ dòng 11”có thể chứng minh rằng ......số vô tỷ” 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng và sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cận thận trong tính toán. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. Chuẩn bị: - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, b¶ng phô vÏ h×nh bµi to¸n. - Häc sinh: ¤n tËp sè h÷u tØ, ®å dïng häc tËp. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút). Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu số vô tỉ. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm số vô tỉ và biết tập hợp số vụ tỉ kí hiệu I . Số vô tỉ. Ví dụ: Xét bài toán (sgk- trang 40) a, Dễ thấy SABCD = 2 SAEBF = 2.1.1 = 2(m2). b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) Khi đó : SABCD = x2 (m2) Do đó x2 = 2. Người ta chứng minh rằng không có một số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x= 1,4142135623730950488016887 Vậy Độ dài của cạnh AB là : 1,4142135623730950488016887(m) *Nhận xét. Người ta nói số 1,4142135623730950488016887 là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn được gọi là số vô tỉ. *Kết luận: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I. GV  : Cho hình vuông AEBF có cạnh bằng 1 m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông. a, SABCD = ? (m2) b, AB = ? (m). Gợi ý: a, - SAEBF ? (m2) SABCD = ? SAEBF ; b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi đó : SABCD = ? (m2) *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : a, Dễ thấy SABCD = 2 SAEBF = 2.1.1 = 2(m2). b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi đó : SABCD = x2 (m2) Do đó x2 = 2. Người ta chứng minh rằng không có một số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được x = 1,4142135623730950488016887 Vậy Độ dài của cạnh AB là: x = 1,4142135623730950488016887 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Số thập phân 1,4142135623730950488016887 có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không ?. Tại sao ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và chốt lại  : Người ta nói số 1,4142135623730950488016887 là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn được gọi là số vô tỉ. - Số vô tỉ là gì ?. *HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét và chốt lại  : Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về căn bậc hai. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Ví dụ: Tính và so sánh: (-3)2 và 32. Ta có: (-3)2 = 32 = 9. Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9 Vậy: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. ?1. Căn bậc hai của 16 là -4 và 4. - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là , số âm kí hiệu là . Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, viết : . * Chú ý: Không được viết (a>0). ?2. Căn bậc hai của 3: và Căn bậc hai của 10: và Căn bậc hai của 25 : và GV : Tính và so sánh: (-3)2 và 32. *HS : Thực hiện. *GV : Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9. Tương tự, 2 và -2 có phải là căn bậ hai của 4 không ? Tại sao ?. *HS  : Trả lời. *GV  : Căn bậc hai là gì ?. *HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét và chốt lại  : Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1. Tìm căn bậc hai của 16. *HS  : Thực hiện. *GV  : Nhận xét. Giới thiệu : Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là , một số âm kí hiệu là . Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, viết : . *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV  : Số dương 1 có mấy căn bậc hai ?. *HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét. Chốt lại Đưa ra chú ý : Không được viết (a>0). *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Viết căn bậc hai của 3 ; 10 ; 25. *HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ. *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo 3. Hoạt động luyện tập . (5’). Bài tập 82: a) vì 52 = 25 nên b) vì 72 = 49 nên c) vì 12 = 1 nên GV: Cho HS làm Bài 82 (T41 SGK) HS lờn bảng trỡnh bày 4.Hoạt động vận dụng Cho HS nh¾c l¹i thÕ nµo lµ sè v« tØ? Kh¸i niÖm c¨n bËc hai cña sè x kh«ng ©m? LÊy VD. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng - Häc bµi. - Lµm bµi 106,107,110/SBT IV.Rút kinh nghiệm . Ngày soạn:20/10/217 Từ tuần9 .đến tuần. Ngày dạy: từ ngày30/10/2017đến ngày 5/11/2017 Từ tiết 18đến tiết. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7 CHỦ ĐỀ : SỐ THỰC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Kỹ năng: Biểu diễn số thực trên trục số, so sánh các số thực. - Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán. 2.Năng lực có thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, trục số, thước thẳng có chia khoảng - Học sinh: Ôn tập số vô tỉ, khai căn bậc hai, đồ dùng học tập. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút). GV: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số gì ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút). Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu số thực. (18’) Mục tiêu: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Số thực. Các số gọi là số thực. *Kết luận: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R ?1. Cách viết cho biết mọi phần tử x đều thuộc tập hợp các số thực. -Với hai số thực x và y bất kì thì x, y, ta luôn có hoặc x = y hoặc x y. Ví dụ: a, 0,5398 < 0,54 (7). b, 7,123456 > 7,123454 ?2. So sánh các số thực sau : a, 2,(35) <2,369121518 b, -0,(63) = - Nếu a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì ? *GV  : Trong các số sau đây, số nào là số hữu tỉ , số nào là số vô tỉ ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Các số gọi là số thực. - Số thực là gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ minh họa khác. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Cách viết cho biết điều gì ?. *HS : Thực hiện. *GV : - Với hai số thực x và y bất kì thì x, y có thể có những quan hệ nào ? - Nếu a là số thực, thì a được biểu diễnở những dạng nào ?. *HS : Trả lời. *GV : Giải thích a, 0,5398 < 0,54 (7). b, 7,123456 > 7,123454 *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2. So sánh các số thực sau : a, 2,(35) và 2,369121518 b, -0,(63) và *HS : Thực hiện. *GV : - Nhận xét chốt kiến thức . - Nếu a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu trục số thực. (17’) Mục tiêu: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Ví dụ: Biểu diễn các số sau lên cùng một trục số. Ta có: *Nhận xét. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực. *Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ. Hãy biểu diễn các số sau lên cùng một trục số. b, Từ đó cho biết: - Mỗi số thực được biểu diễn được mấy điểm trên trục số ?. - Số thực có lấp đầy trục số không ? *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và chố lại : - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Đưa ra chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu 3. Hoạt động luyện tập . (5’). ? Thế nào là số thực? Làm tại lớp Bài tập 88 a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ . b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai 4.Hoạt động vận dụng - Học bài. - BTVN: 87; 90/SGK - 44,45. - Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau. - Làm bài tập 117; 118 (tr20-SBT) 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm . Ngày soạn:20/10/217 Từ tuần9 .đến tuần. Ngày dạy: từ ngày30/10/2017đến ngày 5/11/2017 Từ tiết 17đến tiết 18. KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÌNH 7 CHỦ ĐỀ : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Củng cố , khắc sâu kiến thức về : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 , Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Định nghĩa góc ngoài , định lí về tính chất góc ngoài của tam giác. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính số đo góc . Rèn kĩ năng suy luận . Thái độ: cẩn thận, chính xác 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học Giáo Viên: SGK, SGV, ê ke, thước đo góc, thước thẳng. -Học sinh: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, SGK III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút) HS : Nêu định lí về tổng 3 góc của một tam giác ? Tính chất góc ngoài của tam giác ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức(80 phút) Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:luyện tập Mục tiêu: : Củng cố , khắc sâu kiến thức về : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Làm bài tập 1 trang 108 SGK. Bài 1: Tính các số đo x, y h.50: Xét có: (t/c) Ta có: (kề bù) Tương tự tính được: h.51: Ta có: Xét có: Xét có: Bài 6 trang 109 H A 400 1 I K 2 x Hình 55 B rAHI vuông tại H nên : Ta có : ( đối đỉnh) rBKI vuông tại I nên: Suy ra : M 1 x Hình 57 600 N I P Theo hình vẽ cho rMNP có Vì rMIP vuông tại I nên: H x B Hình 58 1 550 A K E Vì rAHE vuông tại H nên: ( hai góc phụ nhau) Vì x là góc ngoài tại đỉnh B của rBKE nên: . Bài 7 Hướng dẫn a) Các cặp góc phụ nhau: và ; và ; và ; và . Cỏc cặp góc nhọn bằng nhau: =; ( cùng phụ với) =.( cùng phụ với) A B C H 1 2 Bài 8 trang 109 SGK y x 1 A 2 B 400 400 C GT rABC có Ax là phân giác góc ngoài tại A KL Ax // BC Chứng minh: rABC có : (gt) (1) ( theo định lí góc ngoài của tam giác ) Tia Ax là tia phân giác của nên suy ra: (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: Mà ở vị trí so le trong nên: Ax // BC ( theo dấu hiệu nhận biết hai đt song song ) Làm bài tập 1 trang 108 SGK. Bài 1: Tính các số đo x, y GV: Treo bảng phụ từng hình 50; 51; 58 HS : Hãy tính số đo các góc trong hình ? HS :Nhận xét trình bài của bạn HS : Làm bài 6 trang 109 ? GV: Treo bảng phụ từng hình 55; 57; 58 HS : Hãy tính số đo các góc trong hình ? HS : Hãy nêu cách tính góc x ở hình 55 GV: Hãy nêu cách tính góc x ở hình 57 ? : rMNP có độ ? Vì sao ? : Suy ra độ ? : rMIP vuông tại đâu ? : độ GV: Hãy nêu cách tính góc x ở hình 58 ? HS : Tính tính x = 900 - ? : Vậy ta tính góc E như thế nào Bài 7 - GV: Vẽ hình lên bảng GThế nào là 2 góc phụ nhau? -HS: Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900 GV: Hảy tìm các góc phụ nhau trong hình vẽ ? -HS:Trình bày HS : Làm bài 8 trang 109 ? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình theo yêu cầu đề bài HS : Hãy ghi GT - KL GV: Quan sát hình vẽ, dựa vào đâu để chứng minh được Ax // BC ? GV: Vậy là góc gì của tam giác ABC ? bẳng tổng của hai góc nào ? ? Tia Ax là tia phân giác của nên suy ra : HS : Ta thấy ở vị trí như thế nào ? Suy ra được gì ? 3.Hoạt động luyện tập (5 phút) Làm bài tập 4 trang 108 SGK. Ta có : tam giác ABC vuông tại C. => + = 900 ( hai góc nhọn phụ nhau) => + 50 = 900 => = 850 4.Hoạt động vận dụng (2 phút) Học thuộc , hiểu kĩ về định lívề tổng ba góc của một tam giác; hai góc nhọncủa tam giác vuông; góc goài của tam giác.Làm bài tập: 14; 15; 16; 17SBT trang 99; 100 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng Khánh Tiến , ngày tháng năm 2017 KÝ DUYỆT IV.Rút kinh nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdai hinh 7 tuan 9_12393849.doc
Tài liệu liên quan