Gv đưa bài tập lên bảng phụ:
BT 1: Tìm :
a) BCNN( 10,12,15)
b) ƯCLN ( 180, 234)
c) ƯCLN ( 60 , 90 , 135)
d) BCNN( 8 , 18, 30)
GV gợi ý:
? Muốn tìm ƯCLN và BCNN ta thực hiện theo mấy bước?
- HS tã lời
GV yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày
HS thực hiện . 4 hs lên bảng trình bày
GV nhận xét , chốt lại và cho điểm hs.
Học sinh chú ý theo dõi và sửa bài
Gv đưa bài tập lên bảng phụ:
BT 161 SGK /t63: Tìm x, biết:
a) 219 – 7(x +5) = 100
b) (3x – 6 ) . 3 = 34
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Tự chọn Toán 6 tuần 13: Luyện tập Bội chung nhỏ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn 21/11/2017: Từ tuần13.đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày27/11/2017 .đến ngày2/12/2017 Từ tiết 13đến tiết
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TC TOÁN 6
LUYỆN TẬP: BCNN
I. mục tiêu bài học
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về bội chung và bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số tự nhiên.
Kĩ năng: Vân dụng được các kiến thức trên vào làm thành các bài tập về tìm bội chung và bội chung nhỏ nhất của hay hay nhiều số .
- Rèn luện tính chính xác khi làm toán, rèn kĩ năng tính nhanh , tính nhẩm.
Thái độ: Hs học tích cực, ghi bài cẩn thận.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.Chuẩn bị tài lệu và phương tiện dạy học
- GV: Bài tập, câu hỏi, bảng phụ.
- HS : Ôn tập các dạng toán về phép cộng , trừ số tự nhiên.
III Tổ chức hoạt động của học sinh
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) 7’
Muốn tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ta thực hiện như thế nào ?
Áp dụng: Tìm BCNN (120 , 160, 240)
2/ Hoạt động hình thành kiến thức 33’
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Lý thuyết (8’)
Mục tiêu:hiểu tìm bội bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số tự nhiên.
A/ Lý thuyết
1.Nêu cách tìm bội chung , và bội chung nhỏ nhất
GV :Yêu cầu
HS: Nêu cách tìm bội chung , và bội chung nhỏ nhất
GV nhận xét và chốt lại
Hoạt động 2: mộtsố dạng bài tập(25’)
Mục tiêu: vận dụng các dấu hiệu trên trong tính toán
BT 1:
a) ta có 10 = 2. 5 ;
12 = 2.2.3 ; 15 = 3.5
=> BCNN( 10,12,15) = 22 . 3 . 5 = 60
b) ta có : 180 = 22. 32 . 5 ;
234 = 2 . 32 . 13 ;
=> ƯCLN ( 180, 234) = 22 . 3 18
c) ta có : 60 = 22 . 3 . 5 ;
90 = 2 . 32 . 5 ; 135 = 33 . 5 ;
=> ƯCLN ( 60 , 90, 135) = 3 . 5 =15
d) ta có: 8 =23 ; 18 = 32 . 2 ;
30 = 2. 3 . 5 ;
=> BCNN( 8,18,30)=23 . 32 . 5 = 360
BT 161 SGK
a) 219 – 100 = 7(x + 5)
7(x + 5) = 119
x + 5 = 17
x = 12
b) (3x – 6 ) = 33
3x = 27 + 6
x = 33 : 3
x = 11
Gv đưa bài tập lên bảng phụ:
BT 1: Tìm :
BCNN( 10,12,15)
ƯCLN ( 180, 234)
ƯCLN ( 60 , 90 , 135)
BCNN( 8 , 18, 30)
GV gợi ý:
? Muốn tìm ƯCLN và BCNN ta thực hiện theo mấy bước?
HS tã lời
GV yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày
HS thực hiện . 4 hs lên bảng trình bày
GV nhận xét , chốt lại và cho điểm hs.
Học sinh chú ý theo dõi và sửa bài
Gv đưa bài tập lên bảng phụ:
BT 161 SGK /t63: Tìm x, biết:
219 – 7(x +5) = 100
(3x – 6 ) . 3 = 34
GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện
HS thực hiện . 2 hs lên bảng trình bày
GV nhận xét , chốt lại và cho điểm hs.
Học sinh chú ý theo dõi và sửa bài
3/ Hoạt động luyện tập (cũng cố kiến thức) 5’
- GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm cần nhớ
Xem lại các kiến thức đã học, và các bài tập đã sửa, Làm tiếp các bài tập trong SBT
IV/ Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn15/1/2018 Từ tuần 21.đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày29/1..đến ngày 3 /2/2018 Từ tiết 21
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TC TOÁN 6
CHỦ ĐỀ: LUYỆN TẬP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt cách nhận biết dấu của tích.
Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một
số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thông qua bài toán chuyển động).
Thái độ: Học sing chủ động tích cực.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
a. Kiểm tra bài cũ: (5P)
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : Hoạt động 1: Lý thuyết (8’)
Mục tiêu: : Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên
* a.0 = 0.a = 0
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b =
* Nếu a, b khác dấu thì a.b =
GV: Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào?
HS: Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của nhau.
GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào?
HS: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của nhau.
GV: Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau.
GV: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 84 trang 92 SGK
(1) (2) (3) (4)
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 86 trang 93 SGK
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
ab
-90
-39
28
-36
8
Bài 87 trang 93 SGK.
32 = (-3)2 = 9
* Mở rộng:
25 = 52 = (-5)2
36 = 62 = (-6)2
49 = 72 = (-7)2
0 = 02
Nhận xét: Bình phương của mọi số đều không âm.
Bài 82 trang 92 SGK
a. (-7).(-5) > 0
b. (-17).5 < (-5).(-2)
c. (+19).(+6) < (-17).(-10)
Bài 88 trang 93 SGK
x nguyên dương: (-5) . x < 0
x nguyên âm: (-5) . x > 0
x = 0 (-5) . x = 0
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Em hãy nêu quy tắc dấu khi nhân hai số nguyên?
GV: Gợi ý điền cột 3 “dấu của ab trước”
HS: Điền cột 3 trên bảng
GV: Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu cột 4 “dấu của ab2”.
HS: Điền tiếp cột 2 và 3.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS HĐ nhóm
HS: HĐ nhóm theo yêu cầu.
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Đại diện mỗi nhóm lên bảng điền kết quả của các cột (1), (2), (3), (4), (5),(6) tìm được.
GV: Tổng kết.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và tìm lời giải cho bài toán.
HS: Lên bảng trình bài giải.
GV: Mởi rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.
HS: Trình bài bảng.
GV: Nhận xét gì về bình phương của mọi số?
HS: Bình phương của mọi số đều không âm
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Muốn só sánh hai biểu thức như thế nào với nhau ta phải làm gì?
HS: Ta đi tính kết quả của hai biểu thức rồi so sánh kết quả với nhau.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS đọc đề
GV: x có thể nhận những giá trị nào?
HS: x có thể nhận những giá trị: Nguyên dương, nguyên âm, 0.
HS: Lên bảng thực hiện bài giải.
GV: Nhận xét.
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại.GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 79; 80; 81 SGK.Chuẩn bị bài mới “Tính chất của phép nhân”
4.Hoạt động vận dụng (2’)
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 23_12301412.doc