Kế hoạch dạy học tuần 21 môn Toán 8, Vật lý 7

 Tiết 42

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ

a/ Kiến thức: HS hiểu nội dung định lý về t/c đường phân giác của tam giác

b/ Kĩ năng: Vận dụng định lý để giải các bài tập liên quan

c/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán .

II Chuẩn bị:

GV: SGK, thước, bảng phụ

HS: Xem bài trước, sgk, thước

III. Tổ chức hoạt động của học sinh

Kiểm tra bài cũ: (9’)

- HS1: Hãy phát biểu về t/c đường phân giác của tam giác. Làm BT 15a sgk

 

doc12 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học tuần 21 môn Toán 8, Vật lý 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 21 MÔN TOÁN 8, VẬT LÝ 7 Ngày soạn:21/01/2018 Ngày dạy: từ 29/01 đến 03/02/ 2018 ĐẠI SỐ 8 Tiết 41 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về biến đổi các biểu thức hữu tỉ, ĐKXĐ của phân thức, giá trị của phân thức Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, thực hiện dãy các phép tính Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, hợp tác trong học tập. 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Gv: giáo án , bảng phụ... - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: (6 phút) -Thế nào là biểu thức hữu tỉ? Cho VD? - Làm bài 46b (SGK/57) 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 1’ Để Củng cố các kiến thức về biến đổi các biểu thức hữu tỉ, ĐKXĐ của phân thức, giá trị của phân thức . Chúng ta sẽ làm các bài tập sau 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: (33’) Nội dung Hoạt động của GV – HS Cho HS làm các bài sau: 1.Tìm đk để giá trị của phân thức sau xđ: 2.Cho phân thức: a/Tìm đk để giá trị của phân thức xđ. b/Tính giá trị của phân thức khi x=0 và x=3 3. Bài tập 53a trang 58 SGK. 4. Bài 54 (SGK/59) 5.Bài 50(SGK/58) 1. HS: Lên bảng làm Đk để phân thức xđ khi x3+1≠0 => x≠-1 2. HS: Lên bảng làm a/ ĐKXĐ của phân thức là x ≠0 và x≠ 1 b/Khi x=0 không thoả mãn ĐKXĐ Khi x=3 thoả mãn ĐKXĐ nên giá trị của biểu thức là: = 3. HS: Lên bảng làm 3. 4. HS: Lên bảng làm a/Đk để phân thức xđ khi 2x2-6x ≠ 0=> 2x(x-3) ≠0=>x ≠ 0 và x ≠ 3 5. HS: Lên bảng làm 3/ Hoạt động củng cố. 5’ Làm bài 55 SGK IV/ Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. Tiết 42 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. -Kĩ năng: Có kỹ năng tìm nghiệm của phương trình. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác trong học tập. 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi các khái niệm trong bài học, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập cách tính giá trị của biểu thức tại giá trị của biến, máy tính bỏ túi. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 3’ GV đặt vấn đề giới thiệu chương 3 như SGK 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: Phương trình một ẩn. (14 phút). Mục tiêu: hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình. 1/ Phương trình một ẩn. Ví dụ 1: (SGK) Chú ý: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Kết luận: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. -Ở lớp dưới ta đã có các dạng bài toán như: Tìm x, biết: 2x+5=3(x-2) +1; 2x-3=3x-1 ; . . . là các pt một ẩn. HS: Lắng nghe. -Vậy phương trình với ẩn x có dạng như thế nào? A(x) gọi là vế gì của phương trình? B(x) gọi là vế gì của phương trình? HS thảo luận: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x). A(x) gọi là vế trái của phương trình, B(x) gọi là vế phải của phương trình. -Treo bảng phụ ví dụ 1 SGK cho HS thảo luận. HS: Quan sát và lắng nghe giảng - cho HS thảo luận làm ?1 HS thảo luận: ?1Chẳng hạn: a) 5y+18=15y+1 b) -105u+45=7-u - cho HS thảo luận làm ?2 HS thảo luận: ?2 Phương trình 2x+5=3(x-1)+2 Khi x = 6 VT=2.6+5=17 VP=3(6-1)+2=17 Vậy x=6 là nghiệm của phương trình. - cho HS thảo luận làm ?2 HS thảo luận: ?3 Phương trình 2(x+2)-7=3-x a) x= -2 không thỏa mãn nghiệm của phương trình. b) x=2 là một nghiệm của phương trình. - cho HS thảo luận tìn hiểu chú ý SGK x=2 có phải là một phương trình không? Nếu có thì nghiệm của phương trình này là bao nhiêu? HS: x=2 có phải là một phương trình. Nghiệm của phương trình này là 2 -Phương trình x-1=0 có mấy nghiệm? Đó là nghiệm nào? HS: Phương trình x-1=0 có một nghiệm là x = 1. -Phương trình x2=1 có mấy nghiệm? Đó là nghiệm nào? HS: Phương trình x2=1 có hai nghiệm là x = 1 ; x = -1 -Phương trình x2=-1 có nghiệm nào không? Vì sao? HS: Phương trình x2=-1 không có nghiệm nào, vì không có giá trị nào của x làm cho VT bằng VP. Hoạt động 2: Giải phương trình. (12 phút). Mục tiêu: hiểu được tập nghiệm của phương trình. 2/ Giải phương trình. Kết luận: Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thường kí hiệu bởi S. -Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình gọi là gì? Và kí hiệu ra sao? HS: Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đó, kí hiệu là S. -Hãy thảo luận nhóm để giải hoàn chỉnh?4. HS: Thảo luận ?4 a) Phương trình x=2 có S={2} b) Phương trình vô nghiệm có S = Hoạt động 3: Hai phương trình có cùng tập nghiệm thì có tên gọi là gì? (9 phút). Mục tiêu: hiểu được Phương trình tương đương.. 3/ Phương trình tương đương. Kết luận: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm. Để chỉ hai phương trình tương đương với nhau ta dùng kí hiệu “” Ví dụ: x + 1 = 0 x = -1 -Hai phương trình tương đương là hai phương trình như thế nào? HS: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm. -Hai phương trình x+1=0 và x= -1 có tương đương nhau không? Vì sao? HS: Hai phương trình x+1=0 và x= -1 tương đương nhau vì hai phương trình này có cùng một tập nghiệm. 3.Hoạt động củng cố : (3’) Cho vd về pt bậc nhất.Tập nghiệm của phương trình là gì?Hai phương trình như thế nào với nhau thì gọi là hai phương trình tương đương? 4.Hoạt động vận dụng: (4’) Bài tập 1a trang 6 SGK. a) 4x-1 = 3x-2 khi x= -1, ta có VT= -5 ; VP=-5 Vậy x= -1 là nghiệm của phương trình 4x-1 = 3x-2 V. Rút kinh nghiệm : HÌNH HỌC Tiết 41 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ a/ Kiến thức: HS hiểu nội dung định lý về t/c đường phân giác của tam giác và hiểu cách chứng minh định lý. b/ Kĩ năng: Vận dụng định lý để giải các bài tập liên quan c/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bảng phụ HS: Xem bài trước, sgk, thước III. Tổ chức hoạt động của học sinh 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (1’) Đường phân giác của một góc trong tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng theo tỉ số nào? Muốn biết ta tìm hiểu bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Định lí (20’) Mục tiêu: HS hiểu nội dung định lý về t/c đường phân giác của tam giác 1/ Định lí: */ Định lí: SGK GT ∆ABC, AD là tia phân giác của KL Chứng minh: SGK KẾT LUẬN: Trong tam giác, Đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng theo tỉ lệ với 2 cạnh kề 2 đoạn ấy - GV cho HS thảo luận làm ?1 – SGK HS thảo luận làm?1 - GV cho HS xem cách chứng minh trong sgk - HS xem cách chứng minh trong sgk Hoạt động 2 : Chú ý (14’) Mục tiêu: hiểu cách chứng minh định lý. 2/ Chuù yù: Định lývẫn đúng với góc ngoài của tam giác Ta có : = (AB ≠ AC) - GV giới thiệu chú ý như SGK - HS theo dõi và ghi chép - GV cho HS thảo luận làm ?2 – SGK HS thảo luận làm?2 a) Trong ∆ABC, có AD là tia phân giác : = hay b) Khi y = 5 ta có : Þ x = - GV cho HS thảo luận làm ?3 – SGK HS thảo luận làm?3 ?3/ Do DH là tia phân giác DEDF neân : hay Þ HF == 5,1 Vậy x = HE + HF = 3 + 5,1 = 8,1 3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(10’) - GV cho HS thảo luận làm bài 17/ SGK Đáp án: A D E B M C Do MD, ME là tia phân giác DMAB, DMAC nên: mà BM = MC (gt) Nên DE // BC ( định lý đảo) 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng IV. Rút kinh nghiệm Tiết 42 LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ a/ Kiến thức: HS hiểu nội dung định lý về t/c đường phân giác của tam giác b/ Kĩ năng: Vận dụng định lý để giải các bài tập liên quan c/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bảng phụ HS: Xem bài trước, sgk, thước III. Tổ chức hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: (9’) - HS1: Hãy phát biểu về t/c đường phân giác của tam giác. Làm BT 15a sgk Đáp án: 15a/ Do AD là tia phân giác DABC nên: hay Þ x = - HS2: Ghi GT và KL của định lý về t/c đường phân giác của tam giác. Làm BT 15b sgk Đáp án: 15b/ Do PQ là tia phân giác DPMN nên: hay Þ 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (1’) Để củng cố về t/c đường phân giác của tam giác, ta làm một số bài tập trong tiết học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Luyện tập (35’) Mục tiêu: HS hiểu nội dung định lý về t/c đường phân giác của tam giác Bài 18 – SGK Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có : Þ Þ EB = Þ EB = = 3,18 cm Neân EC = 7 – 3,18 = 3,82 cm Bài 19 – SGK Kẻ đường chéo AC; giả sử AC cắt EF tại O Theo định lý Talet ta có: a/ b/ c/ Bài 21 – SGK a/ Ta có : AC > AB (n > m) , do AD là phân giác của góc BAC nên : Do đó DB < DC Þ D nằm giữa M và B Gọi diện tích tam giác ABD là S1, diện tích tam giác ACD là S2 Ta có : Þ hay Þ S2 = Mặt khác: SADM = S2 – = – = b/ Ta có : Vaäy SADM = S = 20%S - GV cho HS thảo luận nhóm làm bài 18, 19, 21 sgk - HS thảo luận nhóm làm Bài 18 – SGK Bài 19 – SGK Bài 21 – SGK 3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức ) -Lồng ghép với các hoạt động trên 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng IV. Rút kinh nghiệm VẬT LÝ 7 Tiết: 21 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ : Kiến thức: Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện. Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrôn, vật mang điện tích dương thiếu êlectrôn. Kỹ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện do vật bằng cách cọ xát. Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho hs: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. Học sinh: Cả lớp: Tranh phóng to mô hình đơn giản nguyên tử. Mỗi nhóm: Hai mảnh ni lông kích thước 70 x 12mm hoặc một mảnh 70 x 250 mm, 1 bút chì gỗ hay nhựa, + 1kẹp nhựa, 1mảnh dạ hoặc len cở 150 x 150 mm, 1mảnh lụa cở 150 x 150 mm, 1thanh thủy tinh hữu cơ kích thước (5x10x200)mm, 2đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa kích thước 10 dài 20 mm, 1mũi nhọn đặt trên đế nhựa III. Tổ chức hoạt động học của hs: Kiểm tra bài cũ: (5’) Có thể làm cho một vật bị nhiễm điện bằng cách nào? 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : (1’) Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Nếu 2 vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Muốn biết ta tìm hiểu bài học hôm nay. 2.Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Hai loại điện tích (22’) Mục tiêu: : Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. I. Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (SGK) + Trước khi cọ xát hai mảnh ni lông không có hiện tượng gì. + Sau khi cọ xát hai mảnh ni lông đẩy nhau. =>Hai vật giống nhau cùng là ni lông cọ xát vào một vật do đó hai mảnh ni lông phải nhiễm điện giống nhau. Hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô -> đẩy nhau. Nhận xét: Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và được đặc cùng nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2: (SGK) Nhận xét: Thanh nhựa sẩm màu và thanh thủy tinh khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. Kết luận: (SGK) Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1: Gọi 1, 2 HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra với 2 tấm ni lông. HS: Đại diện nhóm lên nhận xét hiện tượng xẫy ra. Hai mảnh ni lông khi cọ xát vào mảnh len thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Vsao? Với hai vật giống nhau khác hiện tượng có như vậy không ? Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm H18.2 . Khi chưa cọ xát các em đưa hai thanh nhựa đến gần thì có hiện tượng gì xảy ra? Khi cọ xát ở đầu thước nhựa và đưa lại gần thì có hiện tượng gì xảy ra? Nếu hai vật nhiễm điện khác nhau chúng hút nhau hay đẩy nhau, chúng ta cùng tiến hành thí nghiệm để kiểm tra điều này. HS:Tiến hành th/ng và đưa ra nhận xét. Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm. Lưu ý:Hs tiến hành theo các bước. Vì sao các em biết thanh thủy tinh và thước nhựa nhiễm điện khác loại? Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận Thông báo về quy ước điện tích. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 HĐ 2: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (7’) Mục tiêu: : Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử: -Hạt nhân (mang điện tích dương) -Các êlectrôn (mang điện tích âm) + Tổng điện tích âm có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương ->nguyên tử trung hòa về điện. + Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác -GV treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4 Yêu cầu học sinh đọc phần cấu tạo đơn giản của nguyên tử. Nguyên tử được cấu tạo như thế nào? 3.Hoạt động củng cố: (3’) - Có mấy loại điện tích? - Khi nào các vật đến gần với nhau thì đẩy nhau, hút nhau? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài. 4.Hoạt động vận dụng (7’) - GV: yêu cầu HS thảo luận làm C2, C3, C4 HS thảo luận và làm : C2 : Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân. C3 : Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì rằng các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hoà lẫn nhau. C4: Sau khi cọ xát, như hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu “+” và 3 dấu “-“); thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu “-“ và 4 dấu “+”).Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn; Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn. IV. Rút kinh nghiệm: Khánh Tiến, ngày 27 tháng 01 năm 2018 Duyệt tuần 21

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHDH TUẦN 21 THẢO.doc