2 . góc
I.- MỤC TIÊU:
1 .Kiến thức kỷ năng thái độ
a) Kiến thức - HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc.
b) Kĩ năng: - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.
c) Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ góc , kí hiệu góc .
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II.- CHUẨN BỊ:
- Gio vin: - SGK, thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh : -Thước , bảng nhóm .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẩn dắt vào bài
9 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 21 - Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/1/2018 Ngày dạy:22-2/2/2018
Tiết 64
ơ
LUYỆN TẬP
(a . b) . c = a . (b . c)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a* Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản củaphép nhân trong Z và nhận xét của phép nhân nhiều số nguyên, phép nâng lên lũy thừa.
b* Kỹ năng: Học sinh hiểu và biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân tính đúng, tính nhanh, tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.
c* Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác về dấu và về tính tốn cộng, trừ, nhân các số nguyên.
2.Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính tốn
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, thước thẳng.
* HS: Học bài và làm bài tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẩn dắt vào bài
Kiểm tra bài cũ: ( KỂM TRA 15P)
Đề:
1. Tính:
a. (+3) . ( + 9) b. (-3) . 7 c. 13 . (-5) d.( -150) .(-4)
e. ( +5) .( -27)
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động luyện tập
Mục tiêu:HS làm thành thạo các dạng BT
NỘI DUNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRỊ
Bài: 92b trang 95 SGK
Hướng dẫn
Cách 1:
(-57).(67-34)-67.(34-57)
= -57.33-67.(-23)
= -1881 + 1541
= -340
Cách 2:
(-57).(67-34)-67.(34-57)
= -57.67 – 57.(-34) – 67.34 – 67.(-57)
= -57(67-67) – 34(67-57)
= -340.
Bài 96 trang 95 SGK
237.(-26) + 26.137
= (137 + 100).(-26) + 26.137
= 137.(-26) + 100.(-26) + 26.137
= 137.(-26) + 26.137 + 100.(-26)
= 137.(26 – 26) + 100.(-26)
=100.(-26) = - 2 600
63.(-25) + 25.(-23)
= 63.(-25) + 23.(-25)
= (63 + 23).(-25)
= 86.(-25)
= - 2150
Bài 98 trang 96 SGK
Tính giá trị của biểu thức:
Thay a = 8 ta cĩ :
(-125).(-13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13)
= 1000.(-13) = -13 000
Thay b = 20 ta cĩ :
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= -2400.
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn yêu cầu gì?
GV: Ta cĩ thể thực hiện bài này như thế nào?
HS: Cĩ thể thực hiện theo thứ tự: Trong ngoặc trước, ngồi ngoặc sau.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
GV: Cĩ thể giả cách nào nhanh hơn?
HS: Áp dụng tính chất phân phối để giải.
GV: Gọi HS lên bảng làm.
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn yêu cầu gì?
GV: Để giải bài tốn trên ta cần thực hiện như thế nào?
GV: Em hãy nhắc lại các tính chất của phép nhân các số nguyên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh
GV: Nhận xét
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài tốn yêu cầu gì?
GV: Để tính giá trị của biểu thức ta cần làm như thế nào?
GV: Thay giá trị a; b bằng những giá trị nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh
3. hoạt động luyện tập
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập cịn lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................
Ngày soạn: 25/1/2018 Ngày dạy:22-2/2/2018
Tiết 65
§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a.Kiến thức
-Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ; khái niệm “Chia hết cho”
-Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho”.
b.Kỹ năng : -Tìm bội và ước của một số nguyên.
c.Thái độ : - HS chủ động tích cực.
2.Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính tốn
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẩn dắt vào bài
Hãy nêu bội và ước của một số tự nhiên?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm bội và ước của số nguyên
Mục tiêu:HS Tìm hiểu khái niệm bội và ước của số nguyên
NỘI DUNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRỊ
1. Bội và ước của số nguyên.
?1 Hướng dẫn
6=1.6=(-1).(-6)=2.3=(-2).(-3)
(-6)=(-1).6=1.(-6)=(-2).3=2.(-3)
?2 Hướng dẫn
a chia hết cho b nếu cĩ số tự nhiên q sao cho a=bq
Định nghĩa
SGK
?3 Hướng dẫn
Bội của 6 và (-6) cĩ thể là: 0;
Ước của 6 và (-6) là:
u Chú ý:
SGK
GV:Yêu cầu HS làm ?1.
HS: Lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét
HS: nhận xét
GV: Yêu cầu HS làm ?2 theo nhĩm, đại diện nhĩm trình bày
HS: thực hiện theo nhĩm
GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm “chia hết cho” trong N.
HS: trả lời
GV: tương tự em hãy phát biểu khái niệm chia hết cho trong Z.
HS: trả lời
GV: chính xác hĩa khái niệm.
GV: Cho HS làm ví dụ 1 và làm ?3
HS: Làm ví dụ 1
Làm ?3
GV: Giới thiệu các chú ý trong SGK
HĐ2:Tìm hiểu các tính chất
Mục tiêu: HS Tìm hiểu các tính chất
2. Tính chất
a b và b c a c .
Vd : (-16) 8 và 8 4 (-16) 4 .
a b am b (m Z) .
Vd : (-3) 3 5 .(-3) 3 .
a c và b c (a + b) c
và (a- b ) c .
Vd :12 4 và -8 4 [12 + (-8)] 4 . và [12 - (-8)] 4 .
?4 Hướng dẫn
Bội của (-5) là: ; . . .
Ước của (-10) là:
GV: Giới thiệu các tính chất.
GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ.
HS: Sau khi tự đọc SGK, sẽ nêu lần lượt ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”. Mỗi tính chất lấy ví dụ minh hoạ.
GV: Yêu cầu HS làm ?4
HS: Làm ?4
GV: Nhận xét.
3. Hoạt động luyện tập
+ G V hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài.
+ Hướng dẫn học sinh làm các bài tập cịn lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................
Ngày soạn: 25/2/2018 Ngày dạy:28-2/2/2018
Tiết 66
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a. Kiến thức:- Kiểm tra các kiến thức về cộng, trừ, nhân các số nguyên.khắc sâu các kiến thức về cộng, trừ, nhân, tìm bội và ước các số nguyên.
b. Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng, tính tốn, biến đổi nhanh chính xác, logíc.
c. Thái độ:- Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
2.Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính tốn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bài kiểm tra, bảng phụ bài 103, 105.
2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẩn dắt vào bài
Nêu các tính chất của bội và ước các số nguyên
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Sửa bài tập 103
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng BT
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Bài 103 (Sgk/97): ( 7 phút )
a) Cĩ mười lăm tổng được tạo thành.
b) Cĩ bảy tổng chia hết cho 2 là : 24, 24, 26, 26, 26, 28, 28
A
B
2
3
4
5
6
21
23
24
25
26
27
22
24
24
25
27
28
23
25
26
27
28
29
GV: Ghi đề bài lên bảng và phân tích
Ta lập bảng gồm hai tập hợp A và B với a € A và b € B.....
Cĩ thể lập được bao nhiêu tổng ?
HS: Cĩ 15 tổng được tạo thành
Cĩ bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ?
HS:Cĩ bảy tổng chia hết cho 2
GV Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau ?
HS: Cĩ 3 giá trị khác nhau 24, 26, 28.
GV: Gọi 2 học sinh khá lên bảng cùng thực hiện
2HS:Lên bảng thực hiện, cịn lại chú ý nhận xét
Hoạt động 2: Sửa bài tập 104
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng BT
Bài 104 (Sgk/97): ( 6 phút )
a) 15x = -75
x = (-75) :15
x = -5
b) 3 | x | = 18
| x | = 18 : 3
= 6
Vậy x = 6 hoặc x = - 6
GV Để tìm được số nguyên x ta thực hiện như thế nào?
HS :ta chuyển vế 15 và lấy 75: 15 → x
GV: Nhận xét và uốn nắn cách trả lời HS, sau đĩ gọi 2 HS lên bảng làm bài
HS2: Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Nhận xét chung và sửa sai (nếu cĩ)
HS: theo dõi và ghi bài vào vỡ
Hoạt động 3: Sửa bài tập 106
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng BT
Bài 106 )Sgk/97):
Mọi cặp số nguyên đối nhau và khác 0 đều cĩ tính chất:
và và chỉ những cặp số đĩ.
Ví dụ: và
-
Cho HS thảo luận 2 phút
- HS thảo luận 2 phút
- Gọi đại diện đứng tại chỗ trả lời
- Đại diện đứng tại chỗ trả lời
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu cĩ.
- HS khác nhận xét, bổ sung nếu cĩ.
3. Hoạt động luyện tập
+ G V hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài.
+ Hướng dẫn học sinh làm các bài tập cịn lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 25/1/2018 Ngày dạy: 28-2/2/2018
Tiết 18
§ 2 . gãc
I.- MỤC TIÊU:
1 .Kiến thức kỷ năng thái độ
a) Kiến thức - HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc.
b) Kĩ năng: - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.
c) Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ góc , kí hiệu góc .
2.Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính tốn
II.- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: - SGK, thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh : -Thước , bảng nhóm .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động dẩn dắt vào bài
GV gt bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ1. Khái niệm góc
Mục tiêu: HS hiểu Khái niệm góc
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khái niệm góc .
- Góc là hình gồm 2 tia chung gốc .
- Gốc chung của 2 tia là đỉnh của góc .
- Hai tia là 2 cạnh của góc
- Điểm O gọi là đỉnh của góc
Ox , Oy là 2 cạnh của góc
- Đọc là góc xOy
- Kí hiệu : ,
GV Chỉ vào hình vẽ trên bảng .Góc là gì ?
HS- Là hình gồm 2 tia chung gốc
- Giới thiệu góc và ghi bảng các khái niệm về đỉnh cạnh .
- Ghi ví dụ ( vẽ góc xOy)
GV- Hãy chỉ ra đỉnh, cạnh của góc xOy ?
HS - Đỉnh O , cạnh Ox, Oy
GV Giới thiệu cách đọc kí hiệu
HS- Theo dõi ghi vở, ghi nhơ ùcách kí hiệu góc
GV Ngoài ra người ta còn có các kí hiệu khác như < xOy , < yOx
HĐ2 . Góc bẹt
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là
2 . Góc bẹt
Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau .
Gv Thế nào là góc bẹt ?
HS Là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau .
GV Vẽ góc bẹt xOy lên bảng
HS Vẽ hình vào vở và nêu đỉnh O, cạnh Ox, Oy
GV Hãy chỉ rõ đỉnh cạnh của góc bẹt xOy ?
?1 Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc , góc bẹt ?
HS Nêu ví dụ về góc bẹt trong thực tế
GV yêu cầu hs cịn lại nhận xét
- HS dưới lớp nhận xét sửa chữa
HĐ3 . Vẽ góc
Mục tiêu: HS biết Vẽ góc
3. Vẽ góc
Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và 2 cạnh của góc .
- Gọi một HS đọc mục 3 SGK
- HS đứng tại chỗ đọc
- Hướng dẫn HS vẽ :
+ Vẽ đỉnh O
+ Vẽ 2 cạnh Ox , Oy
- Vẽ hình 5 SGK lên bảng
HS Thực hiện theo hướng dẫn vẽ hình vào vở
GV Ở hình vẽ trên có mấy góc ? Đọc tên các góc ?
HS Có 3 góc : xOy , yOt , xOt
GV Để phân biệt góc người ta dùng các kí hiệu vòng cung ( thể hiện trên hình )
HS Chú ý lắng nghe cách dánh dấu góc trên hình
- Ngoài ra người ta còn dùng các kí hiệu O1 , O2 .
- Treo bảng phụ đề bài 8 và cho HS thảo luận nhóm
- Nhận xét lời giải và giới thiệu lời giải mẫu trên bảng phụ
HĐ4 . Điểm nằm trong góc
Mục tiêu:HS biết Điểm nằm trong góc
4.Điểm nằm trong góc
M z
x O y
Điểm M nằm trong góc xOy
GV Vẽ hình 6 lên bảng và giới thiệu điểm nằm bên trong góc .
HS Vẽ hình vào vở
GV Khi nào thì điểm M nằm bên trong góc xOy ?
HS Khi tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy
GV Khi đó tia OM còn lại là tia nằm trong góc xOy .
- Hãy vẽ điểm K nằm bên trong góc xOy , điểm N không nằm bên trong góc xOy ?
- HS.TB:lên bảng vẽ 2 điểm thoả mãn yêu cầu
5.Hoạt động luyện tập
GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 25/1/2018
Tiết 21 ( tự chon) Ngày dạy:28-2/2/2018
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a.Kiến thức: củng cố lại quy tắc dấu ngoặc và chuyển vế
b.Kĩ năng: HS biết vận dụng các quy tắc vào bài tốn tìm x
c.Thái độ: HS hứng thú tham gia học tập bộ mơn.
2.Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính tốn
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: các bài tập cĩ liên quan
Học sinh: Tìm hiểu thơng tin sgk
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẩn dắt vào bài
? Phát biểu quy tắc chuyển vế
BT 64 Tìm x, biết a) a + x = 5
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động
HS thực hiện , 1 HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét và chốt lại bài
HS chú ý theo dõi
?
HS thực hiện , 1 HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét và chốt lại bài
HS chú ý theo dõi
GV nhận xét và chốt lại bài.
-
HS thực hiện , 2 HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét và chốt lại bài
HS chú ý theo dõi
Bài tập 66.
Tìm số nguyên x biết
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
-20 = x - 9
-20 + 9 = x
x = -11
Bài tập 67
(-37) + (-112) = -149
(-42) + 52 = 10
13 - 31 = -18
14 - 24 - 12 = -22
(-25) + 30 - 15 = -10
Bài tập 68 6
Bài tập 70
Tính tổng hợp lí
3784 + 23 - 3785 - 15
= 3784 - 3785 + 23 - 15
= (-1 ) + 8 = 7
21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14
= (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14)
= 10 + 10 + 10 + 10
= 40
3 Hoạt động luyện tập.
GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Duyệt tuần 21
KT: 1/2/2018
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 21 ĐIỆP.doc