Bài 3: GÓC NỘI TIẾP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức :Học sinh nắm được định nghĩa góc nội tiếp .
-HS nắm được định lí và các hệ quả về số đo của góc nội tiếp .
-Kĩ năng:HS nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn ,chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp và các hệ quả của định lí .
HS vận dụng về số đo của góc nội tiếp và các hệ quả của định lí vào giải 1 số bài tập liên quan .
-Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
GV: Thước thẳng compa thước đo góc ,Bảng phụ vẽ các hình 13,14,15.
HS: Ôn tập lý thuyết, bài tập, đồ dùng dạy học.
15 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 21 - Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/01/2018 Từ tuần 21 đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày 29/01/2018.đến ngày 02/02/2018
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 21
ĐẠI SỐ 9
Tuần 21- tiết 41,42
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Thái độ : HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập .
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- GV: bảng phụ, các dạng bài tập.
- HS: cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. các bài tập về nhà.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
. Kiểm tra bài cũ : (6’)
Nêu cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số.
Áp dụng : Giải hệ phương trình:
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:
Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Thái độ : HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập .
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 22/sgk: Giải.
a.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệmduy nhất
( x ; y ) =
b.
Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
c.
Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát
Bài 24/sgk
a.
Bài 26/sgk
a. Vì A(2; -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên : 2a + b = - 2.
B( -1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên:
- a + b = 3.
Ta có hệ pt:
Bài 22/sgk (12’)
Giải các phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
a.
b.
HS làm bài tập theo nhóm trong thời gian 5p.
lớp làm câu a.
lớp làm câu b.
GV gọi 2 HS lên bảng giải.
1 HS khác lên bảng giải câu c.
Bài 24/sgk (10’)
Giải hệ p.trình.
a.
GV: có thể thu gọn về dạng hệ p.trình đơn giản được không?
Hãy thực hiện
1 HS lên bảng giải hệ p.trình:
GV nhận xét và chốt lại bài
HS chú ý và theo dõi ghi bài.
Bài 26/sgk (12’)
GV yêu cầu HS đọc đề bài 26/19. Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A và B biết:
a. A( 2 ; -2) và B( -1 ; 3)
GV hướng dẫn HS:
Đồ thị hàm số qua A ( 2 ; -2) cho ta phương trình nào ?
Tương tự đồ thị hàm số qua B (-1 ; 3) ta có phương trình nào ?
GV: a, b là nghiệm của hệ p.trình :
Hãy tìm a, b.
HS lên bảng trình bày.
IV.Rút kinh nghiệm
/
.
Bài 5:GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP
HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng giải các bài toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động.
-Thái độ : HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập .
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- GV: bảng phụ.
- HS: ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
. Kiểm tra bài cũ : (6’)
Giải hệ phương trình:
2.Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ1: Giải bài toán bằng cách cách lập hệ phương trình. (23’)
- Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng giải các bài toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động.
-Thái độ : HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập .
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. Ví dụ:
a) Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Bước 1: Lập hệ phương trình
- Chọn ẩn số (2 ẩn) và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết teo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu thị các mối quan hệ giữa các đại lượng (2 phương trình)
- Lập hệ phương trình.
Bước 2: Giải hệ phương trình.
Buớc 3: Trả lời: Kiểm tra nghiệm của hệ phương trình với điều kiện rồi kết luận.
b) Ví dụ1: (sgk)
Giải:
Gọi x là chữ số hàng chục,y là chữ số hàng đơn vị, số cần tìm: (0 < x,y 9; x,yN)
2 lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị, ta có phương trình:
2y – x = 1- x + 2y = 1(1)
Số được viết ngược lại là:
Số mới bé hơn số ban đầu là 27 đơn vị , ta có phương trình:
(10x + y) – (10y + x) = 27 x – y = 3 (2)
Từ 1 và 2 ta cóhệ p.trình:
Giải hệ p.trình ta có : x = 7; y = 4 ( TMĐK)
Vậy số phải tìm là 74.
c) Ví dụ 2: (sgk)
Giải:
Gọi x(km/h) là vận tốc xe tải ( x > 0)
y(km/h) là vận tốc xe khách ( y > 0)
Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km.
y – x = 13.
Quãng đường xe tải đi được:
( 1h + 1h48’ ).x = ( 1+ )x = x (km).
Quãng đường xe khách đi được: .y (km).
Ta có hệ phương trình x +y= 189.
Giải hệ p.trình ta được :
Vậy vận tốc xe tải là 36 km/h, vận tốc xe khách là 49 km/h
HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
GV: để giải bài toán bằng cách lập hệ p.trình chúng ta cũng làm tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình nhưng khác ở chỗ:
Bước 1: Ta phải chọn 2 ẩn. Lập 2 p.trình từ đó lập hệ p.trình.
Bước 2: Giải hệ p.trình.
Ví dụ 1: GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK/20.
GV: ví dụ trên thuộc dạng toán nào?
- Hãy nhắc lại cách viết số tự nhiên sang hệ thập phân
- Bài toán có những đại lượng nào chưa biết.
GV: ta nên chọn ẩn số và nêu đkiện của ẩn.
GV: vì sao x, y phải 0 ?
Biểu thị số cần tìm theo x, y.
Khi viết 2 số theo thứ tự ngược lại ta được số nào ?
Đề toán cho gì ? Lập phương trình biểu thị mối quan hệ đó.
Từ đó ta có hệ p.trình nào ?
Giải hệ p.trình ta được x, y.
Hãy trả lời bài toán đã cho.
Ví dụ 2: GV cho HS đọc ví dụ 2/ 21 SGK.
GV vẽ sơ đồ bài toán ( bảng phụ) và nêu tóm tắc đề bài toán.
Đề toán cho gì ?
Em hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?3, ?4, ? 5 ( GV ghi câu hỏi ở bảng phụ).
Sau 5p, GV yêu cầu lần lượt đại diện các nhóm trình bày. GV ghi bảng.
HS nhận xét bài làm của bạn.
3.Hoạt động luyện tập
.Bài 28/sgk
Giải:
Gọi x là số tự nhiên lớn
y là số tự nhiên nhỏ ( x, y N, x > y)
Theo đề ta có : x + y = 1006.
x – 2. y + 124.
Giải hệ p.trình ta được x = 712; y = 294.
Vậy số lớn là 712, số nhỏ là 294.
Bài 28/sgk
Hãy viết công thức liên hệ giữa số bị chia, số chia, thương và số dư.
Đề tìm gì ?
Hãy chọn 2 ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
GV yêu cầu HS dựa vào mối quan hệ giữa x, y theo đề bài lập hệ p.trình và giải.
HS lên bảng trình bày
IV.Rút kinh nghiệm
HÌNH HỌC 9
Từ tiết 41 đến tiết 42
Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung”
-HS phát biểu được các định lí 1,2 và hiểu được vì sao cá c định lí 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trên 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
Kĩ năng: HS vận dụng được các định lí trên vào giải 1 số bài tập liên quan
Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
GV: Thước thẳng ,compa, Bảng phụ vẽ sẵn hình 9,10,11 SGK
HS: Thước thẳng ,compa,
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
. Kiểm tra bài cũ : (5’)
? Hãy vẽ 1 đường tròn tâm O rồi vẽ 2 cung bằng nhau và ?So sánh số đo của 2 góc ở tâm chắn và .
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Định lý (25’)
Mục tiêu :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung”
-HS phát biểu được các định lí 1,2 và hiểu được vì sao cá c định lí 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trên 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
Nội dung
Hoạt động giữa thầy và trò
I.Định lí 1:SGK
= AB=CD
Chứng minh
Ta có: (do =)
(c.g.c)
=
Vậy =AB=CD
Định lí 2:sgk
>AB>CD
* Chú ý :định lí 1 và2 chỉ đúng trong trường hợp 2 cung dang xét phải nằm trên 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau
GV treo bảng phụ vẽ hình mở đầu bài học và giới thiệu cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung”
GV giữ nguyên phần bài cũ ở bảng
? Hãy so sánh 2 dây AB và CD.
HS:
? Nếu AB=CD thì có bằng không.
(c.g.c)=
? Hãy phát biểu các kết luận trên trongn trường hợp tổng quát.
HS: định lí 1 tr 71 sgk
GV treo bảng phụ vẽ hình 11 và giới thiệu nội dung định lí 2 .
?Hãy so sánh và của (O) và (O/)
?Hãy rút ra kết luận :
HS: rút ra được như phần chú ý của nội dung ghi bảng .
3.Hoạt động luyện tập
Bài tập 13 tr 72 sgk:
Chứng minh :
Kẻ EF AB và CD tại H và K
Ta có: HA=HB và KC=KD và E,H,O,K,F thẳng hàng
EF là trục đối xứng của hình thang ABCD
Hình thang ABCD cân AC=BD
Vậy :
? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt, kl bài 13.
HS:
?Để c/m ta c/m điều gì? Cănh cứ vào đâu.
HS: Tứ giác ABCD là hình thang cân
?Để c/m tứ giác ABCD là hình thang cân ta c/m điều gì .
HS:EF là trục đối xứng của hình thang ABCD
(AB và CD)
?Căn cứ vào đâu chứng minh để khẳng định trên
HS:AB//CDEFAB và CD tại trung điểm của AB và CD theo quan hệ giữa đường kính và dây
?Hãy trình bày bài giải .
HS :nội dung ghi bảng
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Bài 3: GÓC NỘI TIẾP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức :Học sinh nắm được định nghĩa góc nội tiếp .
-HS nắm được định lí và các hệ quả về số đo của góc nội tiếp .
-Kĩ năng:HS nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn ,chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp và các hệ quả của định lí .
HS vận dụng về số đo của góc nội tiếp và các hệ quả của định lí vào giải 1 số bài tập liên quan .
-Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
GV: Thước thẳng compa thước đo góc ,Bảng phụ vẽ các hình 13,14,15.
HS: Ôn tập lý thuyết, bài tập, đồ dùng dạy học.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
2.Kiểmtra bài cũ : (5’)
? Cho hình vẽ sau:Hãy tìm mối liên hệ giữa số đo của góc
ABC và sđ của góc BOC .
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa hai góc nội tiếp
Mục tiêu: Học sinh biết được định nghĩa góc nội tiếp .
Nội dung
Hoạt động giữa thầy và trò
I.Định nghĩa :SGK
VD:là góc nội tiếp chắn
GV giữ lại hình vẽ và giới thiệu là góc nội tiếp chắn .
?Vậy góc nội tiếp là gì .
HS:nêu như định nghĩa tr 72 sgk.
?Hãy thực hiện ?.1
HS:-Hình 14 :đỉnh không nằm trên đường tròn
-Hình 15 :Hai cạnh không thuộc 2 dây của đường tròn .
-GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 16,17,18sgk
?Hãy thực hiện ?.2
Hoạt động 2: Định lý
Mục tiêu: -HS biết được định lí và các hệ quả về số đo của góc nội tiếp .
II.Định lí :SGK
GT (O;R),là góc nội tiếp
KL =
1)Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc :
Ta cólà góc ngoài của tam giác cân AOB Do đó :=2
Vậy
2) Tâm O nằm bên trong góc :Kẻ đường kính AD1)
3)Tâm O nằm bên ngoài góc :Kẻ đường kính AD1)
HS: Số đo góc nội tiếp bằng 1/2 số đo cung bị chắn .
?Hãy đọc định lí tr 73 sgk và ghi gt, kl.
_Hướng dẫn chứng minh:
?chắn cung nào .
HS:Chắn cung BC
?Trên hình vẽ còn có góc nào chắn cung BC nữa
HS:
?Nêu mối quan hệ giữa và
HS:=(bài cũ )
?thuộc loại góc nào đã học?Hãy tính sđ .
HS:là góc ở tâm chắn =sđđiều phải c/m
?Làm thế nào để đưa trường hợp 2),3) về trường hợp 1).
HS:Kẻ đường AD
?Hãy trình bày chứng minh.
3.Hệ quả :SGK
1)
2)=(cùng chắn )
==(cùng chắn và )
3) (cùng chắn )
4) = 900 (chắn cung 1/2 đường tròn )
3.Hệ quả :SGK
GV giới thiệu các hệ quả (SGK)
-GV vẽ hình (Hệ quả)
Cho =. Hãy so sánh và?
HS:sđ =2và sđ=2=
?Hãy nêu kết luận tổng quát .
HS:Nêu hệ quả 1 tr 74 sgk
?Hãy tính sđ của và ?So sánh và rút ra kết luận tổng quát .
HS:=1/2sđvà =1/2sđ=
Hệ quả 2 tr 74 sgk
?Hãy tìm mối liên hệ giữa góc ở tâm và góc nôi tiếp cùng chắn ?Nêu kết luận tổng quát
V. RÚT KINH NGHIỆM:
VẬT LÍ 8
BÀI 16 : CƠ NĂNG
I. Môc tiªU BÀI HỌC
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a)Kiến thức:
- Tìm được VD minh hoạ cho các khái niệm có năng, thể năng , động năng.
- Thấy được 1 cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
- Tìm được VD minh hoạ.
b)Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
c)Thái độ:
Nghiêm túc, tích cực học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Hình thành cho học sinh năng lực tự học và sáng tạo.
ii. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Tranh vẽ hình 15.1
-HS : Xem trước bài ở nhà.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 6phút)
Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài mới
*Kiểm tra
Thế nào là công suất ? Viết công thức tính công suất?
*Giới thiệu bài mới
-GV:Khi nào thì có công cơ học?
-HS: Trả lời
-GV:Vậy khi 1 vật có khả năng thực hiện công ta gọi là gì?
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ năng. (`10 phút)
Mục tiêu: -Biết được khái niệm cơ năng
- Tìm được VD minh hoạ cho các khái niệm cơ năng.
-Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK vcà hỏi:
- HS: Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- GV: Cơ năng là gì? đơn vị cơ năng là gì?
- HS: Khi 1 vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng
-HS: Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng càng lớn
- HS: Đơn vị cơ năng là Jun(J)
- GV: Cho học sinh lấy 1 vài VD chứng tỏ vật có cơ năng
-HS: Nờu VD.
I.CƠ NĂNG:
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng.
Hoạt động 3: Hình thàng khái niệm thế năng. (12 phút)
Mục tiêu: - Biết được khái niệm thế năng.
- Thấy được 1 cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
-Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- GV: Treo tranh hình 16.1a,b
- GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK
- HS :Đọc SGK và quan sát tranh để biết trường hợp nào không có khă năng sinh công
- GV:Yêu cầu học sinh đọc câu 1 và trả lời
- HS:Đọc câu 1 và trả lời
- GV:Thông báo cơ năng của vật trong trường hợp nay là thế năng
- GV:Cho học sinh so sánh cùng 1 vật ở 2 vị trí cao thấp khác nhau thì ở vị trí nào vật có khả năng thực hiện công lớn hơn
- HS: So sánh
- GV:Thông báo về thế năng hấp dẫn và khi vật ở trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0
-HS: Lắng nghe , ghi vở
-GV: Cho học sinh giải thích
- HS: Giải thích Vì vật không có khả năng thực hiện công
- HS: Có vì vật có khả năng thực hiện công
-GV:Lấy VD về thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng đê học sinh so sánh
- HS: So sánh
-GV: Thông báo chú ý
-HS: Lắng nghe, ghi vở
- GV:Cho học sinh đọc SGK phần 2 (thế năng đàn hồi)
- GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu 2 và dự đoán kết quả
-HS: Đọc SGK và trả lời câu 2
- GV:Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra
- HS: Nêu kết quả làm thí nghiệm để kiểm tra
- GV:Thông báo về thế năng đàn hồi
II.THẾ NĂNG:
1.Năng hấp dẫn:
Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
2.Thế năng đàn hồi:
Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
Ví dụ: Nén một lò xo lá tròn và buộc lại bằng một sợi dây không dãn, lúc này lò xo bị biến dạng. Nếu cắt đứt sợi dây, thì lò xo bị bật ra và làm bắn miếng gỗ đặt phía trước lò xo. Như vậy, khi lò xo bị biến dạng thì nó có cơ năng.
Hoạt động 4: Hình thành khái niệm động năng. (10 phút)
Mục tiêu: Biết được khái niệm động năng
Tìm được VD minh hoạ cho khái niệm động năng.
- GV: Đặt vấn đè và thông báo thí nghiệm - HS: Đọc thí nghiệm SGK
-GV: Cho học sinh trả lời câu 3 và làm thí nghiệm kiểm tra
- HS: Tiến hành thí nghiệm
-GV: Tiếp tục cho học sinh trả lời câu 4,5
- HS: Trả lời câu 3,4,5
-GV: Thông báo về động năng
-GV:Thông báo về thí nghiệm 2,3 và cho học sinh so sánh với thí nghiệm 1 để thấy sự phụ thuộc của đông năng vào khối lượng và vận tốc làm thí nghiệm kiểm tra
- HS: So sánh
- HS: Làm thí nghiệm kiểm tra
- HS: Trả lời các câu hỏi câu 6,7,8
-GV: Nêu chú y và lấy VD để học sinh nắm
III.ĐỘNG NĂNG:
Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.
Hoạt động 5: Vận dụng (4 phút)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để trả lời cá câu hỏi trong cuộc sống.
- GV: Nêu câu hỏi câu C9,C10 cho học sinh trả lời.
-HS: Trả lời câu C9,C10.
IV.VẬN DỤNG:
3.Hoạt động luyện tập (3 phút)
Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu lại kiến thức về đo thể tích vật rắn không thấm nước.
-Thế nào là thế năng, động năng?
*Dặn dò :
Về nhà các em học thuộc bài, làm bài tập 16.1-16.3-16.4
Xem trước bài mới
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
-Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
-Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
..
TC TOÁN 8
Tuần 21 –tiết 21
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân,, cách giải pt bậc nhất 1 ẩn.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng hai quy tắc trên để giải thành thạo các phương trình bậc nhất một ẩn.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác trong học tập.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, nội dung hai quy tắc trong bài, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về hai phương trình tương đương, máy tính bỏ túi.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1: Hãy xét xem t=1, t=2 có là nghiệm của phương trình x-2 = 2x-3 không?
HS2: Hãy xét xem x=1, x = -1 có là nghiệm của phương trình (x+2)2 = 3x+4 không?
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 1’
Thế nào là pt bậc nhất 1 ẩn và ccahs giải như thế nào? Muốn biết ta tìm hiểu bài học hôm nay.
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. (7 phút).
Mục tiêu: hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn
1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Kết luận:
Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và a0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
GV cho hs thảo luận để trả lời câu hỏi: Thế nào là pt bậc nhất 1 ẩn? Cho ví dụ , xác định hệ số a, b
Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình. (12 phút).
Mục tiêu: hiểu được hai quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
2/ Hai quy tắc biến đổi phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế.
Ví dụ: (SGK)
b) Quy tắc nhân với một số.
Ví dụ: (SGK)
Kết luận:
-Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
-Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
-Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
-GV cho hs thảo luận tìm hiểu quy tắc chuyển vế
HS thảo luận quy tắc
-Cho hs áp dụng quy tắc thảo luận làm ?1
HS thảo luận làm ?1
-GV cho hs thảo luận tìm hiểu quy tắc nhân với 1 số
HS thảo luận quy tắc
-Cho hs áp dụng quy tắc thảo luận làm ?2
HS thảo luận làm?2
Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. (10 phút).
Mục tiêu: hiểu được cách giải pt bậc nhất 1 ẩn.
3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Kết luận:
Phương trình ax + b = 0 (a0) được giải như sau: ax + b = 0
-GV cho hs thảo luận tìm hiểu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK
HS thảo luận
-Cho hs áp dụng thảo luận làm ?3
HS thảo luận làm?3
3. Hoạt động củng cố : (4’)
Thế nào là pt bậc nhất 1 ẩn? Cho VD.
Hãy phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình.
4. Hoạt động dặn dò: (6’)
-Treo bảng phụ bài tập 7 trang 10 SGK cho HS thảo luận nhóm làm
HS thảo luận nhóm làm: Các phương trình bậc nhất một ẩn là: a) 1+x=0; c) 1-2t=0 d) 3y=0
- Giải pt 15x – 30 = 0
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
TC TOÁN 9
Tuần 21 –tiết 21
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Thái độ : HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập .
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- GV: bảng phụ, các dạng bài tập.
- HS: cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. các bài tập về nhà.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài.
. Kiểm tra bài cũ : (6’)
Nêu cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số.
Áp dụng : Giải hệ phương trình:
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:
Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Thái độ : HS nghiêm túc ,tích cực và chủ động trong học tập .
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1: Giải.
a.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệmduy nhất
( x ; y ) =
b.
Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
c.
Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát
Bài 24
a.
Bài 3
a. Vì A(2; -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên : 2a + b = - 2.
B( -1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên:
- a + b = 3.
Ta có hệ pt:
Bài 1: (12’)
Giải các phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
a.
b.
HS làm bài tập theo nhóm trong thời gian 5p.
lớp làm câu a.
lớp làm câu b.
GV gọi 2 HS lên bảng giải.
1 HS khác lên bảng giải câu c.
Bài 2 (10’)
Giải hệ p.trình.
a.
GV: có thể thu gọn về dạng hệ p.trình đơn giản được không?
Hãy thực hiện
1 HS lên bảng giải hệ p.trình:
GV nhận xét và chốt lại bài
HS chú ý và theo dõi ghi bài.
Bài 3 (12’)
Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A và B biết:
a. A( 2 ; -2) và B( -1 ; 3)
GV hướng dẫn HS:
Đồ thị hàm số qua A ( 2 ; -2) cho ta phương trình nào ?
Tương tự đồ thị hàm số qua B (-1 ; 3) ta có phương trình nào ?
GV: a, b là nghiệm của hệ p.trình :
Hãy tìm a, b.
HS lên bảng trình bày.
IV.Rút kinh nghiệm
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHDH Tuần 21 LỢI.doc