Kế hoạch dạy học tuần 22 môn Toán 8, Vật lý 7

Tiết 44

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ

Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Vận dụng làm bài tập thành thạo.

Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.

Thái độ: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo, hợp tác trong học tập.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán .

II Chuẩn bị

Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ,bút dạ.

 Học sinh: Bút dạ, thước.

 

doc10 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học tuần 22 môn Toán 8, Vật lý 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 22 MÔN TOÁN 8, VẬT LÝ 7 Ngày soạn:28/01/2018 Ngày dạy: từ 05 đến 10/02/ 2018 ĐẠI SỐ 8 Tiết 43 §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân,, cách giải pt bậc nhất 1 ẩn. -Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng hai quy tắc trên để giải thành thạo các phương trình bậc nhất một ẩn. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác trong học tập. 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, nội dung hai quy tắc trong bài, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về hai phương trình tương đương, máy tính bỏ túi. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS1: Hãy xét xem t=1, t=2 có là nghiệm của phương trình x-2 = 2x-3 không? HS2: Hãy xét xem x=1, x = -1 có là nghiệm của phương trình (x+2)2 = 3x+4 không? 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 1’ Thế nào là pt bậc nhất 1 ẩn và cách giải như thế nào? Muốn biết ta tìm hiểu bài học hôm nay. 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. (7 phút). Mục tiêu: hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn 1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Kết luận: Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và a0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. GV cho hs thảo luận để trả lời câu hỏi: Thế nào là pt bậc nhất 1 ẩn? Cho ví dụ , xác định hệ số a, b Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình. (12 phút). Mục tiêu: hiểu được hai quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 2/ Hai quy tắc biến đổi phương trình. a) Quy tắc chuyển vế. Ví dụ: (SGK) b) Quy tắc nhân với một số. Ví dụ: (SGK) Kết luận: -Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. -Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. -Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. -GV cho hs thảo luận tìm hiểu quy tắc chuyển vế HS thảo luận quy tắc -Cho hs áp dụng quy tắc thảo luận làm ?1 HS thảo luận làm ?1 -GV cho hs thảo luận tìm hiểu quy tắc nhân với 1 số HS thảo luận quy tắc -Cho hs áp dụng quy tắc thảo luận làm ?2 HS thảo luận làm?2 Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. (10 phút). Mục tiêu: hiểu được cách giải pt bậc nhất 1 ẩn. 3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Kết luận: Phương trình ax + b = 0 (a0) được giải như sau: ax + b = 0 -GV cho hs thảo luận tìm hiểu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK HS thảo luận -Cho hs áp dụng thảo luận làm ?3 HS thảo luận làm?3 3.Hoạt động củng cố : (4’) Thế nào là pt bậc nhất 1 ẩn? Cho VD. Hãy phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình. Hoạt động dặn dò: (6’) -Treo bảng phụ bài tập 7 trang 10 SGK cho HS thảo luận nhóm làm HS thảo luận nhóm làm: Các phương trình bậc nhất một ẩn là: a) 1+x=0; c) 1-2t=0 d) 3y=0 - Giải pt 15x – 30 = 0 V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 44 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ : a/Kiến thức: HS hiểu phương pháp giaỉ caác phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển veá, quy tắc nhân và pháp thu gọn có thể đưa chúng về dạng là pt bậc nhất 1 ẩn b/Kĩ năng: Củng cố các kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. c/Thái độ:Rèn tính cẩn thận chính xác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II/ Chuaån bò 1/ GV : Bảng phụ, phiếu học tâp 2/ HS : Ôn lại bài III. Tổ chức hoạt động của học sinh 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (5’) Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy – Trò Mục tiêu:Hiểu cách giải phương trình. 1. Giải các phương trình sau a) x – 5 = 3 – x b) 7 – 3x = 9 – x 2. Giải các phương trình sau c) x + 4 = 4(x – 2) d) 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 : Cách giải(12’) *Mục tiêu:Biết cách giải phương trình 1/ Cách giải: */ Ví dụ 1: SGK */ Ví dụ 2: SGK Kết luận: Các bước giải như SGK GV cho HS tìm hiểu ví dụ 1, ví dụ 2 trong SGK - HS tự tìm hiểu - GV cho HS thảo luận nhóm làm ?1 – SGK - HS thảo luận nhóm làm Hoạt động 2 : Áp dụng(13’) Mục tiêu:Giải được phương trình 2/ Áp dụng */ Ví dụ 3: SGK */ Chú ý: SGK */ Ví dụ 4: SGK */ Ví dụ 5: SGK */ Ví dụ 6: SGK Kết luận: Các bước giải như SGK GV cho HS tìm hiểu ví dụ 3, 4, 5, 6 trong SGK - HS tự tìm hiểu - GV cho HS thảo luận nhóm làm ?2 – SGK - HS thảo luận nhóm làm Û Û 12x – 10x – 2 = 21 – 9x Û12x – 10x + 9x = 21 + 2 Û 11x = 25 Û x = Vậy S = 3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(13’) GV gọi HS thảo luận Làm bài 10 SGK Vậy Vậy Làm bài 11 SGK a) 3x – 2 = 2x – 3 Û x = –1 Vậy b) 3 – 4u + 24 +6u = u + 27 + 3u Û 2u = 0 Û u = 0 Vậy 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng (2' ) Mục tiêu: Có kỹ năng tìm nghiệm của phương trình -Hai phương trình như thế nào với nhau thì gọi l hai phương trình tương đương? -Học bài theo nội dung ghi vở, xem lại các ví dụ trong bài học. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ HÌNH HỌC Tiết 43 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ a/ Kiến thức: HS hiểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng. Hiểu được cách chứng minh định lí: MN // BC Þ DAMN DABC b/ Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập đơn giản c/ thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II Chuẩn bị 1/ GV: Bảng phụ, thước, sgk. 2/ HS: SGK, thước III. Tổ chức hoạt động của học sinh 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (8’) Mục tiêu: HS hiểu nội dung định lí về tính chất đường phân giác ? GV yêu cầu 1 HS làm bt 17a sbt Đặt vấn đề: GV treo bảng phụ h28 sgk vào giới thiệu hình đồng dạng. Vậy thế nào là hai tam giác đồng dạng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Hoạt động 1 : 1/ Tam giác đồng dạng (15’) Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng a/ Định nghĩa: */ Định nghĩa: SGK */ Kí hiệu: DA’B’C’ DABC Tỉ số đồng dạng b/ Tính chất: SGK * Chốt kiến thức: DA’B’C’ DABC ó , , ; GV cho HS thảo luận làm ?1 HS thảo luận làm ?1 ; ; GV cho HS thảo luận làm ?2 HS thảo luận làm ? 3 1) DA’B’C’ DABC theo tỉ số 1 2) DA’B’C’ DABC theo tỉ số k thì DABC DA’B’C’ theo tỉ số Hoạt động 2 : 2/ Định lí (15’) Mục tiêu: Hiểu được cách chứng minh định lí: MN // BC Þ DAMN DABC */ Định lí: SGK GT ABC có MN // BC KL AMN ABC Chứng minh: SGK */ Chú ý: SGK * Chốt kiến thức: MN // BC => AMN ABC GV cho HS thảo luận làm ?3 HS thảo luận làm ? 3 Góc A chung, , GV cho HS xem cách chứng minh trong SGK HS xem cách chứng minh trong SGK 3.Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(7’) GV cho HS thảo luận làm BÀI 23, 25 sgk HS thảo luận làm */ BT 23 – SGK: (a/ Đ b/ S) */ BT 25 sgk: A A’ B C B’ C’ 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng IV. Rút kinh nghiệm Tiết 44 LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Vận dụng làm bài tập thành thạo. Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo, hợp tác trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ,bút dạ. Học sinh: Bút dạ, thước. III. Tổ chức hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: (8ph) HS1: Định nghĩa và phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng. HS2: Bài 25/72. 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (1’) Để củng cố và khắc sâu kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Vận dụng làm bài tập thành thạo. Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của GV và HS HĐ 1: Luyện tập (33’) Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Vận dụng làm bài tập thành thạo. * Bài tập 26/72: A A’ B1 C1 B’ C’ B C - Trên tia AB lấy điểm B1 sao cho AB1 = AB. Trên tia AC lấy điểm C1 sao cho AC1 = AC. Kẻ B1C1 ta được DAB1C1 ~ DABC theo tỷ số k = . - Dựng DA’B’C’ = DAB1C1 (dựng tam giác biết độ dài ba cạnh), ta được DA’B’C’ ~ DABC theo tỷ số k = . * Bài tập 27/71: A a) Vì MN//BC; ML//AC có các cặp tam giác đồng dạng sau: DAMN ~ DABC. DABC ~ DMBL. DAMN ~ DMBL. b) DAMN ~ DABC với . DABC ~ DMBL với . DAMN ~ DMBL với . GV cho HS thảo luận nhóm làm bài 26, 27 SGK/ 72 Hs thảo luận nhóm làm 3.Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(2’) Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng (1' ) - Làm bài tập 28 (SGK) - Soạn bài “ Trường hợp đồng dạng thứ nhất” tiết sau ta học IV. Rút kinh nghiệm VẬT LÝ Tiết: 22 Bài 19: DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ : Kiến thức: Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn điện. Kỹ năng: Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện Thái độ: Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho hs: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. Cả lớp: Tranh phóng to hình 19.1; 19.2; 19.3 (SGK) 1 nguồn điện . HS: Mỗi nhóm: Một số loại pin thật (mỗi loại 1 chiếc), 1 mảnh tôn kích thước khoảng(80 x 80)mm, 1 mảnh nhựa kích thước khoảng (130 x 180)mm, 1 mảnh len. 1 bút thử điện thông mạch ( hoặc bóng đèn nê on của bút thử điện) 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có võ cách điện III. Tổ chức hoạt động học của hs: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích ? - Thế nào là vật mang điện tích dương? Thế nào là vật mang điện tích âm? 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : (1’) Dòng điện là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời. Học sinh đọc phần mở bài. 2.Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu dòng điện là gì ? (19’) Mục tiêu: Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. I. Dòng điện: C1: a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như (nước) trong bình b) Muốn đèn bút thử điện sáng thì cọ xát mảnh phim nhựa lần nữa. Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi có các điện tích dịch chuyển qua nó. Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. -Lưu ý: Thực hiện an toàn khi sử dụng điện. GV treo tranh vẽ H19.1 yêu cầu học sinh các nhóm tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C1. Khi bút thử điện ngừng sáng làm cách nào để bóng đèn tiếp tục sáng? Nêu cách nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện? Dòng điện là gì? Trong thực tế có thể ta cắm dây cắm nối từ ổ điện đến thiết bị dùng điện nhưng không nhưng không có dòng điện chạy qua các thiết bị điện thì các em không được tự mình sửa chữa nếu chưa ngắt nguồn và chưa biết cách sử dụng để đảm bảo an toàn về điện. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng (5’) Mục tiêu: Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. II. Nguồn điện Kết luận: - Nguồn điện có khă năng cung cấp điện để các dụng cụ điện hoạt động. - Mỗi nguồn điện có 2 cực, cực dương (+), cực âm(-) GV: Thông báo tác dụng của nguồn điện, nguồn điện có hai cực, cực dương kí hiệu là (+), cực âm kí hiệu là (-).Kể tên một số nguồn điện trong cuộc sống.HS tìm hiểu câu trả lời.Gọi học sinh chỉ ra cực dương và cực âm của pin và ắc quy. HOẠT ĐỘNG 3: Mắc mạch điện đơn giản.(5’) Mục tiêu: Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn điện. Kết luận: Nguyên nhân mạch hở Cách khắc phục 1.Dây tóc đèn bị đứt 2.Đui đèn tiếp xúc không tốt. 3.Các đầu dây tiếp xúc không tốt. 4.Dây đứt ngầm bên trong. 5.Pin củ -Thay bóng đèn khác -Vặn lại đui đèn -Vặn chặt lại các chốt nối - Nối lại dây hoặc thay dây khác - Thay pin mới -Bóng đèn sáng khi mạch điện kín GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ cho biết mạch điện gồm những dụng cụ gì. (Nguồn điện (pin), bóng đèn, công tắc, dây nối) HS mắc : Khi đèn không sáng chứng tỏ mạch hở, không có dòng điện qua đèn. HS: Nêu lí do mạch hở và cách khắc phục. Các nhóm tiến hành mắc.GV quan sát cách mắc của các nhóm để giúp học sinh phát hiện những khuyết điểm trong khi mắc. Khi nào thì bóng đèn sáng. 3.Hoạt động củng cố: (3’) - Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. 4.Hoạt động vận dụng (7’) - GV: yêu cầu HS thảo luận làm C4, C5, C6 HS thảo luận và làm : C4: -DĐ là dòng các ĐT dịch chuyển có hướng. -DĐ chạy qua đèn điện làm đèn sáng. -DĐ chạy qua quạt điện làm quạt quay. C5: Đèn pin, ô tô đồ chơi, đồng hồ điện tử, điện thoại, điều khiển ti vi,... C6: Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn cho núm của nó tì sát vào vành xe, cho bánh xe quay thì đèn sẽ sáng (dây nối từ đinamô tới đèn phải không có chỗ hở). IV. Rút kinh nghiệm: Khánh Tiến, ngày 04 tháng 02 năm 2018 Duyệt tuần 22

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHDH TUẦN 22 THẢO.doc
Tài liệu liên quan