Tiết 19
SỐ ĐO GÓC
I.- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a) Kiến thức : - Nắm được: Mỗi góc có một số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800.Định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
b) Kĩ năng: -Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh 2 góc.
c) Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác khi đo góc
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II.- CHUẨN BỊ:
1) giáo viên: - Phương tiện dạy học :Thước kẻ , thöôùc ño goùc, eâke, baûng phuï.
2) học sinh : - Ôn tập kiến thức : Goc là gì? Góc bẹt là gì?
- Dụng cụ học tập : Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẩn dắt vào bài
GV gt bài mới
11 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 22 - Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:5-10/2/2018
Tiết 67
ƠN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a.Kiến thức - Ơn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất cảu phép cộng, phép nhân số nguyên.
b.Kỹ năng - HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phep tính, bài tập về giá trị tuyệt đối của số nguyên.
c. Thái độ:- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
2.Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính tốn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 110.
2. Học sinh:- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẩn dắt vào bài
Trả lời các câu hỏi
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Hệ thống lại tồn bộ kiến thức đã học
NỘI DUNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRỊ
1. Trả lời các câu hỏi
Câu 1.
Z = { -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
Câu 2.
a) Số đối của số nguyên a là:
-a
b) Số đối của một số nguyên cĩ thể là :
+ Số nguyên dương.
(VD: số đối của -2 là 2)
+ Số nguyên âm
(VD: số đối của 3 là -3)
+ Số 0. (VD: số đối của 0 là 0)
c) Chỉ5 cố số 0 bằng số đối của nĩ.
Câu 3.
a) Giái trị tuyết đối của một số nguyên là khoảng cách từ điểm biểu diễn số nguyên đĩ đến điểm 0 trên trục số.
b) Giái trị tuyết đối của một số nguyên cĩ thể là số nguyên dương hoặc bằng 0.
Câu 4.
(SGK)
Câu 5.
a) các tính chất của phép cộng: (a, b, c Ỵ Z)
+) a + b = b + a
+) (a + b) + c = a + (b + c)
+) a + 0 = 0 + a = a
b) các tính chất của phép nhân: (a, b, c Ỵ Z)
+) a . b = b . a
+) (a . b). c = a . (b . c)
+) a . 1 = 1 . a = a
+) a . (b + c) = a.b + a.c
2. Giải các bài tập
Bài 108.
* Nếu a a; -a > 0
* Nếu a > 0 thì –a < a; -a < 0
Số đối của một số âm là một số dương
Số đối của một số dương là một số âm
Bài 109.
-642; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850
Bài 110
Các câu a; b; d đúng
Câu c sai.
Bài 111 Tính các tổng
a) = -36 b) = 390
c) = -279 d) = 1130
GV: Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5.
HS: 1 HS làm trên bảng.
Lớp nhận xét, đánh giá
GV: Thơng qua các câu trả lời cho HS hệ thống lại các kiến thức đ học
HS: - Phát biểu số nguyên âm; nguyên dương.
-1 Hs đứng tại chỗ trả lời câu 2. Cho ví dụ vời mỗi câu trả lời.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
GV: Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời.
HS: - 1 Hs đứng tại chỗ trả lời câu 3. Cho ví dụ minh hoạ.
Lớp nhận xét, đánh giá.
GV: Yêu cầu Hs trả lời.
HS: 1 vài Hs trả lời câu 4. Mỗi câu cho 1 ví dụ minh hoạ.
GV: Yêu cầu Hs lên bảng trình bày.
HS: - 1 vài Hs lên bảng trình bày câu 4.
- Lớp nhận xét, đánh giá
GV: Yêu cầu Hs lên bảng trình bày.
HS: - 1 vài Hs lên bảng trình bày câu 5.
- Lớp nhận xét, đánh giá
HĐ2 : Giải các bài tập. (25’)
GV: Vẽ ba truc số (H53) lên bảng và gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải.
HS: - Cả lớp làm ra nháp
- Ba HS trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
GV: Nếu a là số nguyên khác 0 thì cĩ thể xảy ra mấy trường hợp đối với a ?
HS: Trả lời : Hai trường hợp
a 0
- Cả lớp làm ra bảng con.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
GV: Treo bảng phụ NỘI DUNG CHÍNH bài 109 lên bảng và yêu cầu HS lên bảng điền theo số thứ tự.
HS:- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét, đánh giá.
GV: Yêu cầu HS trả lời miệng.
HS: -1 HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động luyện tập
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập cịn lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:5-10/2/2018
Tiết 68
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về số nguyên: các phép tính về số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng trình bầy bài kiểm tra.
c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực trong làm bài.
2.Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính tốn
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Đề bài, đáp án
* Trị: Ơn bài, giấy nháp, thước thẳng.
III. ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thơng hiểu
Vận dung
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối.
Biết được tập hợp số nguyên
Hiểu được tập hợp số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối.
Vận dụng khi thực hiện phép tính cĩ giá trị tuyệt đối
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
2
0,5
5%
1
1,5
15%
5
2,5
25%
Chủ đề 2:
Thứ tự trong Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế
Hiểu và thực hiện khi bỏ dấu ngoặc; đổi dấu khi chuyển vế.
Vận dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc; chuyển vế để giải các bài tập tìm x, hoặc y,...
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
1
1,5
15%
1
1
10%
4
3,0
30%
Chủ đề 3:
Các phép tính trên tập hợp số nguyên và các tính chất.
Nắm được các qui tắc cộng , trừ , nhân các số nguyên ,Bội và ước của sơ nguyên.
Thực hiện được các phép tính: cộng , trừ , nhân các số nguyên
Phối hợp các phép tính trong Z
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
2
0,5
5%
3
3
30%
2
0,5
5%
9
4,5
45%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3,0
30%
7
4,0
40%
5
3,0
30%
18
10
100%
IV. Đề bài-
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4điểm) Mổi câu 0,5đ
Câu 1: Hãy khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
1) ) Tính: (-15) + 30 kết quả là:
A. 45 B. 15. C. -15 D. - 45
2) Tính: –20 – 4 kết quả là:
A. 24 B. 48 C. (–24). D. (–48)
3) Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là:
A. 1 và -1 B. 5 và -5 C. 1 và 5 D. 1 ; -1 ; 5 ; -5
4) Kết quả sơ của 5.(-2).3 là:
. A . – 30. B. 30 C. 13 D. -13
Câu 2: (1điểm) Điền dấu “X” vào ơ “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp:
STT
Nội dung
Đúng
Sai
5
Trước dấu ngoạc cĩ dấu trừ khi mở dấu ngoạc ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc nếu cộng thành trừ và trừ thành cộng
6
Số nguyên âm lớn hơn số tự nhiên
7
Tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương
8
Trong tập hợp các số nguyênchỉ cĩ số nguyên âm
TỰ LUẬN : (6điểm)
Bài 1: (2điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu cĩ thể)
a) 52 + (-70) + 18 b) (-5).8 + 20 c) (-2).3 + 3.(-8)
Bài 2: (2điểm) Tìm xZ , biết:
a) 5 – (10 – x) = 7 b)
Bài 3: (2điểm) Tính giá trị của biểu thức: (-125) . (-8) . a với a = 4
V. Đáp án và thang điểm:
TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
1. B , 2. C, 3. D, 4. A, 5. Đ, 6. S , 7. Đ , 8. S
TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1
a) 52 + (-70) + 18
= (52 + 18) + (-70)
= 70 + (-70) = 0
b) (1 đ) (-5).8 + 20
=(-40) + 20
= -20
c) (1 đ) (-2).3 + 3.(-8)
= 3.[(-2) + (-8)]
= 3.(-10) = -30
Bài 2:
a/ - Tính được : 5 -10 - x = 7
x = 7 +5+10 (1 điểm)
x = 22 (0,5 đ
b/ - Tính được :
2x = 12 - 4 (0,5 điểm)
2x = 8 (0,5 điểm)
x = 4 (0,5 điểm)
Bài 3: Với a = 4 ta được (-125). (-80) . 4 = 1000 . 4 = 4000
Ngày dạy:5-10/2/2018
Tiết 69
Bài 1:MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Mục tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a. Kiến thức:- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niêm phân số học ở lớp 6.
-HS thấy được số nguyên cũng được coi là phân số cĩ mẫu số là 1
b.Kĩ năng: -HS viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
-HS biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế.
c. Thái độ: - HS chủ động lĩnh hội kiến thức mới.
2.Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính tốn
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập và khái niệm phân số.
HS: Vở ghi, SGK, ơn tập khái niệm phân số đã học ở tiểu học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẩn dắt vào bài
GV giới thiệu cho HS chương mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Khái niệm phân số
Mục tiêu:HS hiểu được Khái niệm phân số
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
1. Khái niệm phân số
a. Ví dụ:
- Một cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, lấy ra 3 phần, ta nĩi rằng: “đã lấy cái bánh”.
- Ta cĩ phân số .
Tổng quát:
Phân số là số cĩ dạng
Khi đĩ: a gọi là tử số( tử)
b gọi là mẫu số(mẫu)
GV: Phân số cĩ thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. Như vậy, với việc dùng phân số, cĩ thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia cĩ chia hết hay khơng
chia hết cho số chia.(Lưu ý: Số chia luơn 0)
GV: Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
HS: (-3) chia cho 4 thì thương là .
GV: là thương của phép chia nào?
HS: là thương của phép chia (-2) chia (-3).
GV: Khẳng định: ; ; đều là các phân số. Vậy thế nào là một phân số?
HS: Trả lời như trong SGK.
GV: Chiếu dạng tổng quát trên màn hình.
HS: Nêu 1 số ví dụ về phân số, chỉ rõ tử, mẫu.
GV: Lấy VD tử và mẫu khơng là số nguyên, mẫu là 0. Các số đã cho cĩ phải phân số khơng?
GV: Từ khái niệm phân số em đã học ở bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu đã được mở rộng như thế nào?
GV: Chiếu phần so sánh hai khái niệm trên màn hình.
HS: Tử và mẫu của phân số khơng chỉ là số tự nhiên mà cĩ thể là số nguyên; mẫu khác 0.
Hoạt động 2: Ví dụ
Mục tiêu: HS làm thành thạo các ví dụ
2. Ví dụ.
; ; ; ; .
là những phân số
cĩ tử là (-7), mẫu là 8
cĩ tử là 12, mẫu là (- 21)
cĩ tử là 101, mẫu là 2010
Cách viết cho ta phân số là:
Cách viết khơng phải phân số là:
Mọi số nguyên đều cĩ thể viết dưới dạng phân số
Nhận xét(sgk):
GV: HS: nêu các VD về phân số
GV: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập ?1.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS hoạt động theo nhĩm làm ?2.
GV: Chiếu đề bài.
HS: Thảo luận nhĩm.
GV: Yêu cầu giải thích vì sao các cách viết đĩ là phân số? khơng phải là phân số.
Gọi đại diện nhĩm lên trả lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS: đứng tại chỗ làm ?3.
Dẫn đến nhận xét SGK.
3. Hoạt động luyện tập
- Học thuộc khái niệm về phân số.
- Làm bài tập 1(sgk). Bài tập 1 đến 8(sbt)
IV. RÚTKINH NGHIỆM
.
Ngày dạy:5-10/2/2018
Tiết 19
SỐ ĐO GÓC
I.- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a) Kiến thức : - Nắm được: Mỗi góc có một số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800.Định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
b) Kĩ năng: -Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh 2 góc.
c) Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác khi đo góc
2.Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính tốn
II.- CHUẨN BỊ:
1) giáo viên: - Phương tiện dạy học :Thước kẻ , thước đo góc, êke, bảng phụ.
2) học sinh : - Ơn tập kiến thức : Góc là gì? Góc bẹt là gì?
- Dụng cụ học tập : Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẩn dắt vào bài
GV gt bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Đo gĩc
Mục tiêu: HS biết: Đo gĩc
Nội dung kiến thức cần ghi
Hoạt động của Thầy và Trị
1. Đo gĩc
a) Dụng cụ đo: Thước đo gĩc (thước đo độ)
- Là một nửa hình trịn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi 0 đến 180.
- Ghi các số từ 0 180 theo 2 vịng cung, chiều ngược nhau để thuận tiện cho việc đo.
- Tâm của nửa hình trịn là tâm của thước.
b) Đơn vị đo: Là độ, đơn vị nhỏ hơn là phút; giây.
1 độ kí hiệu: 10
1 phút kí hiệu: 1'
1 giây kí hiệu: 1"
10 = 60' ; 1' = 60''
c) Cách đo gĩc: Xem SGK
Ta kí hiệu số đo gĩc xOy là: hay .
Đo gĩc hình bên ta cĩ kết quả như sau:
; .
Nhận xét: SGK/ Tr 77
+ Thực hiện ?1.
Chú ý: SGK/ Tr 77
GV: Vẽ gĩc xOy. Để xác định số đo của gĩc xOy ta đo gĩc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo gĩc.
HS: Quan sát thước đo gĩc và cho biết nĩ cĩ cấu tạo như thế nào?
HS: Đọc SGK và cho biết đơn vị của số đo gĩc là gì?
HS: Vẽ một gĩc hoặc thực hành đo gĩc trên hình 10a - SGK.
GV: Cho các gĩc sau, hãy xác định số đo của mỗi gĩc.
HS: Sau khi đo cho biết mỗi gĩc cĩ mấy số đo? Số đo gĩc bẹt là bao nhiêu độ?
GV: Cĩ nhận xét gì về số đo các gĩc so với 1800.
GV: Yêu cầu HS trả lời ?1.
Hoạt động 2: So sánh hai gĩc
Mục tiêu: HS biết : So sánh hai gĩc
2. So sánh hai gĩc
Kết quả: ; ; .
Để so sánh 2 gĩc ta so sánh các số đo của chúng.
+ Thực hiện ?2.
Đo gĩc theo đầu bài. Ta cĩ: .
GV: Cho 3 gĩc sau, hãy xác định số đo của chúng.
GV: Để so sánh 2 gĩc ta căn cứ vào đâu?
Hoạt động 3: Gĩc vuơng. Gĩc nhọn. Gĩc tù.
Mục tiêu: HS biết Gĩc vuơng. Gĩc nhọn. Gĩc tù.
3. Gĩc vuơng. Gĩc nhọn. Gĩc tù
Gĩc vuơng là gĩc cĩ số đo bằng 900 (1v).
VD: là gĩc vuơng.
Gĩc nhọn là gĩc cĩ số đo nhỏ hơn 900.
VD: là gĩc nhọn.
Gĩc tù là gĩc cĩ số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800.
VD: tù.
GV: Yêu cầu HS đọc khái niệm để biết tên của từng loại gĩc.
HS: Nêu khái niệm.
GV: Cho HS quan sát hình 17. Và hỏi HS ngồi 3 gĩc đã biết cịn một loại gĩc nào nữa.
3. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại kiến thức cơ bản.
Phương pháp giải các bài.
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày dạy: từ ngày 5 đến ngày 10/2/2018. Tiết 22
( Tự chọn)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về Qui tắc dấu ngoặc.
Kỉ năng: Vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc để tính nhanh.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính tốn.
2/ Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính tốn...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Gv: giáo án , bảng phụ...
- Hs: ơn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5’
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 35’
Nội dung
Hoạt động của Thầy-trị
Bài tập 57 trang 85. Tính tổng
Hướng dẫn
a. (-17) + 5 + 8 + 17
=[(-17) + 17] + 13 = 0 + 13 =13
b. 30 + 12 + (-20) + (-12)
= [12 +(-12)] +[30 + (-20)] = 0 + 10 = 10
c. (-4) + (- 440) + (-6) + 440
= [(-440) + 440] + [(-4) + (-6)] = 0 + (-10) = -10
d. (-5) + (-10) + 16 + (-1)
= [(-5)+(-1) + (-10)] + 16 = (-16) + 16 = 0.
Bài tập 58 trang 85
Hướng dẫn
a. x + 22 + (-14) + 52
= x + (-14) + 74 = x + 60
b. (-90) - (p +10) + 100.
= [(-90) + (-10) ] + (-p) +100
= [(-100) + 100] -p = - p.
Bài tập 60 trang 85 sgk
Hướng dẫn
a. (27 + 65) + ( 346 - 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 346
b. (42 - 69 + 17) - ( 42 +17)
= 42 - 69 + 17 - 42 - 17
= (42- 42) + (17 - 17) - 69
= 0 + 0 - 69 = - 69
Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng thực hiện. Ưu tiên gọi học sinh trung bình, yếu, kém.
Hs lớp làm vào nháp và chú ý quan sát nhận xét.
GV nhận xét và chốt lại bài
HS chú ý theo dõi và ghi bài vào tập
Gv hướng dẫn: ta chỉ thực hiện phép tính với những số hạng đồng dạng với nhau. thực hiện phép tính phần số với nhau. phần chữ( ẩn) với nhau. Chú ý tới quy tắc dấu ngoặc.
Hs làm. 2 Hs lên bảng trình bày.
Hs lớp thực hiện. Quan sát 2 bạn làm trên bảng và bổ xung nhận xét nếu cần
2Hs lên bảng làm bài tập 60/85 sgk.
Hs lớp làm và quan sát. Nhận xét bổ xung nếu cần.
3/ Hoạt động luyện tập. 5’
– GV nhấn mạnh lại quy tác dấu ngoặc cho học sinh chú ý khi cĩ dấu trừ đằng trước.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập cịn lại.
IV/ Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT TUẦN 22
KT: ngày 9/2/2018
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần22 ĐIỆP.doc