Kế hoạch dạy học Tuần 22 - Toán 9

§4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 -Về kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm, định lí, hệ quả góc tạo bởi tia tt và dây cung.

 - Về kĩ năng: Nhận biết được những góc tạo bởi tia tt và dây cung,kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình.

 - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy, .

 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác,

II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Bảng phụ ghi đề bài, vẽ sẵn một số hình. Thước thẳng, compa, êke.

HS: Thước thẳng, compa, êke.

 

doc17 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 22 - Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắt vào bài: (10ph) - Kiểm tra bài cũ Gv:gọi hs trình bày bài 30/22 Hs trình bày: Gọi x(km) là quãng đướng AB ;y là thời gian dự định đến A lúc 12 giờ trưa(x > 0;y > 0 ) Thời gian xe đi đến B với vận tốc 35km/h là(y+ 2)h Thời gian xe đến B với vận tốc 50km/h:( y – 1) h Ta có hệ pt: Vậy thời gian xe xuất phát là 12-8 = 4 giờ sáng. Quãng đường AB là 350km HS nhận xét bài giải. - Giới thiệu: Để chúng ta thành thạo hơn trong việc giải bài toán bằng cách lập hệ, hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu cách giải bài toán bằng cách lập hệ với dạng toán năng suất. 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Hoạt động 1: Ví dụ 3.(17ph) Mục tiêu: HS được củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt; giải được dạng toán năng suất. Ví dụ 3/22 (17ph) . Nếu gọi thời gian đội A làm xong là x;đội B làm xong là y Thì phần việc:1 ngày đội A: ;1 ngày đội B : ;cả hai đội làm từ đk của bài ta có Gọi phần việc làm trong một ngày của đội A là x; phần việc làm trong một ngày của đội B là y ta có Thời gian đội A là xong. 1: = 40(ngày) Thời gian đội B làm xong: 1: = 60(ngày) ?7/22: Gọi phần việc làm trong một ngày của đội A là x;phần việc làm trong một ngày của đội B là y ta có Thời gian đội A là xong 1: = 40(ngày) Thời gian đội B làm xong 1: = 60(ngày) *Nhận xét:trong cách giải này đơn giản hơn Gv cho hs nêu nội dung ví dụ 3 Gv : treo bảng phụ có ghi tóm tắt nội dung ví dụ 3 Hai đội cùng làm : 24ngày Năng suất đội A = 1,5 năng suất đội B Tính thời gian mỗi đội làm một mình xong công việc ? Gv cho hs tìm phần việc mỗi đội làm trong 1 ngày? Phần việc cả hai cùng làm trong 1 ngày ? từ đề bài cho hs tìm hệ pt của bài toán Hs thảo luận nhóm để tìm cách giải Gv cho hs làm ?6 Hs: giải hệ pt tìm nghiệm (?6) Gv cho hs thực hiện ?7/22/Sgk Hs thảo luận nhóm làm ?7 Gv:trong cách giải hai ta thấy bài giải gọn hơn và đơn giản hơn.Vậy các em khi làm bài nên trình bày theo cách gọn hơn 3. Hoạt động củng cố (1ph) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ... - Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt.(SGK) GV cùng HS hệ thống lại bài GV: Phát biểu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt. HS trả lời. 4. Hoạt động vận dụng (15ph) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Mục tiêu: Học sinh vận dụng được cách giải bài toán bằng cách lập hệ vào một số bài toán cụ thể. Bài 21/22: .Giải Gọi cạnh góc vuông thứ nhất là x (m)vàcạnh thứ hai là y (m). Đk:x;y > 2 Kích thước hai cạnh sau khi tăng 3 là x+3 và y+ 3 Kích thước sau giảm một cạnh 2 và giảm một cạnh 4 là (x-2) và (y -4) theo đk của bài toán ta có hệ pt: Vậy cạnh góc vuông là 9cm và 12cm Bài 32/22: Giải Gọi thời gian vòi I chảy đầy bể là x(h),thời gian vòi II chảy đầy bể là y(h) (đk:x > 0; y > 0 ) Sau 1 giờ mỗi vòi chảy:(bể) và (bể) Sau 1 giờ hai vòi chảy : (bể) Sau 9giờ vòi I chảy: (bể),sau (h) cả hai vòi chảy (bể) theo đk bài toán ta có: Vậy thời gian vòi II chảy đầy bể là 8 giờ Gv cho hs nêu và tóm tắt yếu cầu bài 21,cho hs thảo luận nhóm và trình bày bài vào phiếu học tập cá nhân Gv gọi 1 hs trình bày trên bảng và cho hs cả lớp nhận xét bài trên bảng Hs thảo luận nhóm Bài 32/22: Gv gọi hs nêu nội dung và tóm tắt yêu cầu của bài toán Gv gợi ý: hai vòi cùng chảy giờ đầy bể thì cả hai vòi chảy1 giờ: Gv:gọi x là thời gian vòi I;y là thời gian vòi II chảy đầy các em hãy tìm 1 giờ mỗi vòi chảy bao nhiêu phần bể ? Sau 9 giờ vói I chảy ? Sau giờ hai vòi chảy ? Vậy hãy tìm hệ pt của bài? Và giải hệ phương trình đó. Hs nghe gv gợi ý và trả lời câu hỏi 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (2ph) * Hướng dẫn về nhà : Xem lại các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình Giải các bài toán trong Sgk/ 23 và 24 chuẩn bị tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Về kiến thức: Giúp HS củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hpt bậc nhất hai ẩn. -Về kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hpt; HS biết tóm tắt đề bài, lập hpt, giải hpt. - Về thái độ: Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác, II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài, thước thẳng, máy tính bỏ túi. HS: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (10ph) - Kiểm tra bài cũ Gv:gọi hs trình bày HS1: Làm bài 37 (SBT). HS2: bài 33 (SGK). HS nhận xét bài giải. - Giới thiệu : Để giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học, hôm nay ta vào tiết luyện tập. 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Hoạt động 1: Luyện tập (32ph) Mục tiêu: HS được củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt; giải được một số dạng toán cơ bản Bài 33/24: Gọi thời gian người thứ nhất làm xong công việc đó là x(giờ),thời gian người thứ hai làm xong việc là y(giờ) (đk:x;y > 0 ) Trong một giờ: Người thứ nhất làm (cv),người thứ hai làm(cv),cả hai người làm xong (cv) Người thứ nhất làm trong 3 giờ:(cv),người thứ hai làm trong 6giờ (cv) Theo đk của bài toán ta có hệ pt: đặt u = ;v=(1) ta có hệ pt mới: Từ (1) và (2) suy ra x = 24; y = 48 Vậy người thứ nhất làm xong cần 24giờ;người thứ hai làm xong cần 48 giờ Bài 34 Gọi số luống là x, số số cây trên mỗi luống là y,số cây trong vườn là xy. Sau khi tăng 8 luống và giảm mỗi luống 3 cây ta có: xy - (x + 8)(y - 3) = 54 xy – xy + 3x - 8y + 24 = 54 3x-8y = 30 Sau khi giảm 4 luống và tăng mỗi luống 3 cây ta có: (x- 4)(y+2)-xy = 32 xy – xy + 2x - 4y – 8 = 32 2x - 4y = 40 theo đk của bài toán ta có hệ pt: Vậy mghiệm theo cách gọi ta có tổng số cây bắp trong vườn là : xy = 50.15 = 750 (cây) Bài 35/24 Giải Gọi giá một quả thanh yên là x rubi,giá một quả táo là y rubi Theo đk của bài toán ta có: Vậy giá một quả thanh yên là 3 rubi;giá một quả táo là 10 rubi Gv cho hs nêu nội dung bài toán 33/24, sau đó gv yêu cầu hs thảo luận nhóm theo tổ trong lớp tìm cách giải Hs thảo luận theo nhóm tìm lời giải và cử đại diện trình bày trên bảng theo yêu cầu của gv GV: Gọi ý - Gọi thời gian người thứ nhất làm xong công việc đó là x(giờ), thời gian người thứ hai làm xong việc là y(giờ) (đk:x;y > 0 ) Trong một giờ: Người thứ nhất, người thứ hai làm được bao nhiêu phần công việc? - Ta có pt như thế nào? HS: Suy nghĩ và giải theo hướng dẫn Gv cho hs nhận xét bài làm trên bảng Sau đó gv treo bảng phụ có sẵn lời giải bài toán 33/24 cho hs so sánh để thấy được sai (nếu có) Gv cho hs nêu nội dung bài toán, sau dó gv yêu cầu hs nêu cách giải Hs nêu cách giải bài toán GV : gợi ý Gọi số luống là x, số số cây trên mỗi luống là y, số cây trong vườn là gì? HS: xy GV: theo điều kiện đề bài ta có pt như thế nào? HS: Lập hệ - giải. GV cùng cả lớp nhận xét. Gv: cho hs nêu bài toán 35, cho hs trình bày trên bảng GV: Gọi giá một quả thanh yên là x rubi, giá một quả táo là y rubi Theo đk của bài toán ta có pt ? HS: lập hệ và giải GV cùng cả lớp nhận xét. 3. Hoạt động củng cố (2ph) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ... - Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt.(SGK) GV cùng HS hệ thống lại bài GV: Phát biểu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt. HS trả lời. 4. Hoạt động vận dụng (ph) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1ph) * Hướng dẫn về nhà : Xem lại các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình Làm các bài tập còn lại trong Sgk/24 và 25 Chuẩn bị tiết luyện tập (tt) IV. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... HÌNH HỌC Tuần 22 – tiết 43,44 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Về kiến thức: Giúp HS củng cố định nghĩa, định lí, hệ quả góc nội tiếp của đường tròn. - Về kĩ năng: Nhận biết được những góc nội tiếp trên 1 đường tròn , Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình. - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy, ... 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác, II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi đề bài, vẽ sẵn một số hình. Thước thẳng, compa, êke. HS: Thước thẳng, compa, êke. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (7ph) - Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi HS1: Phát biểu định nghĩa và định lí góc nội tiếp. HS2: Chữa bài tập 19 (Sgk-75) (đề bài đưa lên bảng phụ). HS: Trả lời - Giới thiệu : Để giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học, hôm nay ta vào tiết luyện tập. 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ *Hoạt động : Luyện tập (35ph) Mục tiêu : HS củng cố định nghĩa, định lí, hệ quả góc nội tiếp của đường tròn. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình Bài tập 20 (Sgk-76): . Nối BA; BC; BD ta có: (góc nội tiếp chắn ½ đ.tròn) C; B; D thẳng hàng. Bài tập 21 (Sgk-76): là tam giác cân. - Đường tròn (O) và (O’) là 2 đuờng tròn bằng nhau, vì cùng căng dây AB. Ta lại có: sđ sđ (Theo định lí góc nội tiếp) => Vậy: cân tại B. Bài tập 22 (Sgk-76): Ta có: (góc nội tiếp chắn ½ đ.tròn) AM là đường cao của ABC. MA2 = MB.MC (h/t lượng trong ). Bài tập 23 (Sgk-76): a) Trường hợp M nằm bên trong đ.tròn: Xét và có: (đđ) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CB). Do đó: đồng dạng (g-g) MA.MB = MC.MD b) Trường hợp M nằm bên trong đ.tròn: Xét và có: Góc M chung (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AC) Do đó: đồng dạng (g-g). MA.MB = MC.MD Bài tập 20 (Sgk-76): GV: gọi HS đọc đề, vẽ hình. HS: Vẽ hình GV: Hướng dẫn, sau đó gọi 1 HS trình bày phần chứng minh ở bảng. GV: Nhận xét và uốn nắn bài làm của HS. Bài tập 21 (Sgk-76): GV: gọi HS đọc đề, vẽ hình. HS: Vẽ hình vào vở. GV: là tam giác gì? HS: là tam giác cân. GV: Hãy chứng minh. GV: Gọi 1 HS trình bày ở bảng. GV: Nhận xét và uốn nắn bài làm của HS. Bài tập 22 (Sgk-76): GV: Đề bài đưa lên bảng phụ và yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. HS: Vẽ hình ở bảng. GV: Hướng dẫn sau đó gọi 1 HS lên bảng chứng minh: MA2 = MB.MC Bài tập 23 (Sgk-76): ( Đề bài đưa lên bảng phụ). GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Nửa lớp xét trường hợp điểm M nằm bên trong đ.tròn. - Nửa lớp xét trường hợp điểm M nằm bên ngoài đ.tròn. (GV nói thêm: HS có thể xét cặp tam giác đồng dạng khác là: và ). - HS có thể chứng minh: đồng dạng (g-g). GV: Cho các nhóm hoạt động vài phút sau đó gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS: Trình bày ở bảng. GV: Nhận xét bài làm của các nhóm. 3. Hoạt động củng cố (2ph) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại định nghĩa, định lí góc nội tiếp. Định nghĩa, định lí (SGK) GV : - Nêu định nghĩa về góc nội tiếp, định lí. - Phát biểu định lí. HS trả lời. 4. Hoạt động vận dụng (ph) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1ph) * Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập 24; 25; 26 (Sgk-76). 16; 17; 23 (SBT-77). IV. RÚT KINH NGHIỆM . §4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Về kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm, định lí, hệ quả góc tạo bởi tia tt và dây cung. - Về kĩ năng: Nhận biết được những góc tạo bởi tia tt và dây cung,kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình. - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy, ... 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác, II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi đề bài, vẽ sẵn một số hình. Thước thẳng, compa, êke. HS: Thước thẳng, compa, êke. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (7ph) - Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi B A C M N O. SÙ HS: Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp và hệ quả. Chữa bài tập 26tr76 SGK HS trả lời MA = MB (gt); NC = MB (Vì MN // BC) => MA = NC , do đó ACM = CMN => D SMC cân => SM = SC Chứngminh tương tự D SAN cân => SN = SA GV: cho HS nhận xét - Giới thiệu : Liên quan với đ.tròn, trong các bài học trước ta đã xét góc ở tâm, góc nội tiếp, còn góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc như thế nào?. 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ *Hoạt động 1: Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (15ph) Mục tiêu : HS hiểu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung x A B y O xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A BAx ( hoặc BAy ) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn. BAx chắn cung nhỏ AB Bay chắn cung lớn AB GV cho HS nghiên cứu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ở SGK GV : BAx ; BAy là góc gì? Chắn cung nào? GV cho HS làm ?1 Giải thích vì sao các góc ở hình sau không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung GV cho HS làm sau đó nêu nhận xét * Hoạt động 2: Định lí (12ph) Mục tiêu : HS biết và hiểu được định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Định lý: SGKtr78 Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nữa số đo của cung bị chắn. Chứng minh : 1) Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc : Ta có :BAAx(tính chất của tiếp tuyến )=900 Ta lại có :sđ=1800(cung (O)) Vậy :=sđ 2) Tâm O nằm bên ngoài góc Kẻ OHAB Ta có :=(cùng phụ với ) Ta lại có ::AOB cân tại O(OA=OB=b/k) Nên đường cao OH đồng thời là phân giác Do đó :==sđ Vậy := GV phát biểu thành định lí . HS:sđ=600 ;sđ=1800 ;sđ=2400. GV Hãy tính sđ của và sđ?So sánh và kết luận . HS: BAAx(tính chất của tiếp tuyến )=900. Sđ =1800 (cung (O))=sđ GV: Hãy trình bày chứng minh. HS: trình bày được như nội dung ghi bảng . GV treo bảng phụ vẽ hình trường hợp 2 . ?Để tính sđ cần tìm mối liên hệ giữa với các loại góc đã biết sđ rồi kẻ đường phụ :OHAB vì AxOA ?Như vậy để tính sđ ta tính sđ của góc nào ?Vì sao? HS: vì =do cùng phụ với ? được tính nhờ đâu . HS:AOB cân tại OĐường cao AH đồng thời là phân giác ==sđ=sđ -Trường hợp 3 :Bài tập về nhà: GV: Cho HS làm ?3 x m A B y O C BAx = 1/2sđAmB ACB = 1/2sđAmB Nhận xét : BAx = ACB (= 1/2sđAmB ) *Hoạt động 3. Hệ quả: (7ph) Mục tiêu : HS nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả. 3.Hệ quả Trong một đường tròn góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau GV: cho HS phát biểu hệ quả SGK 3. Hoạt động củng cố (3ph) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại định nghĩa, định lí góc nội tiếp. Định nghĩa, định lí (SGK) GV : - Phát biểu các định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và hệ quả . HS trả lời. 4. Hoạt động vận dụng (ph) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1ph) * Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc lý thuyết và chứng minh định lý - Bài tập về nhà số 28, 30tr79 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM . .................................................................................................................................................... VẬT LÍ 8 Tuần 22 – tiết 22 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ a)Kiến thức: Ôn tập cho hs kiến thức cơ bản về phần công suất, công thức tính công suất. Từ đó cho hs vận dụng công thức vào những bài tập thực tế. b)Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng trình bày bài giải khoa học, đúng trình tự. - Rèn luyện kĩ năng tính toán và ghi kết quả chính xác. c)Thái độ: Nghiờm tỳc, tớch cực học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Hình thành cho học sinh năng lực tự học và sáng tạo. ii. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: bảng phụ -HS : Xem trước bài ở nhà. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5phút) Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài mới *Kiểm tra bài cũ Khi nào có công cơ học? Nếu vật dịch chuyển theo phương vuông góc với phương của lực thì công bằng bao nhiêu? 2.Hoạt động hình thành kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập áp dụng1 (18 phỳt) MỤC TIÊU: Ôn tập cho hs kiến thức cơ bản về phần cụng,công suất. Công thức tính cụng công suất. Từ đó cho hs vận dụng công thức vào những bài tập thực tế. -GV: ghi đề bài lên bảng. -HS: ghi đề bài vào vở. Bài 1: Dưới tác dụng của một lực bằng 4000N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc với vận tốc 5m/s trong 10 phút. a) Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc đến đỉnh dốc. b) Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc trên với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu? c) Tính công suất của động cơ trong 2 trường hợp trên. -GV: Phân tích đề bài. -HS: Chú ý. -GV: Gọi HS lên bảng làm. -HS: Lên bảng làm, HS ở dưới lớp chú ý. -GV gọi HS khác nhận xét - GV: Nhận xét. Giải: Tóm tắt: a) Công thực hiện được của F = 4000N xe là: v= 5m/s A = F.s = F.v.t = t = 10 phút 4000.5.600 = 12000000J a) A = ? b) A2 = F.s = F.v.t b) A2 = ? =4000.10.600 = 24000000J c) =? 2 =? c) Công suất của ô tô trong trường hợp 1 là: = A/t = 12000000: 600 = 20000W Công suất của ô tô trong trường hợp 2 là: 2 = A2/t = 24000000:600 = 40000W Hoạt động 2: Bài tập áp dụng2 (19phút) MỤC TIÊU: Ôn tập cho hs kiến thức cơ bản về phần công suất, công thức tính công suất. Từ đó cho hs vận dụng công thức vào những bài tập thực tế. -GV: ghi đề bài lên bảng. -HS: ghi đề bài vào vở. Bài 2: Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng ở các tầng khác mất 1 phút. a) Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu? b) Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá một 1kWh điện là 800đ. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu? (1kWh = 3600000J) -GV: Phân tích đề bài. -HS: Chỳ ý. -GV: Gọi HS lên bảng làm. -HS: Lên bảng làm, HS ở dưới lớp chú ý. -GV gọi HS khác nhận xét - GV: Nhận xét. Bài 2: Tóm tắt: m=50kg t=60 ph =60s a) =? b) 0 = ? Giải: Quãng đường thang máy phải đi là: h = 9.3,4 = 30,6m Tổng trọng lượng của 20 người là: P = 20.10.m =20.50.10 = 10000N a) Công suất tối thiểu của thang máy là? = A/t = P.h/t = 10000.30,6:60 = 5100W b) Công suất thực tế của động cơ là: 0 = .2 = 2.P.h/t = 5100.2 = 10200W Mỗi lần lên tầng 10 động cơ tiêu tốn: A0 = .t = 10200.60 = 612000J Điện năng tiêu thụ là: 612000:3600000 = 0,17 kW Tiền điện phải trả là: 0,17.800 = 136 đ. 3.Hoạt động luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu lại kiến thức -GV: Hệ thống lại cách giải một bài tập -HS: Chú ý *Dặn dò : Về nhà các em làm lại bài tập. Trả lời các câu hỏi ở phần I- của bài tổng kết chương. IV.RÚT KINH NGHIỆM: . TC TOÁN 8 Tuần 22- tiết 22 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, nắm vững hai quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng hai quy tắc trên để giải thành thạo các phương trình bậc nhất một ẩn Thái độ: Tích cực làm bài, ghi bài cẩn thận.... 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Bài tập, câu hỏi, bảng phụ. - HS : Ôn tập các dạng toán về phép cộng , trừ số tự nhiên. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) 7’ - Giải các phương trình :a/ 4x –8 = 0 ; b/ 5x- 18 = 12 2/ Hoạt động hình thành kiến thức 36’ NỘI DUNG HĐ của Thầy-trò Bài 1 Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau a) 3+x = 0 b) y – y2 = 0 c) 1 –5t = 0 d) 3x = 0 e) 0y –5 = 0 Bài 2 a. 3x- 21 =0 Û 3x= 21 Û x= 7 b. 5x -x + 16 =0 Û 4x = - 16 Û x = -4 c. 2x - 6 =3 - x Û 3x = 3 + 6 Û 3x = 9 Û x = 3 d. 9 - 4x = 6 – 3x Û 9 - 6 = -3x + 4x Û x = 3 Bài 1 - Ghi bảng bài tập 1 - Yêu cầu thực hiện theo nhóm . Thời gian làm bài là 3’ - HS suy nghĩ cá nhân sau đó hợp tác theo nhóm làm bài 1 - Nhắc nhở HS chưa tập trung - Cho đại diện nhóm trình bày -Hs - Đại diện nhóm trình bày - Cho HS nhóm khác nhận xét - HS nhóm khác nhận xét - Sửa sai cho từng nhóm - HS sửa bài vào tập Bài 2 - Ghi bảng bài tập 2 - Gọi 2HS lên bảng - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở bài tập - Cho HS lớp nhận xét cách làm, -hs - Nhận xét bài làm ở bảng. - GV đánh giá, cho điểm 3/ Hoạt động luyện tập (cũng cố kiến thức) 2’ - Xem lại các bài đã giải. Về xem trước bài mới IV/ Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................. TC TOÁN 9 Tuần 22- tiết 22 LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Về kiến thức: Giúp HS củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hpt bậc nhất hai ẩn. -Về kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hpt; HS biết tóm tắt đề bài, lập hpt, giải hpt. - Về thái độ: Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác, II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài, thước thẳng, máy tính bỏ túi. HS: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (10ph) - Kiểm tra bài cũ Gv:gọi hs nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Giới thiệu : Để giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học, hôm nay ta vào tiết luyện tập. 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Hoạt động 1: Luyện tập (32ph) Mục tiêu: HS được củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt; giải được một số dạng toán cơ bản Bài 33/24: Gọi thời gian người thứ nhất làm xong công việc đó là x(giờ),thời gian người thứ hai làm xong việc là y(giờ) (đk:x;y > 0 ) Trong một giờ: Người thứ nhất làm (cv),người thứ hai làm(cv),cả hai người làm xong (cv) Người thứ nhất làm trong 3 giờ:(cv),người thứ hai làm trong 6giờ (cv) Theo đk của bài toán ta có hệ pt: đặt u = ;v=(1) ta có hệ pt mới: Từ (1) và (2) suy ra x = 24; y = 48 Vậy người thứ nhất làm xong cần 24giờ;người thứ hai làm xong cần 48 giờ Bài 34 Gọi số luống là x, số số cây trên mỗi luống là y,số cây trong vườn là xy. Sau khi tăng 8 luống và giảm mỗi luống 3 cây ta có: xy - (x + 8)(y - 3) = 54 xy – xy + 3x - 8y + 24 = 54 3x-8y = 30 Sau khi giảm 4 luống và tăng mỗi luống 3 cây ta có: (x- 4)(y+2)-xy = 32 xy – xy + 2x - 4y – 8 = 32 2x - 4y = 40 theo đk của bài toán ta có hệ pt: Vậy mghiệm theo cách gọi ta có tổng số cây bắp trong vườn là : xy = 50.15 = 750 (cây) Bài 35/24 Giải Gọi giá một quả thanh yên là x rubi,giá một quả táo là y rubi Theo đk của bài toán ta có: Vậy giá một quả thanh yên là 3 rubi;giá một quả táo là 10 rubi Gv cho hs nêu nội dung bài toán 33/24, sau đó gv yêu cầu hs thảo luận nhóm theo tổ trong lớp tìm cách giải Hs thảo luận theo nhóm tìm lời giải và cử đại diện trình bày trên bảng theo yêu cầu của gv GV: Gọi ý - Gọi thời gian người thứ nhất làm xong công việc đó là x(giờ), thời gian người thứ hai làm xong việc là y(giờ) (đk:x;y > 0 ) Trong một giờ: Người thứ nhất, người thứ hai làm được bao nhiêu phần công việc? - Ta có pt như thế nào? HS: Suy nghĩ và giải theo hướng dẫn Gv cho hs nhận xét bài làm trên bảng Sau đó gv treo bảng phụ có sẵn lời giải bài toán 33/24 cho hs so sánh để thấy được sai (nếu có) Gv cho hs nêu nội dung bài toán, sau dó gv yêu cầu hs nêu cách giải Hs nêu cách giải bài toán GV : gợi ý Gọi số luống là x, số số cây trên mỗi luống là y, số cây trong vườn là gì? HS: xy GV: theo điều kiện đề bài ta có pt như thế nào? HS: Lập hệ - giải. GV cùng cả lớp nhận xét. Gv: cho hs nêu bài toán 35, cho hs trình bày trên bảng GV: Gọi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHDH TUẦN 22 LỢI.doc
Tài liệu liên quan