HÌNH HỌC 6
Tiết 21
CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a.Kiến thức: + Học sinh nắm đơợc khi nào
+ Nắm đơợc các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.
b.Kỹ năng + Rèn luyện kĩ năng tính lôgíc, dùng thơớc đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc.
c.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ ghi bài 18;
HS :Thước thẳng, bảng nhóm, thước đo góc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
13 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 24 - Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sooạn: 23/02/2018 Ngày dạy:26/02-03/3/2018
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 24
SỐ HỌC 6
Tiết 73
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a. Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
-Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế.
c. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, chủ động ở HS.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, phiếu học tập cho HS.
2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, ôn tập kiến thức từ đầu chương.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẩn dắt vào bài
- Nêu qui tắc rút gọn phân số? Định nghĩa phân số tối giản? Làm thế nào để có phân số tối giản?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Chữa bài tập 18
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng BT
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
1. Chữa bài tập
Bài 18(sgk)
a) 20 phút = giờ = giờ
b) 35 phút = giờ = gìờ
c) 90 phút = giờ = gìờ
GV: làm sao đổi số phút ra số giờ ?
HS:Chiasố ph cho 60 ta được thương là số giờ.
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
HS: dưới lớp làm bài vào vở
Hoạt động 2: luyện tập
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng BT
2. Bài tập
Bài 20(sgk)
Bài 22(sgk)
a) , b)
c) , d)
Bài 24(sgk)
Tìm các số nguyên x và y. Biết:
Có :
Nên ta có:
Bài 25(sbt)
Rút gọn phân số thành tối giản
a)Có 270 = 27.10= 33.2.5
450 = 45.10=9.5.2.5= 2.52.32
ƯCLN(270,450) = 90
Vậy
b) Có 143 = 11. 13
ƯCLN(11,143) = 11
Vậy
Bài 26(sbt)
Số sách toán học chiếm
(tổng số sách)
Số sách văn học chiếm
t/s sách
Số sách ngoại ngữ chiếm
(T/số sách)
Số sách tin học chiếm
(T/số sách)
Số truyện tranh là:
1400 – (600 – 360 – 108 – 35) = 297 quyển
Số chuyện tranh chiếm
( tổng số sách)
GV: Hướng dẫn:
- Rút gọn các phân số chưa tối giản đến tối giản rồi so sánh.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Ngoài cách trên, ta còn cách nào khác để tìm các cặp phân số.
HS: Dựa vào định nghĩa phân số bằng nhau.
=> không thuận lợi.
GV: Gọi 4 HS lên bảng điền số thích hợp vào ô vuông và trình bày cách tìm?
HS: Có áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau. Hoặc: tính chất cơ bản của phân số.
GV: Hướng dẫn rút gọn phân số:
HS:
GV: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. Em hãy tìm x? y?
HS: thảo luận cặp
GV: đánh giá và cho điểm HS
GV: tiếp tục gọi HS lên bảng làm bài 25 (sbt)
Yêu cầu tìm UCLN của cả tử và mẫu.
HS: lên bảng trình bày
HS dưới lớp làm bài vào vở
GV: kiểm tra, đánh giá và cho điểm HS
GV: cho HS thảo luận cặp bài 26(sbt)
Gọi một đại diện trình bày
HS: nhận xét bài của bạn
GV: đánh giá và cho điểm HS
3. Hoạt động luyện tập
GV lứu ý HS:
- Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu của p/số đó cho ƯC của cả tử và mẫu. Vì vậy chỉ rút gọn được với các thừa số giống nhau ở tử và mẫu(không rút gọn được các số hạng giống nhau ở tử và mẫu). Nên ta cần đưa tử và mẫu về dạng tích rồi mới rút gọn.
- Khi rút gọn p/số nên chia cả tử và mẫu cho ƯCLN(tử, mẫu) để chỉ một lần rút gọn ta được p/số tối giản.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
Tiết 74
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a. Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,phân số tối giản.
b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. Phát triển tư duy của học sinh.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số ở học sinh.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập.
HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, MTBT.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẩn dắt vào bài
Rút gọn biểu thức:
a) b)
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng BT
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Chữa bài tập
Bài 23(sgk)
A = {0; -3; 5}
B = { }
Hoặc B = {}
Bài 25(sgk)
Có
.
GV: Cho A = {0, -3, 5}. Hãy viết:
B = { ; m, n A} ? (nếu hai phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 phân số)
HS: Lên bảng trình bày.
Bài 25(sgk)
GV: Hướng dẫn HS rút gọn phân số đến tối giản.
HS:
GV: Làm như thế nào để tìm phân số có tử và mẫu là những số tự nhiên có hai chữ số?
HS: Ta nhân cả tử và mẫu của với cùng một số tự nhiên sao cho tử và mẫu của phân số tạo thành chỉ có 2 chữ số
Hoạt động 2: Bài tập
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng BT
Bài 26(sgk)
CD = 9 (đơn vị độ dài)
EF = 10 (đơn vị độ dài)
GH = 6 (đơn vị độ dài)
IK = 15 (đơn vị độ dài)
Bài 27(sgk)
Rút gọn:
là sai Vì: Ta chỉ được rút gọn thừa số chung ở tử và mẫu, chứ không được rút gọn các số hạng giống nhau ở tử và mẫu của phân số.
GV: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài ?
HS: Gồm 12 đơn vị độ dài.
GV: Từ đó tính độ dài các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK ?
HS: Thực hiện. Vẽ hình vào vở
Bài 27(sgk)
GV: Cho HS đọc đề và trả lời, giải thích vì sao?
HS: là sai
Vì: Ta chỉ được rút gọn thừa số chung ở tử và mẫu, chứ không được rút gọn các số hạng giống nhau ở tử và mẫu của phân số.
Hoạt động 3: Bài tập nâng cao.
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng BT
3. Bài tập nâng cao.
Bài 22(sbt) Cho
a)Tìm nZ để biểu thức A là phân số?
Để biểu thức A là phân số thì n – 2 0
b)Tìm nZ để biểu thức A là số nguyên
Để biểu thức A là số nguyên
với n – 2 = 1n = 3
với n – 2 = - 1n = 1
với n – 2 = 3n = 5
với n – 2 = - 3n = - 1
Vây
GV: Để là phân số thì cần có đk gì?
HS: mẫu số n – 2 0
GV: Dựa vào đk đó em tìm được đk của n.
HS: lên bảng trình bày.
GV: Để là số nguyên thì cần có đk gì ?
HS: cần đk
GV: Từ đk đó HS tìm được đk của n.
HS: độc lập suy nghĩ.
GV: gọi một đại diện Tb.
HS: Nhận xét bài làm của 2 bạn.
GV: đánh giá và cho điểm HS
3.Hoạt động luyện tập
GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 75
§5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a. Kiến thức: – HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
– Có kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số này có mẫu là các số có không quá 3 chữ số)
b. Kỹ năng: – Gợi ý cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo HD của SGK tr.18).
– Rèn luyện cách quy đồng mẫu nhiều phân số
c. Thái độ: -Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khoa học trong giải toán
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động dẩn dắt vào bài
Nêu tính chất cơ bản của phân số?
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
HĐ1: Tìm hiểu cách quy đồng mẫu hai phân số
Mục tiêu:Hiểu thế nào là QĐmẫu hai PS
NỘI DUNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
1. Quy đồng mẫu hai phân số
Ví dụ: Quy đồng 2 phân số sau:
?1 Hướng dẫn
1)
2)-
GV: Cho 2 phân số
Quy đồng mẫu hai phân số này
HS: 2 hs lên bảng quy đồng
GV: Quy đồng mẫu số các phân số là gì?
HS: là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu.
GV: Mẫu chung của các phân số quan hệ thế nào với mẫu các phân số ban đầu.
HS: Mẫu chung của các phân số là bội chung của các mẫu ban đầu.
HS phát biểu:
GV: Tương tự em hay quy đồng mẫu hai phân số:
HS: phát biểu:
GV: Trong bài trên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 40;là bội chung nhỏ nhất của 5 và 8Nếu lấy mẫu chung là bội chung khác của 5 và 8 như:80;120; có được không? Vì sao?
HS: Ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 vì các bội chung này đều chia hết cho cả 5 và 8.
GV: y/c học sinh làm ?1
HS: làm?1
GV: -Vậy khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu.
HS: 2 hs lên bảng là
HĐ2: Quy đồng mẫu nhiều phân số
Mục tiêu :HS hiểu thế nào là QĐ mẫu nhiều PS
2. Quy đồng mẫu nhiều phân số
?2 Hướng dẫn
BCNN( 2 ; 5 ; 3 ; 8 ) =120
Do đó :
Quy đồng mẫu các phân số:
* Quy tắc:
(SGK)
?3 Hướng dẫn
SGK
GV: Yêu cầu làm ?2
Hãy tìm BCNN (2; 3; 5; 8)
HS: Mẫu chung nên lấy là BCNN(2; 5; 3; 8)
BCNN( 2 ; 5 ; 3 ; 8 ) = 23 . 3.5 =120
GV: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu.
HS: 120:2 = 60; 120:5 = 24
120:3 = 40; 120:8 = 15.
Nhân tử và mẫu của psố với 60, với 24,
GV: hướng dẫn HS trình bày:
1 ; -3 ; 2 ; -5. MC 120
2 5 3 8
GV: Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu tương đương?
HS: Nêu như SGK
GV: Yêu cầu HS làm ?3
HS: Trình by ?3 trn bảng
3. Hoạt động luyện tập
– GV nhấn mạnh lại quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 28 trang 19 SGK.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
.
HÌNH HỌC 6
Tiết 21
CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC
I.Môc tiªu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a.KiÕn thøc: + Häc sinh n¾m ®îc khi nµo
+ N¾m ®îc c¸c kh¸i niÖm: hai gãc kÒ nhau, bï nhau, phô nhau, kÒ bï.
b.Kü n¨ng + RÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh l«gÝc, dïng thíc ®o gãc, nhËn biÕt quan hÖ gi÷a hai gãc.
c.Th¸i ®é: RÌn luyÖn cho HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II. ChuÈn bÞ
GV: Thöôùc thaúng, thöôùc ño goùc, phaán maøu, baûng phụ ghi baøi 18;
HS :Thöôùc thaúng, baûng nhoùm, thöôùc ño goùc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động dẩn dắt vào bài
GV gt bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?
Mục tiêu:HS hiểu: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
1. Ví dụ
Ở hình a ta có:
Ở hình b ta có: .
?1.
Ta có:
* Nhận xét :
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì .
ngược lại : nếu thì Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
*GV : Cho hình vẽ sau:
Hãy đo các góc và so sánh tổng trong mỗi trường hợp sau:
a, Hình a. b, Hình b.
*HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện và nêu kết luận.
*GV : Nhận xét.
Khi nào thì ?.
*HS: Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Cho góc xOy và tia Oy nằm trong góc đó.
Đo góc xOy, yOz, xOz. với
So sánh: với ở hình 23a và hình 23b.
*HS: Thực hiện.
Hoạt động 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
Mục tiêu :HS hiểu Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o.
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o.
- Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc kề bù.
?2.
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o.
GV : Vẽ hình lên bảng phụ:
a,
Có nhận xét gì về các cạnh của hai góc xOy và góc yOz ?.
b,
Tính tổng của hai góc xOy và góc yOz ?.
c,
Tính tổng của hai góc xOz và x’Oz’ ?.
d,
Có nhận xét gì các cạnh và các góc của hai góc xOy và yOz
*HS: Thực hiện.
*GV : Nhận xét và giới thiệu:
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o.
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o.
- Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc kề bù.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?-
3. Hoạt động luyện tập
- Khi nào thì
- Thế nào là hai góc kề nhau , bù nhau, kề bù , phụ nhau
- Làm bài tập 19 vaø 23 SGK
IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
TỰ CHỌN TOÁN 6
Tiết 24
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
1 .Kiến thức kỷ năng thái độ
a.Kiến thức: - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu: (-) . (-)= +.
b.Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một
số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
- Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thông qua bài toán chuyển động).
c.Thái độ: -Học sing chủ động tích cực.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động dẩn dắt vào bài
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
Áp dụng: làm bài tập 79 d,e SGK /91
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết.
Mục tiêu:HS Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết.
NỘI DUNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
Bài 84 trang 92 SGK
(1) (2) (3) (4)
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 86 trang 93 SGK
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
ab
-90
-39
28
-36
8
Bài 87 trang 93 SGK.
32 = (-3)2 = 9
* Mở rộng:
25 = 52 = (-5)2
36 = 62 = (-6)2
49 = 72 = (-7)2
0 = 02
Nhận xét: Bình phương của mọi số đều không âm.
(1) (2) (3) (4)
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 86 trang 93 SGK
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
ab
-90
-39
28
-36
8
Bài 87 trang 93 SGK.
32 = (-3)2 = 9
* Mở rộng:
25 = 52 = (-5)2
36 = 62 = (-6)2
49 = 72 = (-7)2
0 = 02
Nhận xét: Bình phương của mọi số đều không âm.
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Em hãy nêu quy tắc dấu khi nhân hai số nguyên?
GV: Gợi ý điền cột 3 “dấu của ab trước”
HS: Điền cột 3 trên bảng
GV: Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu cột 4 “dấu của ab2”.
HS: Điền tiếp cột 2 và 3.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS HĐ nhóm
HS: HĐ nhóm theo yêu cầu.
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Đại diện mỗi nhóm lên bảng điền kết quả của các cột (1), (2), (3), (4), (5),(6) tìm được.
GV: Tổng kết.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và tìm lời giải cho bài toán.
HS: Lên bảng trình bài giải.
GV: Mởi rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.
HS: Trình bài bảng.
GV: Nhận xét gì về bình phương của mọi số?
HS: Bình phương của mọi số đều không âm
HĐ 2: So sánh các số
Mục tiêu:HS biết So sánh các số
Bài 82 trang 92 SGK
a. (-7).(-5) > 0
b. (-17).5 < (-5).(-2)
c. (+19).(+6) < (-17).(-10)
Bài 88 trang 93 SGK
x nguyên dương: (-5) . x < 0
x nguyên âm: (-5) . x > 0
x = 0 (-5) . x = 0
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Muốn só sánh hai biểu thức như thế nào với nhau ta phải làm gì?
HS: Ta đi tính kết quả của hai biểu thức rồi so sánh kết quả với nhau.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS đọc đề
GV: x có thể nhận những giá trị nào?
HS: x có thể nhận những giá trị: Nguyên dương, nguyên âm, 0.
HS: Lên bảng thực hiện bài giải.
GV: Nhận xét.
3. Hoạt động luyện tập
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại
–GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................
Duyệt tuần 24
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 24 Điệp.doc