Tuần 24 Tết thứ: 48
§6. CUNG CHỨA GÓC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Về kiến thức: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết cách giải bài toán quỹ tích cung chứa góc
* Về kĩ năng: Biết dựng cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trước. Biết các bước giải bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
* Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác,
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV : Bảng phu ?1, bìa cứng, kéo, Thước thẳng, compa.
- HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
21 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 24 - Toán 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương trình vào các bài toán cụ thể. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán.
Bài tập 45 (Sgk-27):
Gọi thời gian đội I làm riêng xong công việc là x (ngày), đội 2 làm riêng (với năng suất ban đầu) xong công việc là y (ngày), đk: x,y > 12.
- Mỗi ngày đội I làm được: 1/x (công việc).
- Mỗi ngày đội II làm được: 1/y (công việc).
Cả hai đội làm được: 1/12 (công việc)
Ta có pt: (1)
- Hai đội làm chung trong 8 ngày được (công việc); còn lại (công việc) do đội II đảm nhiệm. Do năng suất gấp đôi nên mỗi ngày đội II làm được (công việc) và trong 3,5 ngày thì xong (công việc).
Do đó ta có pt: .3,5 = hay y = 21 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
Thay y = 21 vào (1)’ ta được:
84 + 4x = 7x
Nghiệm của hpt: thỏa đk bài toán
Vậy, với năng suất ban đầu, đội I làm xong công việc trong 28 ngày, đội II làm trong 21 ngày.
Bài tập 46 (Sgk-27):
Gọi x và y là số tấn thóc mà đơn vị thu hoạch trong năm ngoái.
Đk: x,y > 0
Theo đề bài ta có pt: x + y = 720 (1)
Số thóc đơn vị thứ nhất thu hoạch trong năm nay là: x (tấn).
Số thóc đơn vị thứ II thu hoạch trong năm nay là: y (tấn).
Theo đề bài ta có pt:
x + y = 819 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
thỏa đk bài toán
Trả lời:
- Năm ngoái đơn vị thứ I thu 420 tấn thóc.
- Năm ngoái đơn vị thứ II thu 300 tấn thóc.
- Năm nay đơn vị thứ I thu được:
.420 = 483 (tấn thóc)
- Đơn vị thứ II thu được:
.300 = 336 (tấn thóc)
Bài tập 45 (Sgk-27):
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS: Đọc to đề.
HS: Điền bảng phân tích đại lượng
Đk: x, y > 12
GV: Tóm tắt đề:
Hai đội (12 ngày) HTCV
Hai đội (8 ngày) + đội II (NS gấp đôi; 3 ngày) HTCV.
GV: Hướng dẫn và gọi HS trình bày bài giải đến lập pt (1).
GV: Hãy phân tích tiếp để lập pt (2).
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải hpt.
GV: Nhận xét và uốn nắn bài làm của HS.
Bài tập 46 (Sgk-27):
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
Một HS đọc to đề bài.
GV:
- Chọn ẩn, điền vào bảng.
- Năm nay đơn vị I vượt mức 15%, vậy năm nay đơn vị I đạt bao nhiêu phần trăm so với năm ngoái?
- Tương tự với đơn vị II.
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày lời giải: từ chọn ẩn đến lập xong pt (1).
HS trình bày
GV: Gọi HS khác trình bày lời giải tiếp cho đến khi lập xong pt (2)
GV: Ghi hpt lên bảng, yêu cầu 1 HS giải hpt và trả lời bài toán.
GV: Nhận xét và uốn nắn bài làm của HS.
3. Hoạt động củng cố (2ph)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ...
- Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt.(SGK)
GV cùng HS hệ thống lại bài
GV: Phát biểu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
HS trả lời.
4. Hoạt động vận dụng (ph)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1ph)
* Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập 44 (Sgk-27)
- Ôn lý thuyết và các dạng bài tập chương III.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................
Tuần 24 Tiết thứ: 47
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Nhằm kiểm tra việc tiếp thu các kiến thức của HS về phương trình, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn, cách giải hệ phương trình bằng pp thế, cộng đại số, giải bài toán bằng cách lập hê....
Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đó vào việc giải toán của HS.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập tốt các kiến thức của chương
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động kiểm tra
A. Ma trận đề
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn và số nghiệm.
Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của pt
4
2
20%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
2
1
10%
Chủ đề 2:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ pt bậc nhất 2 ẩn, giải được hệ pt
Đoán nhận số nghiệm của hệ pt, giải được hệ pt
Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn
6
50
50%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
1,5
15%
2
1
10%
1
1,5
15%
1
1
10%
Chủ đề 4:
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để lập hệ pt
Giải được bài toán bằng cách lập hệ pt.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 5%
1
2.0
20%
2
2.5
25%
Tổng s câu
Tổng điểm
Tỉ lệ %
4
3.0
30%
8
2.0
20%
2
3.0
30%
12
10
100%
B. Đề
I- TRẮC NGHIỆM: ( 4.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x + y2 = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. x + y = 3
Câu 2 : Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c có bao nhiêu nghiệm ?
A. Hai nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm
Câu 3: Cặp số (1; -2) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x - y = -3 B. x + 4y = 2 C. x - 2y = 5 D. x - 2y = 1
Câu 4. Phương trình 2x – 3y = 3 có nghiệm là :
A. ( 0 ; 1) B. ( 1 ;) C. ( 3 ;1) D. (3 ; -1)
Câu 5: Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm ?
A.Vô nghiệm B.Một nghiệm duy nhất C.Hai nghiệm D.Vô số nghiệm
Câu 6. Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (1 ; 1) B. vô số nghiệm C. vô nghiệm D. (0 ; -3)
Câu 7. Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình:
A. 3x = 9 B. y = 9 C. 3x+2y = 3 D. y = 3
Câu 8: “Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn thì sau 6 giờ đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 2 giờ và vòi thứ hai trong 3 giờ thì chỉ được bể. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao lâu?”
Gọi x là thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể (x > 6, giờ)
y là thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể ( y > 6, giờ)
thì Hệ phương trình lập được là:
A.
B.
C.
D.
II. TỰ LUẬN:(6 điểm)
Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế. (1,5 đ)
Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Cộng đại số. (1,5đ)
Bài 3 Giải hệ phương trình sau (1 đ)
Bài 4:: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: (2 đ) Số tiền mua 7 kg Cam và 7 kg Quýt hết 112 nghìn đồng . Số tiền mua 3 kg Cam và 2 kg Quýt hết 41 nghìn đồng . Hỏi giá mỗi Kg Cam và mỗi Kg Quýt là bao nhiêu nghìn đồng ?
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I Trắc nghiệm: (4.0điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
C
C
B
B
A
A
II. Tự luận ( 6.0 điểm)
Câu
Nội dung trình bày
Điểm
Câu 1
(1,5đ)
1.5
Câu 2
(1,5đ)
1,5
Câu 3
(1,0đ)
Hệ phương trình có vô số nghiệm
1
Câu 4
(2,0đ)
Gọi x (nghìn đồng) là số tiền mua 1kg Cam 0<x<41
Gọi y (nghìn đồng) là số tiền mua 1kg Quýt 0<y<41
Ta có hệ: ó
Vậy số tiền mua 1kg Cam là 9(nghìn đồng), số tiền mua 1kg Cam là 7(nghìn đồng)
2
HÌNH HỌC 9
Tuần 24 Tiết thứ: 47
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Về kiến thức: HS củng cố kiến thức góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
* Về kĩ năng: Thành thạo cách tính số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . Rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
* Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy...
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác,
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV : Bảng phu, Thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (8ph)
- Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu câu hỏi
HS1: Em hãy nêu định nghĩa góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn và định lí
HS2:
a) Cho hình 1, biết góc AOB bằng 800 tìm số đo cung AnB, AmB.
b) Cho hình 2, biết số đo cung DnB bằng 1200. Tính góc BAC
HS: Trả lời
-Giới thiệu: Để giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học, hôm nay ta vào tiết luyện tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: Luyện tập (33ph)
Mục tiêu: HS được củng cố góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Thành thạo cách tính số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn....
Bài tập 40 (Sgk-83):
Gọi E là giao điểm của SD với đường tròn (O).
(1) (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn).
= (góc tạo bởi tia tt và dây cung).
Hay: (2)
Theo giả thuyết thì:
(3)
Từ (1); (2) và (3) suy ra:=
Hay: cân tại S.
SA = SD
Bài tập 41 (Sgk-83):
(góc có đỉnh ở ngoài đường tròn)
(góc có đỉnh ở trong đường tròn)
Do đó: (1)
mà: (góc nội tiếp)
hay: 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Bài tập 42 (Sgk-83)
a) Gọi K là giao điểm của AP và QP, ta có:
(góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)
.
b) (1) (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)
(góc nội tiếp)
Hay: (2)
Theo giả thuyết thì:
(3)
(4)
Từ (1); (2); (3) và (4) suy ra:
Do đó: cân ở P.
Bài tập 40 (Sgk-83):
GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm (Hai HS cùng bàn là 1 nhóm).
- Một HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình lên bảng
Chứng minh: SA = SD.B
GV hướng dẫn HS phân tích bài (nếu cần).
SA = SD
cân tại S
=
HS: Nhóm đại diện trình bày (chứng minh trên bảng).
GV gợi ý HS: Gọi E là giao điểm của AD đối với đường tròn (O) rồi vận dụng các định lí về góc liên hệ với đường tròn.
GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm và cùng HS đánh giá bài làm trên bảng.
Bài tập 41 (Sgk-83):
HS: Đọc đề bài rồi vẽ hình trên bảng.
Chứng minh:
GV: Ch HS làm bài khoảng 3 phút, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét và uốn nắn bài làm của HS.
Bài tập 42 (Sgk-83)
HS: Một HS đọc đề bài.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
GV: Hướng dẫn, sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày.
HS1: câu a)
HS2: câu b)
GV: Nhận xét và uốn nắn bài làm của từng HS.
3. Hoạt động củng cố (2ph)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại định lý về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Định nghĩa, định lí (SGK)
GV :
- Phát biểu các định lý về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
HS trả lời.
4. Hoạt động vận dụng (ph)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (2ph)
* Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 43 (Sgk-83). 31, 32 SBT( tr78)
- Đọc trước bài: “Cung chứa góc”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................
Tuần 24 Tết thứ: 48
§6. CUNG CHỨA GÓC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Về kiến thức: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết cách giải bài toán quỹ tích cung chứa góc
* Về kĩ năng: Biết dựng cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trước. Biết các bước giải bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
* Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy...
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác,
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV : Bảng phu ?1, bìa cứng, kéo, Thước thẳng, compa.
- HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1ph)
- Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu: GV dùng phần đóng khung SGK để giới thiệu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: Bài toán “quỹ tích cung chứa góc”(25ph)
Mục tiêu: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc
.Bài toán:
Cho đoạn thẳng AB và góc (00 < < 1800). Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn tính chất AMB = .(Ta cũng nói: quỹ tích các diểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới góc ).
Các vuông: CN1D; CN2D; CN3D có chung cạnh huyền CD.
N1O = N2O = N3O = (t/c vuông)
N1; N2; N3 nằm trên 1 đ.tròn (O;) hay đ.tròn đường kính CD).
Điểm M chuyển động trên 2 cung tròn có 2 đầu mút là A và B.
c) Kết luận : Quỹ tích các điểm M thoả mãn tính chất AMB = là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB.
2) Cách vẽ cung chứa góc(SGK)
- Vẽ đường trung trực d của đoan thẳng AB.
- Vẽ tia Ax tạo với AB góc .
- Vẽ Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay và d.
- Vẽ cung AmB, bán kính OA trên nửa mặt phẳng chứa O.
Bài toán: (Đề bài đưa lên bảng phụ).
HS: Đọc đề toán.
GV: Cho HS làm ?1.
HS: Đọc ?1
GV: Đưa bảng phụ vẽ sẵn hình câu a (chưa vẽ đ.tròn đường kính CD)
HS: Vẽ các vuông: CN1D; CN2D; CN3D
* Gọi O là trung điểm của CD
Hãy nhận xét về các đoạn N1O; N2O; N3O.
Từ đó chứng minh câu b.
GV: Vẽ đ.tròn đường kính CD. Đó là trường hợp góc .
- Còn trường hợp góc thì sao? Hãy thực hiện ?2.
HS: Thực hiện ?2 để thực hiện như yêu cầu Sgk.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện.
- Hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M.
Kết luận:
- Đưa kết luận lên bảng phụ.
HS đọc to kết luận
GV: giới thiệu chú ý 1;2;3 (Sgk).
Chú ý 3: GV vẽ đ.tròn đường kính AB để giới thiệu cung chứa góc 900 dựng trên đoạn AB.
HS vẽ quỹ tích cung chứa góc 900 dựng trên đoạn AB.
2) Cách vẽ cung chứa góc:
- Qua chứng minh phần thuận, muốn vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng AB cho trước, ta tiến hành như thế nào?
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
HS: Vẽ hình vào vở.
Hoạt động 2. Cách giải bài toán quỹ tích: (15ph)
Mục tiêu: HS biết cách giải bài toán quỹ tích cung chứa góc
Muốn chứng minh bài toán quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn tính chất T nào đó, ta làm như sau:
- Phần thuận: Mọi điểm có tính chất đều thuộc hình H.
- Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất .
Kết luận: Quỹ tích (tập hợp) các điểm M có tính chất là hình H
(Hình H là hình dự đoán trước).
GV: Qua bài toán ở mục 1, muốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính chất T là 1 hình H nào đó, ta cần tiến hành những phần nào?
HS: Ta cần chứng minh:
+ Phần thuận (như Sgk).
+ Phần đảo (như Sgk).
+ Kết luận (như Sgk).
GV: Ở bài toán quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh thì các điểm M có tính chất là tính chất gì?
GV: Hình H trong bài toán là gì?
HS: Hình H trong bài toán đó là 2 cung chứa góc dựng trên đoạn AB).
GV: Hướng dẫn HS: có những trường hợp phải giới hạn, loại điểm nếu hình không tồn tại.
3. Hoạt động củng cố (2ph)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại cung chuwsa gosc
Cách giải (SGK)
GV : Nêu cách giải bài toán cung chứa góc.
HS trả lời.
4. Hoạt động vận dụng (ph)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (2ph)
* Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 44; 46; 47, 48(Sgk-86).
- Ôn tập lại các loại góc với đường tròn
IV. RÚT KINH NGHIỆM
VẬT LÍ 8
Tuần 24-tiết 24
Chương II: NHIỆT HỌC
Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
I. Mục tiêU BÀI HỌC
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a)Kiến thức:
Nêu được các chất đều cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
b)Kĩ năng:
Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
c)Thái độ:
Nghiêm túctrong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Hình thành cho học sinh năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
ii. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Máy chiếu, bảng phụ, bình chia độ h×nh trô cã chia thÓ tÝch, c¸t khô, hạt đậu, rượu, nước, que khuấy.
-HS : Xem trước bài ở nhà.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 4 phút)
Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài mới
*Hoạt động dẫn dắt vào bài
GV làm thí nghiệm mở bài:
GV:Gọi HS đọc thể tích nước và rượu ở mỗi bình.
HS: Đọc
GV:Tổng thể tích của nước và rượu là bao nhiêu?
HS: Trả lời
GV: Gọi HS dự đoán khi đổ rượu vào nước thì hỗn hợp thu được bao nhiêu ?
HS: Dự đoán
GV:Đổ nhẹ rượu theo thành bình vào bình nước, dùng que khuấy hỗn hợp.
HS : Chú ý
GV:Gọi HS đọc thể tích hỗn hợp.
HS: Đọc
GV:Yêu cầu HS so sánh thể tích hỗn hợp với tổng thể tích ban đầu của nước và rượu.
HS: So sánh
GV:Vậy phần thể tích hao hụt của hỗn hợp đã biến đi đâu? Để trả lời câu hỏi này mời cả lớp cùng tìm hiểu chương II. Nhiệt học, bài đầu tiên chúng ta tìm hiểu là bài 19 : các chất được cấu tạo như thế nào ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất. (8 phút)
Mục tiêu: Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
-GV: Cho HS quan sát một số vật
-HS: Quan sát
-GV:Các chất nhìn có vẻ như liền một khối nhưng có thực chúng liền một khối không ? Để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu phần I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ?
-HS: Lắng nghe.
-GV: Cách đây trên hai nghìn năm, người ta đã nghĩ rằng vật chất không liền một khối mà được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ, mắt thường không thể nhìn thấy được. Tuy nhiên thời điểm này khoa học chưa phát triển nên người ta không làm cách nào để chứng minh được ý nghĩ của mình là đúng. Mãi đến đầu thế kỉ XX con người mới chứng minh được bằng thí nghiệm sự tồn tại của các hạt riêng biệt cấu tạo nên mọi vật.
-HS: Lắng nghe.
-GV: Vậy các hạt riêng biệt đó gọi là gì?
-HS: Những hạt riêng biệt đó gọi là nguyên tử, phân tử.
-GV: Gọi HS khác nhận xét.
-HS: Khác nhận xét.
-GV: Nhận xét, kết luận.
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
-HS: Ghi vở.
-GV: Nguyên tử , phân tử vô cùng nhỏ bé nên mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy được.Vậy nguyên tử, phân tử là gì ?
-HS: Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm cỏc nguyên tử kết hợp lại.
-GV: Gọi HS khác nhận xét.
-HS: Khác nhận xét.
-GV: Nhận xét, kết luận.
Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm cỏc nguyên tử kết hợp lại.
-HS: Ghi vở.
-GV: Nhắc lại khái niệm nguyên tử mà các em đã được học ở chương trình vật lí 7.
-HS: Lắng nghe.
-GV: Cho HS quan sát hình 19.2, giới thiệu kính hiển vi hiện đại cho HS biết kính này có thể phóng to lên hàng triệu lần. Nhờ có kính hiển vi hiện đại này mà các nhà khoa học mới quan sát được các nguyên tử, phân tử.
-HS: Quan sát.
-GV: Cho HS quan sát ảnh chụp các nguyên tử sắt, nguyên tử đồng và phân tử nước.
-HS: Quan sát
-GV: Cho HS quan sát ảnh chụp các nguyên tử Silic qua kính hiển vi.
-HS: Quan sát.
- GV:Phần màu trắng trong hình gọi là gì ?
-HS: Gọi là nguyên tử.
-GV: Nhận xét.
-GV: Vậy phần màu đen là gì ? Để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không ?
I.Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm cỏc nguyên tử kết hợp lại.
Hoạt động 2: Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? (13 phút)
Mục tiêu: Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
-GV:Thông báo thí nghiệm tương tự thí nghiệm trộn rượu với nước là thí nghiệm mô hình.
-GV: Giới thiệu dụng cụ, nêu yêu cầu của thí nghiệm, chia nhóm HS, phát dụng cụ, yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu C1 (ghi vào bảng nhóm) trong thời gian 3 phút, nhóm nào hoàn thành câu C1 trước thì treo bảng nhóm lên bảng trước.
-Nhóm HS tập trung thảo luận và tiến hành thí nghiệm, trả lời câu C1 , những nhóm hoàn thành câu C1 trước thì treo bảng nhóm lên bảng.
-GV: Hết thời gian hoạt động nhóm, GV gọi đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
-Nhóm HS nhận xét.
-GV: Nhận xét
C1: Do các hạt cát xen vào khoảng cách giữa các hạt đậu nên dẫn đến sự hụt
-GV:Ta có thể coi mỗi hạt cát, mỗi hạt đậu là mỗi nguyên tử của 2 chất khác nhau.
-GV: Gọi HS trả lời C2. Dựa vào giải thích C1 cho biết tại sao hỗn hợp rượu và nước mất đi 5cm3
-HS: Trả lời
C2: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách.Khi
trộn rượu với nước, các phân tử rượu
đã xen vào khoảng cách giữa các
phân tử nước và ngượclại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu-nước giảm.
-GV: Gọi HS khác nhận xét.
- HS: Nhận xét.
-GV: Nhận xét.
-GV: Từ kết quả của những thí ngiệm trên chúng ta có thể rút kết luận gì ?
-HS:Giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách.
-GV: Nhận xét, kết luận.
Giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách.
-HS: Ghi vở.
-GV: Cho HS quan sát hình ảnh thể hiện khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử ở các thể rắn, lỏng, khí.
II.Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không?
1.Thí nghiệm mô hình
C1:Do các hạt cát xen vào khoảng cách giữa các hạt đậu.
2.Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C2: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách.Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu-nước giảm.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Hoạt động 3: Vận dụng. (11 phút)
Mục tiêu: Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
-GV:Dựa vào đặc điểm: giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
-GV: Nêu câu C3 và yêu cầu học sinh giải thích
- HS: Trả lời câuC3.
C3: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.
-GV: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm trong thời gian 2 phút để trả lời câu C4
-Nhóm HS trả lời:
C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong quả bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần
- GV:Tiếp tục cho học sinh trả lời các câu hỏi câu C5
- HS: Trả lời câu hỏi C5
C5: ta thấy, cá vẫn sống được trong nước vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
-GV: Gọi Hs khác nhận xét.
-HS: Khác nhận xét.
-GV: Nhận xét.
III.vận dụng:
C3: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.
C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong quả bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần
C5: Ta thấy, cá vẫn sống được trong nước vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
3.Hoạt động luyện tập (9 phút)
Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu lại kiến thức
*GV Cho HS làm thêm một số bài tập để củng cố kiến thức.
Bài tập 1:
Hãy ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung phù hợp ở cột bên phải.
1.Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt
a).có khoảng cách.
2. Nguyên tử, phân tử của các chất khác nhau
b).gọi là nguyên tử,
phân tử.
3. Giữa các nguyên tử, phân tử
c).thì không giống nhau.
d).đều có thể nhìn thấy
được.
-GV: Gọi HS trả lời
-HS : Trả lời
-GV: Gọi HS khác nhận xét
-HS: Nhận xét.
-GV: Nhận xét.
Bài tập 2 : Khi đổ 50cm3 rượu vào 40cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích :
A- bằng 90cm3.
B- lớn hơn 90cm3 .
C- nhỏ hơn 90cm3.
D- có thể bằng hoặc nhỏ hơn 90cm3.
Hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích tại sao?
-GV: Gọi HS trả lời
-HS : Trả lời
-GV: Gọi HS khác nhận xét
-HS: Nhận xét.
-GV: Nhận xét.
Bài tập 3: Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
-GV: Gọi HS trả lời
-HS : Trả lời
-GV: Gọi HS khác nhận xét
-HS: Nhận xét.
-GV: Nhận xét.
-GV: Hệ thống lại bài bằng sơ đồ tư duy.
-HS : Chú ý.
*Dặn dò :
-Xem lại bài học và học phần ghi nhớ cuối bài học.
-BTVN: bài tập 19.1 → 19.7 SBT.
-Đọc phần có thể em chưa biết
-Chuẩn bị bài 20: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?”
+Nội dung của thí nghiệm Bơ- rao ?
+Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
+Nếu nguyên tử, phân tử chuyển động thì nội dung của thí nghiệm Bơ- rao có liên quan gì đến sự chuyển động của nguyên tử, phân tử đó?
Sự chuyển động của phân tử có liên quan gì đến nhiệt độ ?
-GV: Hệ thống lại bài bằng sơ đồ tư duy.
-HS : Chú ý.
Bài tập 1:
1-b
2-c
3-a
Bài tập 2 :
C
Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách.Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu-nước giảm.
Bài tập 3:
Vì các hạt vật chất vô cùng nhỏ bé, nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng, do đó trông liền một khối
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
TỰ CHỌN TOÁN 9
Tuần 24- tiết 24
LUYỆN TẬP GÓC Ở TÂM –SỐ ĐO CUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1.1. Về kiến thức: HS biết vận dụng định nghĩa góc ở tâm, số đo cung và định lí vào việc giải bài tập.
1.2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng định lí vào việc giải toán.
1.3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy...
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác,
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU V
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 24 LỢI.doc