Tiết 93
KIỂM TRA 45’
I/Mục Tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a.Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm về phân số,các phép tính về phân số,quy đồng,rút gọn phân số.
b.Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức trên vào làm thành thạo các bài tập sách giáo khoa.
c.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác ,khoa học khi làm toán.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II/ Chuẩn Bị:
GV: Đề kiểm tra,đáp án,thang điểm.
HS: Ôn tập lý thuyết,và làm bài tập.
11 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 30 - Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/04/2018 Ngày dạy:9-14/04/2018
Tiết 91
LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ
PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a* Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố và khắc sâu các phép tính về phép cộng, trừ nhân chia phân số.
b* Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không thực hiện phép tính. Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho HS về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số.
c* Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó tính (hợp lý) giá trị biểu thức.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động dẩn dắt vào bài
GV giới thiệu tiêt lt
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Dạng 1: Nhận biết kết quả
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng bt
NỘI DUNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Dạng 1: Nhận biết kết quả
Bài 112 trang 49-SGK
Hướng dẫn
* (36,05 + 2678,2) + 126
= 36,05 + (2678,2 + 126)
= 36,05 + 2804,2 (theo a)
= 2840,25 (theo c)
* (126 + 36,05) + 13,214
= 126 + (36,05 + 13,214) (theo b)
= 126 + 49,264
= 175,264 (theo d)
* (678,27 + 14,02) + 2819,1
= (678,27 + 2819,1) + 14,02
= 3497,37 +14,02 (theo e)
= 3511,39 (theo g)
* 3497,37 – 678,27 = 2819,
GV:Treo bảng phụ đề bài 112
Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán
a) 2678,2 b) 36,05 c) 2804,2
+ 126 + 13,214 + 36,05
2804,2 49,264 2804,25
d)126 e) 678,27 g)3497,37
+ 49,264 +2819,1 + 14,02
175,264 3497,37 3511,39
Quan sát nhận xét và vận dụng tính chất của các phép tính để ghi kết quả vào ô trống
HS: Thảo luận theo nhóm v ln bảng trình by kết quả thảo luận.
GV: Nhận xét kết quả thảo luận
Dạng 2: Tính nhẩm
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng bt
Bài 113 trang 49-SGK
Hướng dẫn
a) (3,1.47).39 = (39.47).3,1
= 1833. 3,1 = 5682,3
b) (15,6.5.2).7,02 = (15,6 . 7,02) . 5,2= 109,512 . 5,2 = 569,4624
c) 5682,3 : (3,1 . 4,7 )
= (5682,3 : 3,1 ) :4,7 =1833 :47 = 39
HĐ2 : Tính nhẩm giá trị
GV: Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng các kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:
GV: Yêu cầu HS lên bảng tính toán
HS: Ln bảng trình by
GV: Nhận xét bài làm của HS
HĐ3 : Tính giá trị của biểu thức
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng bt
Dạng 3: Tính giá trị
Bài 114 trang 50-SGK
Hướng dẫn
GV: Em có nhận xét gì về bài tập trên ?
HS: : Bài tập trên gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số, hỗn số. Ngoài ra biểu thức trên cón có dấu ngoặc.
GV: Em hãy định hướng cách giải.
HS: Đổi số thập phân ,hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự phép tính
GV :gọi HS lên bảng
HS :lên bảng
+Rút gọn phân số nếu có về phân số tối giản trước khi thực hiện phép cộng trừ phân số
+Trong mọi bài toán phải nghĩ dến tính nhanh nếu được.
GV: Tại sao trong bài tập trên em không đổi các hỗn số ra số thập phân?
HS: Vì khi đổi ra số thập phân cho ta kết quả gần đúng.
GV:Quan sát bài toán suy nghĩ và định hướng cách giải là điều quan trọng khi làm bài.
3. Hoạt dộng luyện tập
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 92
ÔN TẬP
I/Mục Tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a.Kiến Thức:- Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm về phân số,các phép tính về phân số,quy đồng,rút gọn phân số.
b.Kỹ Năng:- Vận dụng các kiến thức trên vào làm thành thạo các bài tập sách giáo khoa.
c.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác ,khoa học khi làm toán.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II/ Chuẩn Bị:
GV: Bài tập,thước kẻ,bảng phụ,phấn màu.
Sử dụng PP vấn đáp,đàm thoại gởi mở.
HS: Ôn tập lý thuyết,và làm bài tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động dẩn dắt vào bài
Muốn quy đồng mẫu hai phân số ta thực hiện như thế nào ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết
Mục tiêu: HS hiểu và Ôn tập lý thuyết
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Muốn rút gọn phấn số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
2. Có ba tính chất cơ bản:
- Tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp
- Cộng với số 0
3. Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
4. Có 4 tính chất cơ bản:
- Tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp
- Nhân với số 1
- t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
1. Muốn rút gọn phấn số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
2. Có ba tính chất cơ bản:
- Tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp
- Cộng với số 0
3. Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
4. Có 4 tính chất cơ bản:
- Tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp
- Nhân với số 1
Hoạt động 2:Bài tập
Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng bt
Bµi 1: Céng c¸c ph©n sè sau:
a)
b)
c)
Bài 2 (59 SBT)
b)
c)
Bµi 1: Céng c¸c ph©n sè sau:
a) b)
c)
GV yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày
3 HS lên bảng làm .
HS1: a)
HS2: b)
HS3: c)
GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2 (59 SBT)
b)
c)
GV yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày
2 HS lên bảng làm .
HS1: b)
HS2: c)
GV nhận xét và chốt lại.
3.Hoạt động luyện tập
- Gv hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết .
IV. Rút kinh nghiệm.
Tiết 93
KIỂM TRA 45’
I/Mục Tiêu:
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a.Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm về phân số,các phép tính về phân số,quy đồng,rút gọn phân số.
b.Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức trên vào làm thành thạo các bài tập sách giáo khoa.
c.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác ,khoa học khi làm toán.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II/ Chuẩn Bị:
GV: Đề kiểm tra,đáp án,thang điểm.
HS: Ôn tập lý thuyết,và làm bài tập.
ma trận đề:
III. Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1) Phân số, phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số.
Biết :khái niệm phân số: với a Î Z, b ÎZ (b ¹ 0).
Biết khái niệm hai phân số bằng nhau : nếu ad = bc
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.
Số câu:
điểm
Tỉ lệ %
1
0.5 đ
5 %
2
1.0 đ
10 %
2
1.5 đ
1.5 %
5
3.0 đ
30 %
2) Rút gọn phân số, phân số tối giản. Quy đồng mẫu số nhiều phân số.
Vận dụng được: rút gọn phân số,quy đồng phân số
Số câu:
điểm
Tỉ lệ %
2
1.0 đ
10 %
1
0.5
5%
3
1,5 đ
1.5 %
3) Các phép tính về phân số. Số đối. Hỗn số. Số thập phân.
Làm đúng dãy các phép tính với phân số và hỗn số trong trường hợp đơn giản.
Vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số vào các bài tập cụ thể.
Số câu:
điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5 %
1
1,0 đ
10 %
2
1.0 đ
5 %
4
3,0 đ
30 %
8
5,5 đ
5.5 %
Tổng
Số câu:
điểm
Tỉ lệ %
4
3,0 đ
30 %
6
4,0 đ
40 %
5
3,0 đ
30 %
15
10,0 đ
100 %
IV/ Nội Dung Đề:
A.Trắc nghiệm: ( 4 đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :
Câu 1: Số đối của là :
A. B. -3 C. D.
Câu 2: Số nghịch đảo của 5 là :
A. 1 B. C. D.
Câu 3: Hỗn số viết dưới dạng phân số là:
A. B. C. D.
Câu 4: hai phân số gọi là bằng nhau nếu
A. a.d =d.b B. a.d =c.b C. a.b =d.c D. a.c =d.b
Câu 5: Điền dấu “X” vào ô thích hợp.
Câu
NỘI DUNG
Đúng
Sai
a
Phân số lớn hơn 0 gọi là phấn số âm
b
Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 0
c
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
d
Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu.
B/ TỰ LUẬN: (6điểm)
Caâu 1 (3,0 điểm ) Thực hiện phép tính
a) b) c)
Caâu 2. (2,0 điểm ) Tìm x bieát :
a) b)
Câu 3: (1,0 điểm ) Tính giá trị của biểu thức sau một cách thích hợp.
A =
V. Đáp án
A .Trắc nghiệm: ( 3 đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :
Câu
1
2
3
4
a
b
c
d
Đáp án
A
C
C
B
s
s
đ
s
B/ TỰ LUẬN: (6điểm)
Caâu 1. (3,0 điểm ) Thực hiện phép tính
a) b) c)
Caâu 2 . (2,0 điểm ) Tìm x bieát :
Câu 3: (1,0 điểm ) Tính giá trị của biểu thức sau một cách thích hợp.
A =
HÌNH HỌC
Tiết 27
TAM GIÁC
Mục tiêu :
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a. Kiến thức :- Hiểu thế nào là một tam giác
b. Kĩ năng :- Biết vẽ tam giác
c.Thái độ :- có thái độ tích cực trong học tâp
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II. Chuẩn bị :
GV: Thước có chia khoảng, compa, mô hình tam giác, phấn màu.
HS: Thưíc th¼ng, SGK, Compa, bài tập về nhà..
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động dẩn dắt vào bài
Hỏi: 1.Thế nào là đường tròn (O; R) ?
2. Cho đoạn BC = 3,5cm. Vẽ đường tròn(B; 2,5cm) và (C; 2cm) hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.
Tính độ dài AB, AC
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Tính độ dài AB, AC ?
Hoạt động 1: Dẫn dắt HS tìm tòi kiến thức mới.
Mục tiêu: HS hiểu tìm tòi kiến thức mới.
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
GV: Từ tình huống đặt vấn đề GV hỏi
- Cô đã vẽ tam giác ABC trên như thế nào ?
HS:- cô lấy ba điểm A, B, C không thẳng
- nối ba điểm A-B, B - C, A - C.
GV: Vậy tam giác ABC tạo bởi những đk nào?
HS: tam giác ABC tạo bởi ba đoạn AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
GV: Vậy thế nào là tam giác ABC.
HS: nêu định nghĩa.
GV: dẫn dắt HS tới những kn tiếp theo.
1. Tam giác ABC là gì ?
a) Định nghĩa(sgk- T93)
KH: đọc là tam giác ABC
(Hay: )
Khi đó:
- Ba điểm A, B, C là ba đỉnh.
- Ba đoạn AB, BC, AC là ba cạnh.
- Ba góc: ; ; là ba góc của tam giác.
- M là điểm nằm bên trong, N là điểm nằm bên ngoài .
Hoạt động 2: Bài tập củng cố định nghĩa.
Mục tiêu:HS làm dược Bài tập củng cố định nghĩa.
Bài tâp.
Hãy chỉ ra trong các hình vẽ sau,hình nào là bằng cách điền đúng(Đ) sai(S)?
C
A
B
a)
b)
c)
d)
GV: nêu bài tập trên màn chiếu.
HS: quan sát hình và độc lập suy nghĩ.
GV: Gọi lần lượt HS trả lời.
HS1:a) BC là đoạn cong không là
HS2: b) Ba điểm A, B, C thẳng hàng không là
HS3: c) Chỉ gồm 2 đoạn AB, BC
HS4: là
Qua bài tập trên GV chốt:
Hình phải thỏa mãn 2 đk
- Gồm 3 đoạn AB, BC, AC
- Khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
Là .
Hoạt động 3: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày bài dựng hình.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày bài dựng hình.
2. Vẽ tam giác.
a. Bài toán: Vẽ biết BC = 4cm,
AB = 3cm, AC = 2cm.
b. Cách vẽ:
- Vẽ đoạn BC = 4cm
- Vẽ cung tròn(B; 3cm)
- Vẽ cung tròn (C; 2cm)
Một giao điểm của hai cung tròn trên là
A. Nối AB, AC ta được .
GV: - Giới thiệu dụng cụ vẽ.
- Cho HS quan sát các vẽ trên máy.
- GV thao tác mẫu.
HS: vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
3. Hoạt động luyện tập
- Nắm vững đn .Các kn về .
- Cách vẽ khi biết độ dài 3 cạnh.
- Ôn tập toàn bộ chương 2 hình học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ CHỌN
Tiết 30
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
1.Kiến thức kỷ năng thái độ
a. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
b. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán
c.Thái độ: - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó tính (hợp lý) giá trị biểu thức.
-Giáo dục hs yêu thích môn toán và học tập gương nhà toán học VN thông qua trò chơi “ghép chữ”.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động dẩn dắt vào bài
Nêu các tính chất của phép nhân phân số?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ1: Tính các giá trị của biểu thức
Mục tiêu:HS hiểu và Tính các giá trị của biểu thức
NỘI DUNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
HĐ1: Tính các giá trị của biểu thức
GV: Ở câu B em còn cách giải nào không?
HS: cách giải thực hiện theo thứ tự phép tính.
GV: Tại sao em lại chọn cách đó?
HS: Ap dụng tính chất phân phối thì cách giải hợp lý hơn.
GV: Em hãy nêu cách giải câu C.
HS: Em nhận thấy qua quan sát biểu thức thì phép tính ở ngoặc thứ 2 cho ta kết quả bằng 0. Nếu C có.
GV: Ở bài trên em còn cáh giải nào khác?
HS: Em còn cách giải thay giá trị của chữ vào, rồi thực hiện theo thứ tự phép tính.
GV: Tại sao em lại chọn cách trên?
HS: Vì cách giải đó nhanh hơn.
GV: Vậy trước khi giải một bài toán các em phải đọc kỹ NỘI DUNG CHÍNH, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải nào hợp lý nhất.
Với
Bài 77 trang 39 SGK
Hướng dẫn
Hạt động 2: Bài toán thực tế
Mục tiêu:HS làm được Bài toán thực tế
Hạt động 2: Bài toán thực tế
GV: gọi HS đứng tại chỗ đọc
GV: Bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào?
HS: Có 3 đại lượng là vận tốc (v); thời gian (t); quảng đường (s).
GV: Có mấy bạn tham gia chuyển động?
HS: Có 2 bạn tham gia chuyển động.
GV: Muốn tính quảng đường AB ta phải làm thế nào?
HS: Phải tính quãng đường AC và quãng đường BC.
GV: Muốn tính quảng đường AC và BC ta làm thế nào?
HS: Tính được thời gian Việt đi từ A đến C và thời gian Nam đi từ B đến C.
GV: Em hãy giải bài toán trên
HS: Trình bày bài giải trên bảng.
2. Dạng 2: Bài toán thực tế
Bài 83 trang 41 SGK
Hướng dẫn
Thời gian Việt đi từ A đến C là:
7h30’-6h50’=40’=
Quãng đường AC là:
15. = 10 (km).
Thời gian Nam đi từ B đến C là:
7h30’- h10’=20’=
Quãng đường BC là:
12.= 4 (km)
Quãng đường BC là:
10km + 4km = 14 km
3. Hoạt động luyện tập
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Duyệt tuần 30
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 30 Điệp.doc