Kế hoạch dạy học Tuần 30 - Toán 9

Tuần 30 -Tiết: 60

KIỂM TRA CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 * Về kiến thức: Nhằm kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong chương I về các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

 * Về kỹ năng : Rèn kỹ năng trình bày bài làm của học sinh, vận dụng kiến thức vào giải toán, kĩ năng chứng minh.

 * Về thái độ : Kiểm tra khả năng tư duy, lô gíc .

 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 GV: Đề kiểm tra

 HS: Ôn tập tốt các kiến thức đã học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 30 - Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-5x + 3 = 0 a) a = 2; b = -5; c = 3 a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0 b) Thay x1 = 1 vµo ph­¬ng tr×nh 2.12 – 5.1 + 3 = 0 Þ x1 = 1 lµ mét nghiÑm cña ph­¬ng tr×nh. Theo hÖ thøc Vi-Ðt x1.x2 = , cã x1 = 1Þ x2 = = ?3 Cho ph­¬ng tr×nh 3x2 + 7x + 4 = 0 a) a = 3; b = 7; c = 4 a – b + c = 3 – 7 + 4 = 0 b) Thay x1 = -1 vµo ph­¬ng tr×nh 3.(-1)2 + 7.(-1) + 4 = 0 Þ x1 = -1 lµ mét nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh c)theo hÖ thøc Vi-Ðt x1x2 = , cã x1 = -1 Þ x2 = - = - ?4 a) -5x2 + 3x + 2 = 0 Cã a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0 Þ x1 = 1; x2 = = - 2004x2 + 2005x + 1 = 0 Cã a - b + c = 2004 - 2005 + 1 = 0 Þ x1 = -1; x2 = = Cho ph­¬ng tr×nh bËc hai ax2+bx+c=0 (a¹0) - Nếu D>0, h·y nªu c«ng thøc nghiÖm tæng qu¸t cña ph­¬ng tr×nh. Nếu D = 0, c¸c c«ng thøc nµy cã ®óng kh«ng? GV yªu cÇu HS lµm ?1 H·y tÝnh x1+x2; x1.x2 Nöa líp tÝnh x1+x2 Nöa líp tÝnh x1.x2 GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS råi nªu định lí HS ghi bài. GV nhÊn m¹nh: hÖ thøc Vi-Ðt thÓ hiÖn mèi liªn hÖ gi÷a c¸c nghiÖm vµ c¸c hÖ sè cña ph­¬ng tr×nh. GV nªu vµi nÐt vÒ tiÓu sö nhµ to¸n häc Ph¸p Phz¨ngxoa Vi-Ðt (1540 – 1603) ¸p dông: Nhê ®Þnh lý Vi-Ðt, nÕu ®· biÕt mét nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh bËc hai, ta cã thÓ suy ra nghiÖm kia. Ta xÐt hai tr­êng hîp ®Æc biÖt sau. GV yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm lµm ?2 vµ ?3. GV cho c¸c nhãm ho¹t ®éng kho¶ng 3 phót th× yªu cÇ ®¹i diÖn hai nhãm lªn tr×nh bµy, GV nªu c¸c kÕt luËn tæng qu¸t. §¹i diÖn nhãm 1 lªn tr×nh bµy, sau ®ã GV nªu tæng qu¸t. §¹i diÖn nhãm 2 lªn tr×nh bµy, sau ®ã GV nªu tæng qu¸t(SGK). GV yªu cÇu HS lµm ?4. HS tr¶ lêi miÖng Ho¹t ®éng 2: T×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch cña chóng (19ph) Mục tiêu: HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Viét như: Biết nhẫm nghiệm, tìm được hai số biết tổng và tích của chúng 2. T×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch cña chóng Gi¶ sö gäi mét sè lµ x th× sè kia lµ S – x. Nếu hai sè cã tæng b»ng S vµ tÝch b»ng P th× hai sè ®ã lµ nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh: x2 – Sx + P = 0 §iÒu kiÖn ®Ó cã hai sè ®ã lµ D = S2 – 4P ³ 0 VD1: (SGK – 52) ?5 Gäi sè thø nhÊt lµ x th× sè thø hai sÏ lµ (S – x) TÝch hai sè b»ng P, ta cã ph­¬ng tr×nh: x.(S – x) = P Û x2 – Sx + P = 0 Ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm nÕu: D = S2 – 4P ³ 0 Hai sè cÇn t×m lµ nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh x2 – x + 5 = 0 D = (-1)2- 4.1.5 = -19 < 0. Ph­¬ng tr×nh v« nghiÖm. VËy kh«ng cã hai sè nµo cã tæng b»ng 1 vµ tÝch b»ng 5. VD2: (SGK 52) GV: HÖ thøc Vi-Ðt cho ta biÕt c¸ch tÝnh tæng vµ tÝch hai nghiªm cña ph­¬ng tr×nh bËc hai. Ng­îc l¹i nÕu biÕt tæn cña hai sè nµo ®ã b»ng S vµ tÝch cña chóng b»ng P th× hai sè ®ã cã thÓ lµ nghiÖm cña mét ph­¬ng tr×nh nµo ch¨ng? XÐt bµi to¸n: T×m hai sè biÕt tæng cña chóng b»ng S vµ tÝch cña chóng b»ng P. H·y chän Èn sè vµ lËp ph­¬ng tr×nh bµi to¸n Ph­¬ng tr×nh nµy cã nghiÖm khi nµo? GV: NghiÖm cña ph­¬ng tr×nh chÝnh lµ hai sè cÇn t×m. Mét HS ®äc l¹i kÕt qu¶ tr.52 SGK. HS tr¶ lêi miÖng: GV yªu cÇu HS tù ®äc vÝ dô 1 SGK vµ bµi gi¶i. GV yªu cÇu lµm ?5 T×m hai sè biÕt tæng cña chóng b»ng 1, tÝch cña chóng b»ng 5. GV yªu cÇ HS ho¹t ®éng nhãm cïng ®äc vÝ dô 2 råi ¸p dông lµm bµi tËp 27 SGK. 3. Hoạt động củng cố (1ph) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Mục tiêu: Học sinh được củng cố hệ thức Vi-et và các ứng dụng của hệ thức . Định lí Vi et và ứng dụng.. GV: Nêu định lí Vi et và ứng dụng... HS trả lời 4. Hoạt động vận dụng (ph) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1ph) Hướng dẫn về nhà : - Bài tập 28 (Sgk). - Học thuộc hệ thức Viét, cách nhẩm nghiệm của pt bậc 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM ..................... Tuần 30 - Tiết: 60 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Về kiến thức: Giúp HS củng cố hệ thức Viét. * Về kĩ năng: Vận dụng hệ thức Viét để: - Tính tổng và tích của các nghiệm. - Nhẩm nghiệm của pt trong trường hợp: a + b + c = 0; a – b + c = 0 hoặc qua tổng, tích của 2 nghiệm (nếu 2 nghiệm là số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn). Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. * Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy.... 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác, II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: Máy tỉnh bỏ túi . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (9ph) - Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi: HS1: a) Phát biểu định lí Viét. b) Không giải pt hãy tính và tích các nghiệm (nếu có) của pt sau: 2x2 – 7x + 2 = 0. HS2:a) Cách nhẩm nghiệm của pt bậc 2 trong trường hợp: a + b + c = 0 và a – b + c = 0. b) Tính nhẩm nghiệm các pt sau: 7x2 – 9x + 2 = 0 23x2 – 9x – 32 = 0 2HS lên bảng thực hiện. - Giới thiệu: Chúng ta đã biết hệ thức Vi et. Bây giờ, ta sẽ tìm hiểu sâu hơn qua tiết luyện tập 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động . Luyện tập(34ph) Mục tiêu: HS được củng cố được hệ thức Vi et, vận dụng tốt hệ thức vào việc giải bài tập Bài 29 (Sgk-54): a) 4x2 + 2x – 5 = 0 Vì a và c trái dấu nên pt có 2 nghiệm phân biệt x1 + x2 = ; x1.x2 = b) 9x2 – 12x + 4 = 0 b’ = -6; ’ = 36 – 36 = 0 x1 + x2 = ; x1.x2 = c) 5x2 + x + 2 = 0 Pt vô nghiệm d) 159x2 – 2x – 1 = 0 pt có 2 nghiệm phân biệt vì a và c trái dấu. x1 + x2 = ; x1.x2 = bài 28a (Sgk-53): Hai số u và v là nghiệm của pt: x2 – 32x + 231 = 0 b’ = -16; x1 = 16 + 5 = 21; x1 = 16 – 5 = 11 Hai số cần tìm là 21 và 11. Bài 30 (Sgk-54): a) x2 – 2x + m = 0 Pt có nghiệm x1 + x2 = 2; x1.x2 = m b) x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0 = -2m + 1 Pt có nghiệm x1 + x2 = -2(m – 1); x1.x2 = m2 Bài 31 (Sgk-54): a) pt: 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0 Do đó: x1 = 1; x2 c) pt: có: a + b + c = 0 Do đó: x1 = 1; x2 b) pt: Có: a – b + c = Do đó: x1 = -1; x2 = d) pt: (với m1) có: a + b + c = m - 1 – 2m – 3 + m + 4 = 0 Do đó: x1 = 1; x2 *Bài tập: Dùng hệ thức Viét để tính nhẩm nghiệm của các pt: a) x2 – 6x + 8 = 0 b) x2 + 6x + 8 = 0 Giải a) pt: x2 – 6x + 8 = 0 có 2 + 4 = 6 và 2.4 = 8, nên pt có nghiệm x1 = 2; x2 = 4. b) pt: x2 + 6x + 8 = 0 có (-2) + (-4) = -6 và (-2).(-4) = 8 Nên pt có nghiệm: x1 = -2 và x2 = -4. HS: Phát biểu Bài 32 b, c (Sgk-54): b) u + v = -42; u.v = -400 U và v là 2 nghiệm của pt: x2 + 42x – 400 = 0. b' = 21; ’ = 212 – (-400) = 841 x1 = -21 + 29 = 8; x2 = -21 – 29 = -50 Vậy: u = 8; v = -50 hoặc u = -50; v = 8 c) u – v = 5; u.v = 24 Đặt: -v = t, ta có: u + t = 5; u.t = -24. u và t là 2 nghiệm của pt: x2 – 5x – 24 = 0 ; Ta có: u = 8; t = -3 hoặc u = -3; t = 8 Do đó: u = 8; v = 3 hoặc u = -3; v = -8 GV: gọi HS đọc đề HS: Nửa lớp làm câu a, b. Nửa lớp làm câu c, d. GV lưu ý HS: Trước hết phải xét pt có nghiệm hay không bằng cách tính (hoặc ’) hoặc dựa vào a và c trái dấu. Sau đó sử dụng công thức tính tổng và tích hai nghiệm nếu pt có nghiệm. 2 HS lên bảng làm. GV: Nhận xét và uốn nắn. - Làm bài 28a (Sgk-53): (Đề bài đưa lên bảng phụ). GV: Gọi 1 HS giải ở bảng. HS giải. GV: Nhận xét bài làm của HS. GV:Đề bài đưa lên bảng phụ. a) x2 – 2x + m = 0 GV: pt có nghiệm khi nào? Yêu cầu 1 HS tính ’? HS: pt có nghiệm khi hoặc ’ - Tính tổng và tích của nghiệm theo m? GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV: Đề bài đưa lên bảng phụ GV: Cho HS hoạt động nhóm: - Nửa lớp làm câu a, c. - Nửa lớp làm câu b, d. GV: Gọi 2 HS trình bày ở bảng. GV: Nhận xét bài làm của HS. GV đưa đề bài lên bảng phụ gợi ý: Hai số nào có tổng bằng 6 và tích bằng 8? - Hai số nào có tổng bằng (-6) và tích bằng 8. GV: Gọi HS nêu lại cách tìm 2 số khi biết tổng và tích của chúng. - Tìm 2 số u và v trong mỗi trường hợp sau: b) u + v = -42; u.v = -400 c) u – v = 5; u.v = 24. GV hướng dẫn: u – v = 5; u.v = 24 đặt: -v = t ta có: u + t = 5; u.t = -24 Hãy tìm u và t. Từ đó tìm được u và v. GV: Nhận xét và uốn nắn bài làm của HS. 3. Hoạt động củng cố (1ph) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Mục tiêu: Học sinh được củng cố hệ thức Vi-et và các ứng dụng của hệ thức . Định lí Vi et và ứng dụng.. GV: Nêu định lí Vi et và ứng dụng... HS trả lời 4. Hoạt động vận dụng (ph) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1ph) Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập 32a; 33b; 33 (Sgk-54). - Ôn cách giải pt có chứa ẩn ở mẫu và pt tích (đã học ở lớp 8). IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................. HÌNH HỌC 9 Tuần 30 - Tiết: 59 ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Về kiến thức: Giúp HS Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chương III: Các loại góc với đường tròn, số đo cung... cần nhớ công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn, độ dài cung, độ dài đường tròn..... * Về kĩ năng: Luyện tập kĩ năng vẽ hình, đọc hình, làm bài tập trắc nghiệm. Kĩ năng tổng hợp kiến thức để chứng minh. * Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy... 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác, II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập sgk, . HS: Chuẩn bị bài trước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1ph) - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu: Để giúp chúng ta củng cố lại các kiến thức cơ bản của chương, hôm .. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động : Bài tập (40ph) Mục tiêu: HS được rèn kĩ năng vẽ hình, đọc hình. Kĩ năng tổng hợp kiến thức để chứng minh. GV: Hướng dẫn vẽ hình. a) Chứng minh: CD = CE HS: Nêu cách chứng minh. GV: Có thể nêu cách chứng minh khác tại A’; tại B’. (1) (2) (Góc có đỉnh ở trong đường tròn) (3) Từ (1); (2); (3) suy ra: = b) Chứng minh: cân. c) Chứng minh: CH = CD. GV yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết ,kết luận Hãy nêu phương pháp chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp HS: Sử dụng quỷ tích của cung tồn tại góc GV: Đỉnh A của tứ giác ABCD nhìn đoạn BC cố dịnh dưới 1 góc bằng 900 Suy ra A nằm ở đâu. HS; Athuộc đường tròn đường kính BC. GV: Hãy dự đoán quỷ tích của D. HS:= 900 ( Góc nội tiếp bằng (O))Nên Dthuộc đường tròn đường kính BC. GV: A và D cùng thhuộc đường tròn đường kính BC ta két luận được điều gì . HS: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC . b) Tại sao ABD = ACD. Hai góc nội tiêp cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD GV: bằng góc nào trên hình vẽ ?Vì sao. HS;vì C1 = D1 cùng chắn AB của đường tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD GV: C2 bằng góc nào trên hình vẽ HS: C2=D1vì C2 =2v-MDS = D1 GV: C1 = C2 suy ra được điều gì . HS ;CA là phân giác của SCB Bài tập 95 (Sgk-105): a) tại A’; tại B’ Ta có:(vuông ở A’) (vuông ở B’) Do đó: Suy ra: = (các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau). (liên hệ giữa cung và dây). b) = (cmt) (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau). cân (vì trong này có BA’ vừa là đường cao, vừa là phân giác). c) cân tại B có BA’ là đường cao cũng là đường trung trực của cạnh HD. Điểm C nằm trên đường trung trực của HD. Nên: CH = CD. Bài tập 97 tr 105: Ta có = 90o (GT) Ta lại có = 900( Góc nội tiếp bằng (O)) Suy ra = 900 (D thuộc BM) Tứ giác ABCD có đỉnh A và D cùng nhìn BC cố định dưới 1 góc 900 Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC. b)Ta có góc ABD và góc ACD là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD Vậy : c)Ta có (cùng chắn của đường tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD) Ta lại có (cùng bù với ) Suy ra Vậy CA là phân giác của 3. Hoạt động củng cố (3ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn GV: Hệ thống lại các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn; diện tích hình tròn, hình quạt tròn HS trả lời. Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn; diện tích hình tròn, hình quạt tròn (SGK) 4. Hoạt động vận dụng (ph) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1ph) * Hướng dẫn về nhà  - Ôn kiến thức của chương III. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Làm bài 95,96,97,98,99/105sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM .... Tuần 30 -Tiết: 60 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Về kiến thức: Nhằm kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong chương I về các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. * Về kỹ năng : Rèn kỹ năng trình bày bài làm của học sinh, vận dụng kiến thức vào giải toán, kĩ năng chứng minh. * Về thái độ : Kiểm tra khả năng tư duy, lô gíc .... 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Đề kiểm tra HS: Ôn tập tốt các kiến thức đã học. III. NỘI DUNG KIỂM TRA Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Cung, liên hệ giữa cung và dây Nhận biết cung và số đo cung Hiểu được sự lien hệ giữa cung và dây 4 1 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0.5 5% 2 0.5 5% 2. Góc với đường tròn Nhận biết các loại góc với đường tròn Hiểu được cách tính các loại góc với đường tròn Tính được các loại góc với đường tròn Chứng minh bài toán thông qua các loại góc với đường tròn 7 2.5 25% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0.5 5% 3 0.75 7.5% 1 0,25 2,5% 1 1 10% 3. Tứ giác nội tiếp Nhận biết được đặc điểm của tứ giác nội tiếp Chứng minh được tứ giác nội tiếp 3 2.5 25% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 1 2 20% 4. Độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn Biết được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, Tính được độ dài đường tròn, Vận dụng công thức vào bài toán thực tế 5 4 40% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0.5 5% 1 3 30% 2 0.5 5% Tổng s câu Tổng điểm Tỉ lệ % 7 1.75 17.5% 5 1.25 12.5% 7 7.0 70% 19 10.0 100% A. TRẮC NGHIỆM. (4.0đ) I. Em hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước kết luận đúng: Câu 1: AB là một cung của (O; R) với sđ nhỏ là 800. Khi đó, góc có số đo: A. 1800 B. 1600 C. 1400 D. 800 Câu 2: Cho đường tròn (O; R) và dây AB = R. Trên lớn lấy điểm M. Số đo là: A. B. C. D. Câu 3: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng: A. nửa sđ cung bị chắn. B. sđ cung bị chắn. C. nửa sđ góc nội tiếp cùng chắn một cung. D. sđ góc ở tâm cùng chắn một cung. Câu 4: Cho đường tròn (O) đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M khác A và B). Số đo bằng: A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 450 Câu 5. Trong một đường tròn, số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung 800 là: A. 800 B. 400 C. 1600 D. 2800. Câu 6. Cho hình vẽ. Các góc nội tiếp cùng chắn cung AB nhỏ là: Hãy chọn khẳng định đúng. A. Góc và góc . B. Góc và góc . C. Góc và góc . D. Góc và góc . Câu 7. Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng: A. 450 B. 600 C. 900 D. 1800. Câu 8. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có . Vậy số đo là : A. 600 B.1200 C.900 D. 1800 Câu 9. Độ dài cung n0 của đường tòn (O; R) được tính theo công thức: A. B. C. D. Câu 10. Độ dài đường tròn tâm O ; bán kính R được tính bởi công thức. A. pR2 B. 2 pR C. D. 2 p2R Câu 11. Diện tích của hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn: (O; 4cm) và (O; 3cm) là: A . 7(cm2 ) ; B . 25(cm2 ) ; C . 7(cm2 ) ; D . 25(cm2 ) Câu 12. Cho (O, R). sđ = 1200; diện tích hình quạt tròn OMaN bằng: A. B. ; C. ; D. II. Em hãy điền “Đ” vào khẳng định đúng, “S” vào khẳng định sai : 1. Trong một đường tròn. Nếu hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. 2. Nếu hai cung có số đo bằng nhau thì hai cung đó bằng nhau. 3. Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. 4. Đối với 2 cung của 1 đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn. B. TỰ LUẬN (6.0đ) Câu 1: Cho đường tròn (O) có bán kính R = 2 cm, góc ở tâm = 900. Tính độ dài đường tròn (O), diện tích hình tròn (O). Tính diện tích hình quạt OAmB ? Câu 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AA’, BB’ của ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng : a. Các tứ giác A’HB’C, AB’A’B nội tiếp được đường tròn. b. CD = CE. ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM I. Em hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước kết luận đúng: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A A B D D A A B C B II. Em hãy điền “Đ” vào khẳng định đúng, “S” vào khẳng định sai : 1. Trong một đường tròn. Nếu hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. Đ 2. Nếu hai cung có số đo bằng nhau thì hai cung đó bằng nhau. S 3. Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. S 4. Đối với 2 cung của 1 đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn. Đ B. TỰ LUẬN (6.0đ) Câu Đáp án Điểm 1 a. C = 2pR = 2p.2 = 4p cm S = pR2 = p.22 = 4p cm2 1đ 1đ b. Ta có n = = 900 Gọi Sq là diện tích hình quạt OAmB, khi đó: cm2 1đ 2 Hình vẽ 0.5đ a. + (Vì AA’ là đường cao) (Vì BB’ là đường cao) . Vậy tứ giác A’HB’C nội tiếp. + Do và B’; A’ kề nhau cùng nhìn cạnh AB với góc không đổi. Vậy tứ giác AB’A’B nội tiếp. 1đ 1đ b. (hai góc có cặp cạnh tương ứng vuông góc) CE = CD (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau) 0.5đ VẬT LÝ 8 Tuần 30-Tiết 30 Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhận biết được dùng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lưu xẩy ra trong môI trường nào và không xẩy ra trong môi trường nào? - Tìm được VD về bức xạ nhiệt. - Nêu tên được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí, chân không. Kĩ năng: Giải thích các hiện tượng. Thái độ: Nghiờm tỳc, tớch cực học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Hình thành cho học sinh năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ống nghiệm, thuốc tím, đèn cồn, bình sơn đen, hương, nước, bình thuỷ tinh to, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm ( Hoặc bảng phụ) III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài mới *Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sự dẫn nhiệt? So sánh tính dẫn nhiệt cuả các chất. *Hoạt động dẫn dắt vào bài -GV: Giới thiệu theo SGK 2.Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tạo tình huống. ( 2 phút) * Tổ chức: Nhắc lại thí nghiệm về sự dẫn nhiệt trong chất lỏng nêu vấn đề như đầu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu. ( 12 phút) Mục tiêu : hs biết dc hiện tượng đối lưu - GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK về thí nghiệm để tìm hiểu - HS: Nhắc lại và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - GV: Vừa tiến hành vừa nêu cách làm cho học sinh nắm - GV: Đặt câu hỏi câu 1 cho học sinh trả lời nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu C1: nước màu tím chuyển động thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống - GV: Tiếp tục nêu câu hỏi câu 2 cho học sinh trả lời C2:lớp nước phía dưới nóng lên nở ra nên trọng lượng riêng giảm và nhỏ hơn TLR lớp nướclớn lên nên nước nóng đI lên còn nước lạnh đi xuống - HS: Đọc SGK để tìm hiểu - HS: Quan sát giáo viên làm thí nghiệm -HS: Trả lời câu hỏi - GV:Đặt câu hỏi 3 C3: vì số chỉ nhiệt kế tăng * Thông báo sự truyền nhiệt nâng nhờ các dòng gọi là đối lưu. Sự đối lưu cũng xẩy ra với chất khí I. Đối lưu: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Vd: Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình. Hoạt động 3: Vận dụng. ( 6 phút) MỤC TIÊU: Vận dụng kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi. -GV: Làm thí nghiệm hình 23.3 cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi câu 4,5,6 -HS: Quan sát giáo viêmn làm thí nghiệm để tra rlời câu hỏi -GV: Gợi y cho học sinh câu 4 - GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu 5,6 C5:để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu C6: không vì cả 2 đều không thể tạo thành dòng đối lưu C 4: tương tự câu 2 C5:để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa đun nóng đi suống tạo thành dòng đối lưu C6: không vì cả 2 đều không thể tạo thành dòng đối lưu Hoạt đông 4: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt. ( 13 phút) Mục tiêu : hs biết dc hiện tượng bức xạ nhiệt - GV:Nêu vấn đề đầu mục. - GV: Làm thí nghiệm hình 20.3 và 20.4 cho học sinh quan sát để trả lời câu hỏi câu 7, 8, 9 C7: khkh trong bình đã nóng lên và nở ra C8: kk trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình nhiệt truyền từ đèn sang bình theo phương thẳng đứng C9: không phải dẫn nhiệt và đối lưu vì -HS: Quan sát giáo viên làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi. -GV: Thông báo khái niệm bức xạ nhiệt và những vật có thể hấp thụ bức xạ nhiệt II. Bức xạ nhiệt: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Lấy được ví dụ về bức xạ nhiệt: - Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên. - Khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng, tay ta có cảm giác nóng. Nhiệt năng đã truyền từ ấm nước nóng đến tay ta bằng bức xạ nhiệt. Hoạt động 5: Vận dụng. ( 7 phút) MỤC TIÊU: Vận dụng kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi. - GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu 10,11,12 - GV: Gợi ý cho học sinh và cho học sinh thảo luận chung để có câu trả lời - HS: Trả lời câu hỏi và tham gia thảo luận chung cả lớp - GV: Lấy thêm vài VD. 3.Hoạt động luyện tập (1 phút) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu lại kiến thức Gọi Hs đọc nội dung phần ghi nhớ và có thể em chưa biết. 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) Về nhà các em học bài, xem trước bài công thức tính nhiệt lượng và soạn đề cương. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỰ CHỌN TOÁN 9 Tuần 30- tiết 30 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Về kiến thức: Giúp HS củng cố hệ thức Viét. * Về kĩ năng: Vận dụng hệ thức Viét để: - Tính tổng và tích của các nghiệm. - Nhẩm nghiệm của pt trong trường hợp: a + b + c = 0; a – b + c = 0 hoặc qua tổng, tích của 2 nghiệm (nếu 2 nghiệm là số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn). Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. * Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy.... 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán, hợp tác, II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: Máy tỉnh bỏ túi . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (9ph) - Kiểm tra bài cũ: HS:a) Cách nhẩm nghiệm của pt bậc 2 trong trường hợp: a + b + c = 0 và a – b + c = 0. b) Tính nhẩm nghiệm các pt sau: 7x2 – 9x + 2 = 0 23x2 – 9x – 32 = 0 HS lên bảng thực hiện. - Giới thiệu: Chúng ta đã biết hệ thức Vi-et. Bây giờ, ta sẽ tìm hiểu sâu hơn qua tiết luyện tập 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động . Luyện tập(34ph) Mục tiêu: HS được củng cố được hệ thức Vi et, vận dụng tốt hệ thức vào việc giải bài tập Bài 29 (Sgk-54): a) 4x2 + 2x – 5 = 0 Vì a và c trái dấu nên pt có 2 nghiệm phân biệt x1 + x2 = ; x1.x2 = b) 9x2 – 12x + 4 = 0 b’ = -6; ’ = 36 – 36 = 0 x1 + x2 = ; x1.x2 = c) 5x2 + x + 2 = 0 Pt vô nghiệm d) 159x2 – 2x – 1 = 0 pt có 2 nghiệm phân biệt vì a và c trái dấu. x1 + x2 = ; x1.x2 = bài 28a (Sgk-53): Hai số u và v là nghiệm của pt: x2 – 32x + 231 = 0 b’ = -16; x1 = 16 + 5 = 21; x1 = 16 – 5 = 11 Hai số cần tìm là 21 và 11. Bài 30 (Sgk-54): a) x2 – 2x + m = 0 Pt có nghiệm x1 + x2 = 2; x1.x2 = m b) x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0 = -2m + 1 Pt có nghiệm x1 + x2 = -2(m – 1); x1.x2 = m2 Bài 31 (Sgk-54): a) pt: 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0 Do đó: x1 = 1; x2 c) pt: có: a + b + c = 0 Do đó: x1 = 1; x2 b) pt: Có: a – b + c = Do đó: x1 = -1; x2 = d) pt: (với m1) có: a + b + c = m - 1 – 2m – 3 + m + 4 = 0 Do đó: x1 = 1; x2 *Bài tập: Dùng hệ thức Viét để tính nhẩm nghiệm của các pt: a) x2 – 6x + 8 = 0 b) x2 + 6x + 8 = 0 Giải a) pt: x2 – 6x + 8 = 0 có 2 + 4 = 6 và 2.4 = 8, nên pt có nghiệm x1 = 2; x2 = 4. b) pt: x2 + 6x + 8 = 0 có (-2) + (-4) = -6 và (-2).(-4) = 8 Nên pt có nghiệm: x1 = -2 và x2 = -4. HS: Phát biểu Bài 32 b, c (Sgk-54): b) u + v = -42; u.v = -400 U và v là 2 nghiệm của pt: x2 + 42x – 400 = 0. b' = 21; ’ = 212 – (-400) = 841 x1 = -21 + 29 = 8; x2 = -21 – 29 = -50 Vậy: u = 8; v = -50 hoặc u = -50; v = 8 c) u – v = 5; u.v = 24 Đặt: -v = t, ta có: u + t = 5; u.t = -24. u và t là 2 nghiệm của pt: x2 – 5x – 24 = 0 ; Ta có: u = 8; t = -3 hoặc u = -3; t = 8 Do đó: u = 8; v = 3 hoặc u = -3; v = -8 GV tổ chức cho học sinh làm lại các bài tập đã được học ở tiết luyện tập. GV: gọi HS đọc đề HS: Nửa lớp làm câu a, b. Nửa lớp làm câu c, d. GV lưu ý HS: Trước hết phải xét pt có nghiệm hay không bằng cách tính (hoặc ’) hoặc dựa vào a và c trái dấu. Sau đó

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHDH TUẦN 30-LỢI.doc