BÀI TẬP – tiết 42
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, công suất hao phí, máy biến thế.
b) Kĩ năng: Rèn luyện được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã được học
c) Thái độ: Khẩn trương, tự đánh giá kiến thức đã được học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Xác định đúng đắn mục tiêu bài học, tổ chức hoạt động tốt, hợp tác nhóm.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên : Một số bài tập liên quan đến lực từ, đường sức từ, công suất hao phí, máy biến thế.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách bài tập, sách giáo khoa, một số bài tập ở sách bài tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: ( 1 phút )
GV: Để ôn lại những kiến thức về điện từ học Thầy trò chúng ta cufnh nhau nghiên cứu tiết bài tập
10 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Vật lý 6 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/01/2018 Tuần: 21
Ngày dạy: từ ngày 30/01 đến ngày 03/02/2018
KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÝ 6
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN - Tiết: 21
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: Hs hiểu được:
- Thể tích, chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên; giảm khi lạnh đi,
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Kỹ năng: Hs giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác trong học tập
Giảm tải: Câu C5 không cần yêu cầu HS trả lời
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho hs:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
- Giáo viên + Cả lớp chuẩn bị 1 quả cầu kim loại, 1 vòng kim loại, 1 đèn cồn, 1 chậu nước, khăn lau khô, bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất.
- Học sinh sgk và vở ghi chép
III. Tổ chức hoạt động học của hs:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : (2’)
- Gv: cho học sinh quan sát tranh vẽ tháp Ép- phen và giới thiệu đôi điều về tháp này.
HS: Quan sát
- Các phép đo vào tháng 1 và tháng 7 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao lên 10 cm. Tại sao lại có hiện tượng đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép có thể cao lên chăng? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
HS: Nghe và ghi bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn (18 phút)
Mục tiêu: hiểu được: Thể tích, chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên; giảm khi lạnh đi,
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
3. Kết luận
(C3/ Sgk)
Kết luận:
Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Yêu cầu học sinh đọc sgk để tìm hiểu về trình tự tiến hành và mục đích của thí nghiệm
HS: Đọc sgk và tìm hiểu về mục đích thí nghiệm và trình tự tiến hành thí nghiệm
- Làm thí nghiệm và yêu cầu học sinh quan sát, đưa ra nhận xét về hiện tượng
HS: Quan sát hiện tượng và đưa ra nhận xét
- Gọi học sinh đưa ra nhận xét về hiện tượng quan sát được
HS: Đưa ra nhận xét
+ Khi chưa hơ nóng quả cầu lọt qua vòng kim loại
+ Khi đã hơ nóng quả cầu không lọt qua vòng kim loại
+ Nhúng quả cầu vào nước lạnh thì quả cầu lọt qua vòng kim loại
- Qua kết quả thí nghiệm yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2
HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1, C2
- C1 vì quả cầu nở ra khi nóng lên
- C2 vì quả cầu co lại khi lạnh đi
- yêu cầu học sinh thảo luận rút ra kết luận
HS: thảo luận rút ra kết luận Rút ra kết luận C3
Tăng (2) lạnh đi
Hoạt động 2: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn (10 phút)
Mục tiêu: hiểu được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn
Kết luận:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Giới thiệu bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau.
HS: Quan sát
- Yêu cầu học sinh thảo luận rút ra nhận xét cho câu hỏi C4
HS: Đọc bảng và trả lời câu hỏi C4
- Giới thiệu “đối với vật rắn khi nói đến sự dãn nở vì nhiệt thì phân biệt rõ sự nở dài hay nở khối. Ở bài học này chỉ đề cập đến sự nở khối”
HS: Lắng nghe
Hoạt động củng cố (6’)
- Yêu cầu học sinh đọc sgk phần “có thể em chưa biết”
- Dựa vào phần kiến thức đã học em hãy giải thích “vì sao vào mùa hè dây điện thoại thường bị võng xuống còn vào mùa đông lại không có hiện tượng đó?”
Hoạt động vận dụng (9’)
- Yêu cầu học sinh thảo luận làm C6, C7
- Học sinh thảo luận - C6 nung nóng vòng kim loại
- C7 Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên thép nở ra nên thép dài ra (tháp cao lên)
IV. Rút kinh nghiệm:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÝ 9
Bài 37: MÁY BIẾN THẾ- tiết 41
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
-Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được quấn quanh một lõi sắt chung.
-Nêu được công dung chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức .
-Giải thích được máy biến thế hoạt động được dưới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi.
-Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.
b) Kĩ năng: -Biết vận dụng về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ thuật.
c) Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách lôgic trong phong cách học vật lí và áp dụng kiến thức vật lí trong kĩ thuật và cuộc sống.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Xác định đúng đắn mục tiêu bài học, tổ chức hoạt động tốt, hợp tác nhóm.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên : Sách giáo viên, sách giáo khoa.
-1 máy biến thế nhỏ (1 cuộn 200 vòng, 1 cuộn 400 vòng)
-1 nguồn điện xoay chiều 0-12V ( máy biến áp hạ áp, ổ điện di động).
-1 vôn kế xoay chiều 0-12V, và 0-36V.
2. Chuẩn bị của học sinh :
Đối vói mỗi nhóm HS:
-1 máy biến thế nhỏ (1 cuộn 200 vòng, 1 cuộn 400 vòng)
-1 nguồn điện xoay chiều 0-12V ( máy biến áp hạ áp, ổ điện di động).
-1 vôn kế xoay chiều 0-12V, và 0-36V.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: ( 1 phút )
GV: Để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện thì tăng U trước khi tải điện và khi sử dụng điện giảm hiệu điện thế xuống U = 220V. Phải dùng máy biến thế. Máy biến thế cấu tạo và hoạt động như thế nào?
HS: Chú ý lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức: ( 35 phút )
Nội dung
Hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế ( 10 phút )
Mục tiêu: Biết được cấu tạo cuar máy biến thế.
I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN THẾ.
1.Cấu tạo:
Cuộn dây
Cuộn dây
Lõi sắt pha silic
Kết luận:
- Có 2 cuộn dây: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng n1, n2 khác nhau.
- 1 lõi sắt pha silic chung.
- Dây và lõi sắt đều bọc chất cách điện, nên dòng điện của cuộn sơ cấp không truyền trực tiếp sang cuộn thứ cấp.
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và quan sát máy biến thế nhỏ, nêu lên cấu tạo của máy biến thế.
HS: Đọc tài liệu
GV: Số vòng dây của 2 cuộn giống hay khác nhau? Gọi 2 HS trả lời?
HS: Trả lời
GV: Lõi sắt có cấu tạo như thế nào? Dòng điện từ cuộn dây này có sang cuộn dây kia được không? Vì sao?
GV: Lõi sắt gồm nhiều lớp sắt silic ép cách điện với nhau mà không phải là một thỏi đặc.
GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS nhắc lại ghi vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế ( 5 phút )
Mục tiêu: Hiểu được nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
2. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
C1: Khi có hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp → bóng đèn sáng → có xuất hiện dòng điện ở cuộn thứ cấp.
C2: Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó có dòng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng giảm. Kết quả là trong cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện xoay chiều – Nếu cuộn thứ cấp được nối thành mạch kín. Một dòng điện xoay chiều phải do một hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế xoay chiều.
Kết luận: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
GV: Yêu cầu HS dự đoán.
HS: Dự đoán
GV ghi kết quả HS dự đoán lên bảng.
GV: Nếu đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp U1 xoay chiều thì từ trường của cuộn thứ cấp có đặc điểm gì?
HS: Hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế xoay chiều. Có xuất hiện dòng điện ở cuộn thứ cấp.
GV: Lõi sắt có nhiễm từ không? Nếu có thì đặc điểm từ trường của lõi sắt đó như thế nào?
HS: Có. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng giảm.
GV: Từ trường có xuyên qua cuộn thứ cấp không?→Hiện tượng gì xảy ra với cuộn thứ cấp.
HS: Có. Trong cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện xoay chiều
GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế. ( 15p )
Mục tiêu: Hiểu được các tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế.
II. TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ.
-HS: Ghi kết quả vào bảng 1.
C3: ; ;
→ .
Kết luận:
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng của mỗi cuộn dây.
> 1→ máy hạ thế.
<1→ máy tăng thế.
Vậy muốn tăng hay giảm hiệu điện thế, ta chỉ việc thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp.
ĐVĐ: Giữa U1 ở cuộn sơ cấp, U2 ở cuộn thứ cấp và số vòng dây n1 và n2 có mối quan hệ nào?
GV:Yêu cầu HS quan sát TN và ghi kết quả.
Qua kết quả TN rút ra kết luận gì?
GV: Nếu n1 > n2 → U1 như thế nào đối với U2 → máy đó là máy tăng thế hay hạ thế?
GV: Vậy muốn tăng hay giảm hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp người ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở hai đường dây tải điện ( 5 phút )
Mục tiêu: Hiểu được cách lắp đặc máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.
III. LẮP ĐẶT MÁY BIẾN THẾ Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN.
Kết luận:
- Dùng máy biến thế lắp ở đầu đường dây tải điện tăng hiệu điện thế.
- Trước khi đến nơi tiêu thụ thì dùng máy biến thế hạ hiệu điện thế.
GV: Thông báo tác dụng của máy ổn áp là do máy có thể tự di chuyển con chạy ở cuộn thứ cấp sao cho U thứ cấp luôn được ổn định.
HS: Trả lời
GV: Để có U cao hàng ngàn vôn trên đường dây tải điện để giảm hao phí điện năng thì phải làm như thế nào?
HS: Dùng máy biến thế lắp ở đầu đường dây tải điện tăng hiệu điện thế.
GV: Khi sử dụng dùng hiệu điện thế thấp thì phải làm như thế nào?
HS:Trước khi đến nơi tiêu thụ thì dùng máy biến thế hạ hiệu điện thế.
3. Hoạt động luyện tập ( Củng cố kiến thức ) ( 2 phút )
GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
GV: Yêu cầu HS làm ra vở sau đó gọi 1 HS lên chữa bài.
HS: Lên chữa bài
HS khác nhận xét.
GV nhận xét chung.
C4: U1 = 220V; U2 = 6V; U2/=3V; n1=4000vòng
n2 = ? ; n2/ = ?
→
Vì và không đổi, nếu thay đổi → thay đổi.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết
HS: Đọc
IV. RÚT KINH NGHIỆM
BÀI TẬP – tiết 42
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, công suất hao phí, máy biến thế.
b) Kĩ năng: Rèn luyện được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã được học
c) Thái độ: Khẩn trương, tự đánh giá kiến thức đã được học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Xác định đúng đắn mục tiêu bài học, tổ chức hoạt động tốt, hợp tác nhóm.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên : Một số bài tập liên quan đến lực từ, đường sức từ, công suất hao phí, máy biến thế.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách bài tập, sách giáo khoa, một số bài tập ở sách bài tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: ( 1 phút )
GV: Để ôn lại những kiến thức về điện từ học Thầy trò chúng ta cufnh nhau nghiên cứu tiết bài tập
2. Hoạt động hình thành kiến thức: ( 42 phút )
Nội dung
Hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết ( 15 phút )
Mục tiêu: Biết được tác dụng của nam châm, tác dụng của dòng điện-từ trường, sự hao phí trên đường dây truyền tải điện, máy biến thế.
I) Lý thuyÕt :
1) Nam ch©m vÜnh cöu :
- Nam ch©m cã 2 cùc lµ cùc B¾c vµ cùc Nam
- §Æt hai nam ch©m gÇn nhau chóng hót nhau nÕu 2 cùc kh¸c tªn ,®Èy nhau nÕu hai cùc cïng tªn
2) T¸c dông tõ cña dßng ®iÖn -Tõ trêng
- Dßng ®iÖn t¸c dông lùc tõ lªn kim nam ch©m ®Æt gÇn nã
- Kh«ng gian xung quanh nam ch©m ,xung quanh dßng ®iÖn cã tõ trêng
3) Tõ phæ -§êng søc tõ :
- H×nh ¶nh c¸c ®êng m¹t s¾t xung quanh nam ch©m ®îc gäi lµ tõ phæ
- Mçi ®êng søc tõ cã mét chiÒu x¸c ®Þnh. Bªn ngoµi nam ch©m,c¸c ®êng søc tõ ®i ra tõ cùc B¾c ,®i vµo cùc Nam cña nam ch©m
- N¬i nµo tõ trêng m¹nh th× ®êng søc tõ dµy ,n¬i nµo tõ trêng yÕu th× ®êng søc tõ tha.
4) Tõ trêng cña èng d©y cã dßng ®iÖn ch¹y qua :
a) Tõ phæ :Tõ phæ ë bªn ngoµi èng d©y cã d® ch¹y qua vµ bªn ngaßi thanh nam ch©m gièng nhau .
b) Cùc cña èng d©y : Hai ®Çu cña èng d©y cã dßng ®iÖn ch¹y qua còng cã hai cùc lµ B¾c vµ Nam
c) ChiÒu cña ®êng søc tõ : (Quy t¾c n¾m tay ph¶i)
5) Sù nhiÔm tõ cña s¾t, thÐp -Nam ch©m ®iÖn
a) Sù nhiÔm tõ cña s¾t, thÐp :
- S¾t, thÐp khi ®Æt trong tõ trêng ®Òu bÞ nhiÔm tõ .
- Khi ng¾t dßng ®iÖn lâi s¾t non mÊt hÕt tõ tÝnh cßn lâi thÐp vÉn gi÷ ®îc tõ tÝnh .
b) Nam ch©m ®iÖn :
Nam ch©m ®iÖn gåm 1 èng d©y dÉn vµ lâi s¾t non
6) Ứng dông cña nam ch©m :
Lµ bé phËn trong loa ®iÖn ,r¬ le ®iÖn tõ
7) Lùc ®iÖn tõ :
a) Lùc ®iÖn tõ : Tõ trêng t¸c dông lªn ®o¹n d©y dÉn AB cã d® ch¹y qua ®Æt trong tõ trêng .Lùc ®ã gäi lµ lùc ®iÖn tõ
b) ChiÒu cña lùc ®iÖn tõ : (Quy t¾c bµn tay tr¸i)
8) C«ng thøc:
a) C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt hao phÝ trªn ®êng d©y t¶i ®iÖn:
b) TØ sè gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®©u c¸c cuén d©y cña m¸y biÕn thÕ vµ gi÷a sè vßng d©y cña c¸c cuén d©y ®ã:
GV : Qui íc kÝ hiÖu cùc cña nam ch©m nh thÕ nµo ?
- Khi ®Æt hai nam ch©m l¹i gÇn nhau chóng t¬ng t¸c víi nhau nh thÕ nµo ?
- Tõ phæ lµ g× ?
- Ngêi ta qui íc chiÒu cña ®êng søc tõ nh thÕ nµo ?
- Muèn biÕt tõ trêng cña thanh nam ch©m m¹nh hay dùa vµo ®©u ?
- GV yªu cÇu HS tr×nh bµy l¹i c¸ch t¹o ra tõ phæ cña èng d©y cã dßng ®iÖn ch¹y qua.
- Qui íc cùc cña èng d©y nh thÕ nµo ?
- X¸c ®Þnh chiÒu cña ®êng søc tõ.
cña èng d©y cã d® ch¹y qua nh thÕ nµo ?
- GV: Yªu cÇu 1 HS tr×nh bµy l¹i TN lµm cho s¾t vµ thÐp bÞ nhiÔm tõ
- Khi ng¾t dßng ®iÖn th× tõ tÝnh cña lâi s¾t non nh thÕ nµo ? ® ChÕ t¹o nam ch©m ®iÖn.
- KÓ nh÷ng øng dông cña nam ch©m ®iÖn trong thùc tÕ .
GV: ViÕt c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt hao phÝ trªn ®êng d©y t¶i ®iÖn?
HS: Lªn b¶ng viÕt.
HS kh¸c nhËn xÐt.
GV kÕt luËn.
GV: ViÕt tØ sè gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®©u c¸c cuén d©y cña m¸y biÕn thÕ vµ gi÷a sè vßng d©y cña c¸c cuén d©y ®ã?
HS: Lªn b¶ng viÕt.
HS kh¸c nhËn xÐt.
GV kÕt luËn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập (27 phút)
Mục tiêu: Giải thích được một số hiện tượng về từ, hiểu được một số bài tập về công suất hap phí và máy biến thế.
I) Bµi tËp:
Bµi 1: S¾t nhiÔm tõ rÊt m¹nh. Khi kh«ng cßn tõ trêng n÷a th× s¾t còng mÊt tõ tÝnh.
ThÐp bÞ nhiÔm tõ yÕu h¬n s¾t. Khi kh«ng cßn tõ trêng n÷a th× thÐp vÉn cßn tõ tÝnh.
Bµi 2: §Ó t¹o ra ®éng c¬ ®iÖn cã c«ng suÊt lín th× tõ trêng ph¶I rÊt m¹nh. Nhng nam ch©m vÜnh cöu kh«ng thÓ t¹o ra tõ trêng m¹nh ®îc.
Bµi 3:
Tõ c«ng thøc
NÕu dïng m¸y biÕn thÕ ®Ó t¨ng hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu d©y lªn 100 lÇn th× c«ng suÊt hao phÝ v× táa nhiÖt trªn ®êng d©y sÏ gi¶m ®i 10000 lÇn.
Bµi 37.2 SBT:
Gi¶i
Cuén thø cÊp cã hiÖu ®iÖn thÕ lµ:
Cho biÕt:
n1=4 400vßng
n2=240vßng
U1=220V
U2=?
GV: Yªu cÇu HS hoµn thµnh bµi tËp 1: Sù nhiÔm tõ cña s¾t, thÐp kh¸c nhau ë chç nµo?
HS kh¸c nhËn xÐt.
GV kÕt luËn.
GV: Yªu cÇu HS hoµn thµnh bµi tËp 2: T¹i sao khi chÕ t¹o ®éng c¬ ®iÖn cã c«ng suÊt lín, ngêi ta kh«ng dïng nam ch©m vÜnh cöu ®Ó t¹o ra tõ trêng?
HS kh¸c nhËn xÐt.
GV kÕt luËn.
GV: Yªu cÇu HS hoµn thµnh bµi tËp 3: Trªn cïng mét ®êng d©y t¶I ®iÖn, nÕu dïng m¸y biÕn thÕ ®Ó t¨ng hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu d©y dÉn lªn 100 lÇn th× c«ng suÊt hao phÝ v× táa nhiÖt trªn ®êng d©y sÏ gi¶m ®I bao nhiªu lÇn?
HS kh¸c nhËn xÐt.
GV kÕt luËn.
GV: Yªu cÇu HS hoµn thµnh bµi tËp 4: Cuén s¬ cÊp cña m¸y biÕn thÕ cã 4400 vßng, cuén thø cÊp cã 240 vßng. Khi ®Æt vµo hai ®Çu cuén s¬ cÊp mét hiÖu ®iÖn thÐ xoay chiÒu 220V th× ë hai ®Çu d©y cña cuén thø cÊp cã hiÖu ®iÖn thÕ lµ bao nhiªu?
HS kh¸c nhËn xÐt.
GV kÕt luËn.
3. Hoạt động luyện tập ( Củng cố kiến thức ) ( 2 phút )
- Ph¸t biÓu qui t¾c n¾m tay ph¶i vµ qui t¾c bµn tay tr¸i ?
- ViÕt l¹i c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt hao phÝ?
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 8
Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN CƠ - QUẠT ĐIỆN
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và công dụng của động cơ điện một pha.
- Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước.
b) Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát , nhận biết.
c) Thái độ: Trung thực, thự tin, nghiêm túc trong công việc.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Biết xác định mục tiêu học tập, lựa chọn, phát triển những ý tưởng mới.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ, mô hình, động cơ điện, quạt điện máy bơm nước.
- Các mẩu vật về lá thép, lõi thép dây quấn, cánh quạtđộng cơ điện, quạt điện đã tháo rời ra.
- Quạt điện, máy bơm nước còn tốt.
2. Chuẩn bị của học sinh: Quạt điện ( nếu có ), SGK, vở học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: ( 1 phút )
GV: Quạt điện, máy bơm nước thuộc đồ dùng loại điện cơ để quay cánh quạt máy bơm nước động cơ điện dùng trong đồ dùng điện là loại động cơ điện một pha công suất nhỏ vậy chúng được cấu tạo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
HS: Chú ý lắng nghe..
2. Hoạt động hình thành kiến thức: ( 43 phút )
Nội dung
Hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo động cơ điện một pha. (15 phút)
Mục tiêu: Biết được cấu tạo của động cơ điện một pha.
I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA.
1. Cấu tạo.
Gồm 2 bộ phận chính:
+ Stato
+ Rôto.
a. Stato: Cấu tạo gồm lõi thép,dây quấn
+ Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật điện.
+ Dây quấn làm bằng dây quấn điện từ được đặt cách điện với lõi thép.
b.Rôto.
GV treo tranh vẽ lên và dựa vào mô hình thật đặt câu hỏi.
HS: Quan sát tranh vẽ và mô hình
GV: Hãy nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng của stato?
HS trả lời GV nhận xét và cho ghi vở.
SGK
GV: Rôto phần quay có cấu tạo như thế nào?
HS trả lời GV nhận xét và cho ghi vở.
SGK
GV: Nói rõ hơn về cấu tao rô to lồng sóc.
HS trả lời GV kết luận, cho ghi vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc (6 phút)
Mục tiêu: Biết được nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha
2. Nguyên lí làm việc.
Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn roto tác dụng từ của dòng điện làm cho động cơ quay
GV: Em hãy cho biết các tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào trong động cơ điện 1 pha?
GV: Năng lượng đầu ra của động cơ điện 1 pha là gì?
HS trả lời năng lượng đầu ra là cơ năng.
GV: Năng lượng này được sử dụng để làm gì?
HS: Làm nguồn đông lực cho các máy.
GV: Yêu cầu HS nêu nguyên lí làm việc.
HS: Nêu nguyên lí làm việc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và sử dụng. (7 phút)
Mục tiêu: Biết được số liệu kỹ thuật và sử dụng của động cơ điện một pha
3. Các số liệu kỹ thuật.
+ Uđm : 127V; 220V
+ Pđm : 20W- 300W
4. Sử dụng. SGK
GV: Động cơ điện có các số liệu kỹ thuật gì?
HS trả lời và ghi vở.
+ Uđm : 127V; 220V
+ Pđm : 20W- 300W
GV: Động cơ điện có công dụng gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu quạt điện (15 phút)
Mục tiêu: Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc của quạt điện
II. QUẠT ĐIỆN
1. Cấu tạo
Quạt điện gồm 2 bộ phận chính: Động cơ điện và cánh quạt.
2. Nguyên lí làm việc
Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay, kéo theo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
3. Sử dụng ( SGK)
GV cho HS quan sát tranh vẽ, mô hình quạt điện còn tốt.
HS: Quan sát tranh vẽ và mô hình quạt điện.
GV: Cấu tạo của quạt điện gồm các bộ phận chính gì?
HS trả lời GV nhận xét.
GV: Chức năng của động cơ là gì?
HS: làm quay cánh quạt.
GV: Chức năng của cánh quạt là gì?
HS: tạo ra gió.
GV: Nêu nguyên lí làm việc của quạt điện?
HS: Nêu nguyên lí làm việc của quạt điện.
GV: Khi sử dụng cần chú ý gì?
HS: trả lời và ghi vào vở.
GV: Yêu cầu HS về nhà đọc thêm bài máy bơm nước SGK
HS về nhà đọc thêm bài máy bơm nước SGK
3. Hoạt động luyện tập ( Củng cố kiến thức ) ( 1 phút )
GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK.
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( nếu có)
I V. RÚT KINH NGHIỆM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 21 PHÁT.doc