Kế hoạch dạy thêm Học hóa 10 - Ôn tập 1: Bài toán tổng hạt và khối lượng nguyên tử

Mức độ vận dụng thấp

Ví dụ 1: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10.

a.Tính p, n ,e

b.Tính Z , Z+

c. Tính khối lượng nguyên tử , khối lượng hạt nhân , số khối

Ví dụ 2: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 48

a.Tính p, n ,e

b.Tính Z , Z+

c. Tính Khối lượng nguyên tử , khối lượng hạt nhân , số khối

pdf8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy thêm Học hóa 10 - Ôn tập 1: Bài toán tổng hạt và khối lượng nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lý Tự Trọng.Nam Định------------------Kế hoạch dạy thêm Học hóa 10 1.Gv: Hoàng Đoàn –ĐT:0944507628 Năm học:2018-2019 ÔN TẬP 1: BÀI TOÁN TỔNG HẠT VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ A.MỤC TIÊU VÀ TRỌNG TÂM - Học sinh hiểu được thành phần cấu tạo của nguyên tử - Vận dụng giải các bài tập tìm hạt dựa vào mối quan hệ giữa các hạt trong nguyên tử B.NỘI DUNG BÀI HỌC Phần I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ Khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử : Đặc tính hạt Vỏ nguyên tử Hạt nhân Electron (e) Proton (p) Nơtron (n) Điện tích (q) qe = - 1,602.10-19C hay q = 1- qp= +1,602.10 -19C hay q = 1+ qn = 0 Khối lượng (m) 1u = 1,6607.10- 27(kg). me = 9,1.10 -31Kg me  0,00055 u mp = 1,676.10 -27 kg mp  1 u mn = 1,648.10 -27 kg mn  1 u Phần II.MỘT SỐ DẠNG BÀI Dạng 1 .Bài toán chỉ có dữ kiện tổng số hạt ( Chỉ có dữ kiện tổng số hạt ) Phương pháp. - Công thức tổng sô hạt cơ bản ( Một nguyên tử ) S = p+ e+ n = 2p + n -Với các nguyên tử có Z  82 có : n 1 1,5 p   -Mối quan hệ giữa các loại hạt p , e : p=e=Z -Mối quan hệ giữa các đại lượng p ( Z ) & n : 1 ≤ n/p ≤ 1,52 -Mối quan hệ giữa tổng hạt và các đại lượng (S) & p(Z) : S/3,5 ≤ p(Z) ≤ S/3 Mức độ vận dụng thấp Ví dụ 1: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. a.Tính p, n ,e b.Tính Z , Z+ c. Tính khối lượng nguyên tử , khối lượng hạt nhân , số khối Ví dụ 2: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 48 a.Tính p, n ,e b.Tính Z , Z+ c. Tính Khối lượng nguyên tử , khối lượng hạt nhân , số khối Hướng dẫn giải Ví dụ 1: Theo giả thiết ta có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 10 nên : p + n + e = 10  2p + n =10 (1) Mặt khác, đối với các nguyên tử có Z  82 có : n 1 1,5 p   (2) Từ (1) và (2) suy ra : a.           10 2p 1 1,5 2,85 p 3,33 p e 3,n 4 p b. Z=p= e= 3 và Z+ = 3+ c.A=M=7 BTVN Trường THPT Lý Tự Trọng.Nam Định------------------Kế hoạch dạy thêm Học hóa 10 2.Gv: Hoàng Đoàn –ĐT:0944507628 Năm học:2018-2019 Mức độ vận dụng thấp Bài 1 :Một nguyên tử B có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 52 hạt. Hãy mô tả cấu tạo của nguyên tử đó. Hãy xác định tên nguyên tố. Viết kí hiệu hóa học của B. Bài 2.Tổng số hạt cơ bản có trong một phân tử X2 bằng 56 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố. Gợi ý : áp dụng Dạng 2 .Bài toán tổng số hạt đơn giản Phương pháp. - Công thức tổng sô hạt cơ bản ( Một nguyên tử ) S = p+ e+ n = 2p + n -Chú ý :Hạt mang điện trong nguyên tử p + e = 2p .Hạt ko mang điện n. Mức độ vận dụng thấp Ví dụ 1 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 180 hạt, trong đó các hạt mang điện nhiều hơn các hạt không mang điện là 32 hạt. a.Tính p,n,e. b.Viết kí hiệu nguyên tử X. Hướng dẫn giải Trong nguyên tử của nguyên tố X có :                           KHNT p e n 180 2p n 180 p 53 e A p n 127 X. p e n 32 2p n 32 n 74 Mức độ vận dụng thấp Ví dụ 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử X là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải Trong nguyên tử của nguyên tố X có : p n e 28 n 10 n 35%(p n e) p 9             Vậy trong nguyên tử X, số p = số e = 9; số n = 10. BTVN Mức độ vận dụng thấp Bài 1. Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 82, trong đó số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4 hạt. Tìm số lượng mỗi loại hạt, xác định số khối và viết kí hiệu của nguyên tử X trên? Bài 2. Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 48, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp hai lần số hạt không mang điện. a) Tìm số lượng mỗi loại hạt b) Điện tích hạt nhân và khối lượng hạt nhân nguyên tử Y? Dạng 3.Tổng số hạt ion Phương pháp. + Trong nguyên tử hạt p mang điện dương , hạt e mang điện âm mà p = e lên toàn bộ nguyên tử không mang điện . Khi nguyên tử cho e ( nhường e , mất e ) ở lớp ngoài cùng , tức là mất đi phần điện tich âm tạo ra phần tử mang điện tích dương đc gọi là iôn dương : Vd : Na → Na+ + 1e TQ : M → Mx+ + xe CT : Tổng hạt Mx+ = Tổng hạt 1 nguyên tử M ( 2p + n ) – x Trường THPT Lý Tự Trọng.Nam Định------------------Kế hoạch dạy thêm Học hóa 10 3.Gv: Hoàng Đoàn –ĐT:0944507628 Năm học:2018-2019 + Trong nguyên tử hạt p mang điện dương , hạt e mang điện âm mà p = e lên toàn bộ nguyên tử không mang điện .Khi nguyên tử nhận e ( thêm e ) ở lớp ngoài cùng để đạt 8e lớ ngoài cùng , tức là nhận vào phần điện tich âm tạo ra phần tử mang điện tích âm đc gọi là iôn âm : Tương tự. Tổng hạt Mx- = Tổng hạt 1 nguyên tử M ( 2p + n ) + x Mức độ vận dụng thấp Ví dụ 1: Cho tổng số hạt của ion R3+ là 79. Biết trong nguyên tử nguyên tố R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Tìm R Hướng dẫn giải Gọi p, n, e lần lượt là số hạt trong nguyên tử nguyên tố R Ta có p+ n + e = 79 +3=82 2p-n =22 → Giải ra ta có p=26, n=30. Vậy R là sắt Mức độ vận dụng thấp Ví dụ 2: Cho tổng số hạt của ion X- là 53. Biết trong X-, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Tìm R Hướng dẫn giải Gọi p, n, e lần lượt là số hạt trong nguyên tử nguyên tố R Ta có p+ n + e = 53-1= 52 2p +1 -n =17 → Giải ra ta có p=17, n=18. Vậy R là Cl BTVN Mức độ vận dụng thấp Bài 1. Trong anion X3- tổng số hạt là 111, số e bằng 48% số khối. Tìm số p, n, e và số khối của X3- ? Bài 2. Một cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, e, n trong R3+? Dạng 3.Bài toán tổng số hạt phức tạp. Phương pháp.Tổng số hạt trong phân tử hay nhóm nguyên tử là tổng số hạt các nguyên tử chú ý nhân hệ số của các nguyên tố . Mức độ vận dụng cao Ví dụ 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Tính số hạt p của A và B. Hướng dẫn giải Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử A là : pA, nA, eA và B là pB, nB, eB. Ta có pA = eA và pB = eB. Theo bài : Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 142 nên : pA + nA + eA + pB + nB + eB = 142 2pA + 2pB + nA + nB = 142 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên : pA + eA + pB + eB - nA - nB = 42  2pA + 2pB - nA - nB = 42 (2) Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 nên : pB + eB - pA - eA = 12  2pB - 2pA = 12  pB - pA = 6 (3) Từ (1), (2), (3) ta có : pA = 20 và pB = 26 . Mức độ vận dụng cao Ví dụ 2: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Tính p,e của X và Y. Trường THPT Lý Tự Trọng.Nam Định------------------Kế hoạch dạy thêm Học hóa 10 4.Gv: Hoàng Đoàn –ĐT:0944507628 Năm học:2018-2019 Hướng dẫn giải Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’. Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’. Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: X Y M 50 p n 1 p 2p ' 2M 50 2(p ' n ')        . Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32. Từ đây tìm được: p = 16=e và p’ = 8= e’ BTVN Mức độ vận dụng thấp Bài 1. Tổng số hạt cơ bản có trong một phân tử X2 bằng 56 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố. Nêu tính chất hóa học cơ bản của X2. Mức độ vận dụng thấp Bài 2. Oxit của kim loại M có công thức là M2O. Tổng số các loại hạt cơ bản trong phân tử M2O là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Oxi trong oxit M2O là 16 8 O. Xác định số hiệu, số khối và kí hiệu nguyên tử của M. Dạng 5.Khối lượng nguyên tử và ion. Phương pháp. mnguyên tử = roto rp n not on electronm m m    = mhạt nhân + mlớp vỏ electron  mhạt nhân (vì me << mp ~ mn ) Nhận xét :Khối lượng của nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân. Chú ý. 1 mol nguyên tử chứa 6.1023 ( nguyên tử , phân tử hay ion ) Vd : 0,5 mol nguyên tử Cl sẽ có 0,5 * 6.1023 nguyên tử clo Mức độ vận dụng thấp Ví dụ Hãy tính khối lượng nguyên tử cacbon. Biết cacbon có 6e, 6p, 6n.theo kg và ĐVC Giải : KgmC 272727 10.1,2010.6748,1.610.6726,1.6   = 12 đvc BTVN BT: Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n. a.Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg? Mức độ thông hiểu. b.1 (mol) nguyên tử Mg nặng. 24,305 (g). Tính số nguyên tử Mg có trong 1 (mol) Mg? Mức độ vận dụng thấp. Phần III.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:Thành phần nguyên tử Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân Câu 3: Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X: X có 26 nơtron trong hạt nhân. X có 26 electron ở vỏ nguyên tử. X có điện tích hạt nhân là 26+. Khối lượng nguyên tử X là 26u. Trường THPT Lý Tự Trọng.Nam Định------------------Kế hoạch dạy thêm Học hóa 10 5.Gv: Hoàng Đoàn –ĐT:0944507628 Năm học:2018-2019 Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Nguyên tử vàng có 79 electron ở vỏ nguyên tử. Điện tích hạt nhân của nguyên tử vàng là A. +79. B. -79. C. -1,26.10-17 C. D. +1,26.10-17 C. Câu 5: Một nguyên tử có 12 proton và 12 nơtron trong hạt nhân. Điện tích của ion tạo thành khi nguyên tử này bị mất 2 electron là A. 2+. B. 12+. C. 24+. D. 10+. Câu 6: Nguyên tử natri có 11 electron ở vỏ nguyên tử và 12 nơtron trong hạt nhân. Tỉ số khối lượng giữa hạt nhân và nguyên tử natri là A. ≈ 1,0. B. ≈ 2,1. C. ≈ 0,92. D. ≈ 1,1. Câu 7: Tưởng tượng ta có thể phóng đại hạt nhân thành một quả bóng bàn có đường kính 4 cm thì đường kính của nguyên tử là bao nhiêu? Biết rằng đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 104 lần. A. 4m. B. 40 m. C. 400 m. D. 4000 m. Câu 8: Một nguyên tử chỉ có 1 electron ở vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử có khối lượng là 5,01.10-24 gam. Số hạt proton và hạt nortron trong hạt nhân nguyên tử này lần lượt là A. 1 và 0. B. 1 và 2. C. 1 và 3. D. 3 và 0. Câu 9: Cho biết nguyên tử crom có khối lượng 52u, bán kính nguyên tử này bằng 1,28 Å. a. Khối lượng riêng của nguyên tử crom là A. 2,47 g/cm3. B. 9,89 g/cm3. C. 5,20 g/cm3. D. 5,92 g/cm3. b.Coi khối lượng của nguyên tử tập trung trong hạt nhân. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử crom là A. 2,31.1011 kg/cm3. B. 1,38.1014 kg/cm3.C. 2,89.1010 kg/cm3.D. 2,31.1013 kg/cm3. Câu 10: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số n + p của nguyên tử trên là: A. 122 B. 96 C. 85 D. 74 Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.a A D B D A A C B a.B- b.D C Hướng dẫn. Câu 1: Nguyên tử cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản :p,n,e Câu 2: Nguyên tử đặc trưng bởi A,Z Câu 3:Ta có p=e=Z= 26 Câu 4:Phát biểu 2 và 3 đúng. Câu 5:Điện tích hạt nhân là +1,26.10-17 C, hoặc kí hiệu là 79+. Câu 6:Nguyên tử Na có 11 electron ở lớp vỏ nguyên tử, 11 proton và 12 nowtron trong hạt nhân. Vì me ≈ 9,1. 10-31 kg và mn ≈ mp ≈ 1,67.10-27 kg. me ≪ mn và mp.Như vậy, coi như khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. Câu 7:Nếu đường kính hạt nhân là 4cm thì đường kính nguyên tử khoảng: 4.104 cm = 400 m Câu 8:Tổng số hạt n và p trong hạt nhân nguyên tử này là: Nguyên tử có 1 electron ở lớp vỏ nguyên tử nên sẽ có 1 proton trong hạt nhân. Suy ra số hạt nortron trong hạt nhân là 2. Câu 9:Coi nguyên tử crom là hình cầu, thể tích nguyên tử là V=(4/3) πr3 = 8,78. 10-24 (cm3) Vậy khối lượng riêng của nguyên tử là D = m/V = (52.1,67.10-24)/(8,78. 10-24 ) = 9,89 (g/cm3) Trường THPT Lý Tự Trọng.Nam Định------------------Kế hoạch dạy thêm Học hóa 10 6.Gv: Hoàng Đoàn –ĐT:0944507628 Năm học:2018-2019 Thực tế coi nguyên tử là một quả cầu rỗng, khối lượng tập trung ở hạt nhân. Thể tích hạt nhân là : V = 4/3 πr3= 3,76.10-39 (cm3) Vậy khối lượng riêng của hạt nhân là : D = m/V = (52.1,67.10-27)/(3,76.10-39 ) = 2,31.10-13 (kg/cm3) Câu 10:Ta có              2p n 122 p 37 p n 85 n p 11 n 48 *Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Trường THPT Lý Tự Trọng.Nam Định------------------Kế hoạch dạy thêm Học hóa 10 7.Gv: Hoàng Đoàn –ĐT:0944507628 Năm học:2018-2019 ÔN TẬP 1: BÀI TOÁN TỔNG HẠT VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ Phát trước học sinh. PHẦN A.CHUẨN BỊ TRƯỚC VỀ NHÀ CỦA HỌC SINH TRƯỚC KHI LÊN LỚP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.KIẾN THỨC CẦN NHỚ Khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử : Đặc tính hạt Vỏ nguyên tử Hạt nhân Electron (e) Proton (p) Nơtron (n) Điện tích (q) qe = - 1,602.10-19C hay q = 1- qp= +1,602.10 -19C hay q = 1+ qn = 0 Khối lượng (m) 1u = 1,6607.10- 27(kg). me = 9,1.10 -31Kg me  0,00055 u mp = 1,676.10 -27 kg mp  1 u mn = 1,648.10 -27 kg mn  1 u PHẦN B.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.BÀI TẬP VỀ NHÀ SAU KHI KẾT THÚC TIẾT HỌC I.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân Câu 3: Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X: X có 26 nơtron trong hạt nhân. X có 26 electron ở vỏ nguyên tử. X có điện tích hạt nhân là 26+. Khối lượng nguyên tử X là 26u. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Nguyên tử vàng có 79 electron ở vỏ nguyên tử. Điện tích hạt nhân của nguyên tử vàng là A. +79. B. -79. C. -1,26.10-17 C. D. +1,26.10-17 C. Câu 5: Một nguyên tử có 12 proton và 12 nơtron trong hạt nhân. Điện tích của ion tạo thành khi nguyên tử này bị mất 2 electron là A. 2+. B. 12+. C. 24+. D. 10+. Câu 6: Nguyên tử natri có 11 electron ở vỏ nguyên tử và 12 nơtron trong hạt nhân. Tỉ số khối lượng giữa hạt nhân và nguyên tử natri là A. ≈ 1,0. B. ≈ 2,1. C. ≈ 0,92. D. ≈ 1,1. Câu 7: Tưởng tượng ta có thể phóng đại hạt nhân thành một quả bóng bàn có đường kính 4 cm thì đường kính của nguyên tử là bao nhiêu? Biết rằng đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 104 lần. A. 4m. B. 40 m. C. 400 m. D. 4000 m. Câu 8: Một nguyên tử chỉ có 1 electron ở vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử có khối lượng là 5,01.10-24 gam. Số hạt proton và hạt nortron trong hạt nhân nguyên tử này lần lượt là A. 1 và 0. B. 1 và 2. C. 1 và 3. D. 3 và 0. Câu 9: Cho biết nguyên tử crom có khối lượng 52u, bán kính nguyên tử này bằng 1,28 Å. a. Khối lượng riêng của nguyên tử crom là A. 2,47 g/cm3. B. 9,89 g/cm3. C. 5,20 g/cm3. D. 5,92 g/cm3. Trường THPT Lý Tự Trọng.Nam Định------------------Kế hoạch dạy thêm Học hóa 10 8.Gv: Hoàng Đoàn –ĐT:0944507628 Năm học:2018-2019 b.Coi khối lượng của nguyên tử tập trung trong hạt nhân. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử crom là A. 2,31.1011 kg/cm3. B. 1,38.1014 kg/cm3.C. 2,89.1010 kg/cm3.D. 2,31.1013 kg/cm3. Câu 10: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số n + p của nguyên tử trên là: A. 122 B. 96 C. 85 D. 74 II.TỰ LUẬN Dạng 1 Mức độ vận dụng thấp Bài 1 :Một nguyên tử B có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 52 hạt. Hãy mô tả cấu tạo của nguyên tử đó. Hãy xác định tên nguyên tố. Viết kí hiệu hóa học của B. Bài 2.Tổng số hạt cơ bản có trong một phân tử X2 bằng 56 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố. Gợi ý : áp dụng Dạng 2. Mức độ vận dụng thấp Bài 1. Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 82, trong đó số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4 hạt. Tìm số lượng mỗi loại hạt, xác định số khối và viết kí hiệu của nguyên tử X trên? Bài 2. Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 48, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp hai lần số hạt không mang điện. a) Tìm số lượng mỗi loại hạt b) Xác định số khối, điện tích và khối lượng hạt nhân nguyên tử Y? Dạng 3. Mức độ vận dụng thấp Bài 1. Trong anion X3- tổng số hạt là 111, số e bằng 48% số khối. Tìm số p, n, e và số khối của X3- ? Bài 2. Một cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, e, n trong R3+? Dạng 4. Mức độ vận dụng thấp Bài 1. Tổng số hạt cơ bản có trong một phân tử X2 bằng 56 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố. Nêu tính chất hóa học cơ bản của X2. Mức độ vận dụng thấp Bài 2. Oxit của kim loại M có công thức là M2O. Tổng số các loại hạt cơ bản trong phân tử M2O là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Oxi trong oxit M2O là 16 8 O. Xác định số hiệu, số khối và kí hiệu nguyên tử của M. Dạng 5. BT: Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n. a.Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg? Mức độ thông hiểu. b.1 (mol) nguyên tử Mg nặng. 24,305 (g). Tính số nguyên tử Mg có trong 1 (mol) Mg? Mức độ vận dụng thấp. -------HẾT------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao an day them hoa hoc 10 tai lieu chuyen giao_12415452.pdf
Tài liệu liên quan