Kế hoạch giảng dạy bộ môn Vật lí Lớp 9

Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết xem đó có phải là một nam châm hay không. Dùng kim nam châm để xác định cực của ống dây có dòng điện chạy qua.

Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái để làm các bài tập. Biết cách thực hiện khi giải các bài tập định tính.

Làm đợc TN dùng NC vĩnh cửu hoặc NCĐ để tạo ra dòng điện cảm ứng. Mô tả được cách làm. Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới.

 

doc20 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5614 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy bộ môn Vật lí Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y bé m«n m«n: vËt lÝ - líp 9 Tuần ( Từ ngày..... đến ngày......) Tiết PPCT Tên bài dạy Yêu cầu - Trọng tâm của bài ( Mục tiêu cần đạt) Tích hợp giáo dục môi trường Điều chỉnh 1 22/828/8 2011 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Bố trí TN khảo sát sự phụ thuộc của I vào U. Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc đó 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm Nhận biết được đơn vị của điện trơ và công thức tính điện trở. Vận dụng tính điện trở trong một số trường hợp. Phát biểu được nôi dung định luật Ôm.... 2 29/84/9 2011 3 Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. Mô tả được cách bối trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn 4 Đoạn mạch nối tiếp Suy luận để tính được điện trở tương đươngcủa đoạn mạch nối tiếp R = R1+ R2 và chứng minh hệ thức U ~ R. Mô tả và bối trí TN kiểm tra. Vân dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập 3 5/911/9 2011 5 Đoạn mạch song song Suy luận để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch song song và chứng minh hệ thức I ~ 1/R Mô tả và bối trí TN kiểm tra. 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm Vận dụng kiến thức về định luật Ôm để giải các bài tập đơn giản 4 12/918/9 2011 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn Nêu được R Є l, s, vật liệu làm dây. Biết cách kiểm tra sự phụ thuộc đó. Suy luận và làm TN kiểm tra sự phụ thuộc đó. Rút ra kết luận R~ l 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn Suy luận thấy rằng R ~ 1/S. Biết cách làm thí nghiệm kiểm tra.... 5 19/925/9 2011 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Từ TN thấy rằng R phụ thuộc vật liệu làm dây dẫn. Xây dựng được công thức tính điện trở của dây dẫn R= ρl/S. Vận dụng công thưc để giải các bài tập Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân gây ra sự tỏa nhiệt trên dây dẫn tới hao phí điện năng. Mỗi dây làm bằng một chất xác định chỉ chịu được một dòng điện có giá trị xác định nếu dùng không đúng gây ra hiện tượng đoản mạch gây ra hỏa hoạn. Để tiết kiệm điện năng cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ. Ngày nay khoa học phát triển chế tạo ra các vật liệu đặc biệt khi nhiệt độ giảm thì điện trở suất của chúng giảm ( vật liệu siêu dẫn) song ứng dụng còn khó khăn vì khi đó nhiệt độ là thấp vì vậy còn nhiều hạn chế 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật Hiểu biến trở là gì, nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở. Biết cách mắc biến trở vào mạch điện. Nhận ra các điện trở dùng trong kĩ thuật..... 6 26/92/10 2011 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Vận dụng công thức định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với mạch điện có ba điện trở 12 Công suất điện Nêu được ý nghĩa số oát ghi trên các dụng cụ điện. Vận dụng công thức P = UI để tính một đại lượng khi biết đại lượng còn lại Khi sử dụng các dụng cụ điện cần sử dụng đúng công suất. Nếu sử dụng ở hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn hơn hiệu điện thế định mức thì sẽ làm giảm tuổi thọ của các thiết bị cần sử dụng ổn áp để đảm bảo các thiết bị luôn luôn được sử dụng đúng U 7 3/109/10 2011 13 Điện năng – Công của dòng điện Nêu được ví dụ dòng điện có năng lượng. Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện, biết mỗi số trên công tơ điện là 1KWh. Chỉ ra sự chuyển hoá năng lượng trong cá dụng cụ.... 14 Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng Giải được các bài tập tính công suất điệnvà điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ mắc nối tiếp và song song..... 8 10/1016/10 2011 15 Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện Xác định được công suất điện bằng vôn kế và am pe kế 16 Định luật Jun – Len xơ Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện, Phát biểu được định luật Jun – Len xơ. Một số thiết bị đốt nóng như bàn là, mỏ hàn... thì tác dụng nhiệt là có ích nhưng một số thiết bị khác thì tác dụng nhiệt là vô ích. Để giảm điện năng hao phí vô ích cần giảm điện trở nội của chúng 9 17/1023/10 2011 17 Bài tập vận dụng định luật Jun – Len xơ Vận dụng định luật Jun – Len xơ để giải các bài tập có liên quan đến tác dụng nhiệt của dòng điện 18 Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Len xơ Vẽ được sơ đồ TN kiểm tra định luật Jun – Len xơ. Lắp rắp và tiến hành được TN. ... 10 24/1030/10 2011 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện Nêu và thực hiện quy tắc an toàn khi sử dụng điện. giải thích được cơ sở vật lí của các qui tắc. Nêu và thực hiện được các quy tắc tiết kiệm điện năng.... Sống gần đường dây cao thế rất nguy hiểm bị suy giảm trí nhớ do bị nhiễm điện do hưởng ứng. Mặc dù đã được nâng cấp song vẫn sảy ra các sự cố dáng tiếc. Vì vậy cần di rời dân cư xa nơi có đường dây cao thế. Các bóng đèn điện thông thường có hiệu suất thắp sáng thấp vì vậy cần thay thế bằng các bóng đèn tiết kiệm 20 Tổng kết chương I: Điện học Tự ôn tập và kiểm tra kiến thức và kĩ năng trong toàn bộ chương I. Vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập có liên quan, giải thích dước các hiện tượng trong thực tế. có ý thức tiết kiệm điện 11 31/116/11 2011 21 Kiểm tra 1 tiết Hệ thống hoá và củng cố kiến thức trong chương. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng cụ thể... 22 Nam châm vĩnh cửu Mô tả được từ tính của nam châm. Biết cách xác định cực .từ bắc và cực từ nam của nam châm. Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn 12 7/1113/11 2011 23 Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường Mô tả được tác dụng từ của dòng điện. Biết được từ trường tồn tại ở đâu. Biết cách nhận biết từ trường Trong không gian điện trường và từ trường tồn tại như một thể thống nhất gọi chung là điện từ trường. Sóng điện từ tà sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Các sóng radio, sóng vô tuyến là sóng điện từ khi lan truyền mang theo năng lượng. Năng lượng phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng. Cần xây dựng các trạm thu phát xa khu dân cư, sử dụng điện thoại hợp lí không được sử dụng quá lâu gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Khoảng cách giữa các trạm thu phát phải hợp lí. Tăng cường sử dụng truyền hình cáp điện thoại cố định 24 Từ phổ - Đường sức từ Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. Biết vẽ đường sức từ và xác định chiều đường sức từ..... 13 14/1120/11 2011 25 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm. Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây. Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chậy qua.... 26 Sự nhiễm từ của sắt thép Nam châm điện Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép. Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. Nêu được các cách làm tăng lực từ của NCĐ Trong các nhà máy cơ khí luyện kim có nhiều bụi sắt cần sử dụng nam châm để thu bụi. Chim bồ câu có thể xác định chính xác hướng vì trong não có hệ thống như la bàn chúng định hướng theo từ trường của trái đất, sự định hướng này có thể bị đảo lộn khi có quá nhiều sóng điện từ 14 21/1127/11 2011 27 Ứng dụng của nam châm Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ chuông báo động . 28 Lực điện từ Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua dặt trong từ trường. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái.... 15 28/114/12 2011 29 Động cơ điện một chiều Mô tả được bộ phận chính của động cơ điện một chiều. Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ đó. Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong các bộ phận đó Khi hoạt động cổ góp điện xuất hiện các tia lửa điện có mùi khét gây ra khí độc hại. Hoạt động của động cơ điện gây ảnh hưởng đến các thiết bị khác. Phải thay thế động cơ điện một chiều bằng động cơ xoay chiều. Tránh mắc chung động cơ điện với các thiết bị thu phát sóng điện từ 30 Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết xem đó có phải là một nam châm hay không. Dùng kim nam châm để xác định cực của ống dây có dòng điện chạy qua..... 16 5/1211/12 2011 31 Bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải và qui tắc bàn tay trái Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái để làm các bài tập. Biết cách thực hiện khi giải các bài tập định tính.... 32 Hiện tượng cảm ứng điện từ Làm đợc TN dùng NC vĩnh cửu hoặc NCĐ để tạo ra dòng điện cảm ứng. Mô tả được cách làm. Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới.... 17 12/1218/12 2011 33 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Xác định được sự biến đổi của số đường sức đường sức từ thông qua tiết điện S của cuộn dây kín. Xác lập mối qua hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng với sự biến thiên số đường sức từ......Hiểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Sử dụng điện năng không gây ô nhiễm môi trường cần thay thế các động cơ nhiệt bằng các động cơ điện. Tăng cường sản xuất điện năng bằng nguồn năng lượng sạch 34 Ôn tập học kì 1 Củng cố hệ thống hoá kiến thức về phần đầu của chương điện từ học: Nam châm, từ trường, lực điện từ, dòng điện cảm ứng 18 19/1225/12 2011 35 Kiểm tra học kì I Kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức của học sinh vào việc giải thích các hiện tượng thực tế 19 26/121/1 2012 36 Dòng điện xoay chiều Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến thiên số đường sức từ. Phát biểu được đặc điểm của dòng xoay chiều. Bố chí TN tạo ra dòng XC. Dòng điện xoay chiều có hạn chế là khó truyền tải đi xa, việc sản xuất khó khăn..Dòng điện xoay chiều có nhiều lợi ích hơn khi cần có thể chỉnh lưu thành dòng một chiều. Cần tăng cường sản xuất dòng điện xoay chiều 20 2/18/1 2012 37 Máy phát điện xoay chiều Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều. Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Cách làm MPĐXC hoạt động liên tục.... 38 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều Nhận biết được tác dụng nhiệt từ quang của dòng điện XC. Làm TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. Nhận biết được am pe kế, vôn kế xoay chiều...... Sử dụng dòng điện xoay chiều để lấy nhiệt và lấy ánh sáng không tạo ra chất khí gây hiệu ứng nhà kính góp phần bảo vệ môi trường. Động cơ điện xoay chiều không có cổ góp điện nên không thải khí độc hại 21 9/115/1 2012 39 Truyền tải điện năng đi xa Lập được công thức tinhs hao phí trên đường dây tải điện năng tải điện năng đi xa. Suy luật để biết hai cách làm giảm hao phí Truyền tải điện năng đi xa bằng dây cáp điện là biện pháp tối ưu đê giảm hao phí. Tuy nhiên việc có quá nhiều đường dây cao áp gây cản trở giao thông phá vỡ quang cảnh cần đưa đường dây cao áp xuống lòng đất để giảm tác hại của chúng 40 Máy biến thế Nêu được các bộ phận chính của máy BT. Biết được công dụng của máy biến thế là làm biến đổi hiệu điện thế. Giải thích được vì sao máy BT lại hoạt động được với dòng XC. Khi máy biến thế hoạt động trog lõi thép xuất hiện dòng pu cô. Dòng pu cô có tác dụng làm nóng máy Để làm mát máy biến thế người ta nhúng máy biến thế vào chất làm mát là dầu biến thế. Khi cháy dàu biến thế gây ô nhiễm môi trường. Các trạm biến thế lớn có thiết bị phát hiện sự cố ..... 22 16/122/1 2012 41 Bài tập Rèn luyện kĩ năng tính toán lượng điện năng hao phí khi truyền tải, giải bài toán liên quan đến máy biến thế, biết cách lắp đặt máy biến thế 42 Thực hành: Vân hành máy phát điện và máy biến thế Luyện tập vận hành máy PĐXC . Luyện tập vận hành máy biến thế......... 23 23/15/2 2012 43 Tổng kết chương II: Điện từ học Hệ thống hoá kiến thức của chương điện từ học. Luyện tập thêm khả năng vận dụng vào một số trường hợp cụ thể 44 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Mô tả TN quan sát đường truyền của tia sáng từ nước ra không khí và ngược lại. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng Các chất khí NO, NO2,CO...khi được tạo ra sẽ bao bọc trái đất ngăn cản sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại trái đất làm cho trái đất nóng lên. Tại các thành phố lớn việc sử dụng kinh xây dựng đã trở thành phổ biến. Ánh sáng qua kính có ưu điểm hơn hẳn so với vật liệu khác lấy được trực tiếp ánh sáng tự nhiên phù hợp với thị lực của con người. 24 6/212/2 2012 45 Thấu kính hội tụ Nhận dạng được thấu kính hội tụ, mô tả t/ả được sự khúc xạ các tia sáng đặc biệt khi đi qua thấu kính hội tụ. Vận dụng làm các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ 46 Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ Nêu được trong trường hợp nào thấu kính HT cho ảnh thật, ảnh ảo và chỉ rõ đặc điểm của ảnh này. Dùng các tia sáng đặc biệt để dụng ảnh 25 13/219/2 2012 47 Bài tập Rèn kĩ năng giải bài tập về thấu kính hội tụ 48 Thấu kính phân kì Nhận dạng được thấu kính phân kì. Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số trường hợp trong thực tế.. 26 20/226/2 2012 49 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì Nêu được đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính PK. Dùng hai tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh. 50 Bài tập Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì vào các trường hợp cụ thể 27 27/24/3 2012 51 Kiểm tra 1 tiết Hệ thống hoá và củng cố kiến thức cho học sinh về hiện tượng khúc xạ., thấu kính, ảnh của các vật tạo bởi thấu kính..... 52 Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp trên...... 28 5/311/3 2012 53 Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh Chỉ ra hai bộ phận chính cu/50ả máy ảnh. Đặc điểm của ảnh tạo trên phim ảnh. Dựng được ảnh. 54 Mắt Biết hai bộ phận chính của mắt. Hiểu sự điều tiết....... Thể thủy tinh của mắt có chiết suất gần bằng chiết suất của nước vì vậy nên ở dưới nước không đeo kính vẫn có thể nhìn thấy vật. Không khí bị ô nhiễm, làm việc trong môi trường thiếu ánh sáng hay nơi có sóng điện từ mạnh là nguyên nhân suy giảm thị lực. Cần có thói quen làm việc khoa học làm việc nơi đủ ánh sáng.... 29 12/318/3 2012 55 Mắt cận và mắt lão Nêu được đặc điểm chính của mắt cận và mắt lão. Giải thích được cách khắc phục Nguyên nhân gây ra các bênh về mắt là sử dụng ánh sáng không hợp lí người bị cận thường chóng mặt đau đầu..Người bị cận không nên điều khiển xe vào buổi tối chú ý bảo vệ mắt 56 Kính lúp Trả lời được câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì? Nêu được hai đặc điểm của kính lúp. Nêu được ý nghĩa số bội giác. Sử dụng được kính lúp để quan sát các vật nhỏ..... Sử dụng kính lúp để phát hiện ra các tác nhân gây bệnh 30 19/325/3 2012 57 Bài tập quang hình học Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính mắt và các tật của mắt..... 58 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu Nêu được ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu. Nêu được ví dụ về tạo ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế..... Không nên sử dụng ánh sáng màu trong học tập và làm việc vì có hại cho mắt 31 26/31/4 2012 59 Sự phân tích ánh sáng trắng Phát biểu được khẳng định trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu. Trình bày và phân tích được thí nghiệm và phân tích ánh sáng bằng lăng kính và đĩa CD Tại các thành phố lớn sử dụng quá nhiều đèn màu gây ô nhiễm môi trường và gây lãng phí. Cần qui định về sử dụng đèn màu...hạn chế sử dụng điện để thắp sáng đèn quảng cáo 60 Bài tập Giải thích các hiện tượng có liên quan đến ánh sáng trắng và ánh sáng màu, phân tích ánh sáng 32 2/48/4 2012 61 Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu Trả lời được câu hỏi: có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy vật màu đỏ, xanh, đen. Giải thích được trường hợp khi đặt vật dưới ánh sáng ttrăng ta thấy vật có màu đỏ xanh 62 Các tác dụng của ánh sáng Trả lời được câu hỏi tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? Vận dụng kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích một số trường hợp trong thực tế.. Ánh sáng mang năng lượng cần tăng cường sử dụng năng lượng ánh sáng. Ánh sáng có tác dụng sinh học vậy thường xuyên tiếp xúc với tia tử ngoại có thể gây ung thư da. Vậy khi đi ngoài trời nắng phải có biện pháp che chắn.... 33 9/415/4 2012 63 Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD Trả lời được câu hỏi thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc trong thực tế. Biết cách nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD 64 Tổng kết chương III: Quang học Củng cố hệ thống hoá kiến thức về phần quang học....Vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải một số bài tập 34 16/422/4 2012 65 Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên sự quan sát thực tế. Nhận biết được quang năng hoá năng . Nhận biết được khả năng chuyển hoá giữa các dạng năng lượng.... Qua thí nghiệm chứng tỏ trong các thiết bị có sự biến đổi năng lượng. Phát hiện ra sự suất hiện một dạng năng lượng nào đó. Thừa nhận phần năng lượng mới suất hiện bằng phần năng lượng giảm đi...... 66 Định luật bảo toàn năng lượng Qua thí nghiệm chứng tỏ trong các thiết bị có sự biến đổi năng lượng. Phát hiện ra sự suất hiện một dạng năng lượng nào đó. Thừa nhận phần năng lượng mới suất hiện bằng phần năng lượng giảm đi...... Ánh sáng giúp cây xanh quang hợp khi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật.... 35 23/429/4 2012 67 Bài tập Rèn kĩ năng giải bài tập sử dụng định luật bảo toàn năng lượng 68 Ôn tập học kì II ( tiết 1) Củng cố hệ thống hoá kiến thức trong chương quang học và năng lượng. Rèn kĩ năng sử dụng kiến thức trong thực tế 36 30/46/5 2012 69 Ôn tập học kì II ( tiết 2) Tiết tục củng cố hệ thống hoá kiến thức trong chương quang học và năng lượng. Rèn kĩ năng sử dụng kiến thức trong thực tế 37 7/513/5 2012 70 Kiểm tra học kì II Hệ thống hoá kiến thức của học kì II . Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào trong thực tế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế hoạch giảng dạy bộ môn vật lý 9.doc
Tài liệu liên quan