Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 20

I/ MỤC TIấU:

Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.

HS có ý thức học bài.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng nhóm, bút dạ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1-Ổn định tổ chức: Hát

2-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?

3-Bài mới:

 

doc39 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm về dân cư của châu Á: + Có số dân đông nhất. + Phần lớn dân cư châu á là người da vàng. - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á: + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển. - Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á: + Chủ yếu có khí hậu nóng ấm. + Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Bản đồ các nước châu Á. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: ?Nêu địa hình tự nhiên của châu Á 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Nội dung: (1) Cư dân châu Á: *Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh : + Dân số châu Á với dân số các châu lục khác. + Dân số châu Á với châu Mĩ. .Cho HS trình bày kết quả so sánh. .Cả lớp và GV nhận xét. - Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3: + Người dân châu Á chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu? +Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau. - GV bổ sung và kết luận . (2) Hoạt động kinh tế: *Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm) - B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải. - B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,... - B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5. +Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu Á ? - B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động sản xuất khác. - GV kết luận lại. *Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - B1:Cho HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18. + GV xác định lại vị trí khu vực Đông Nam Á. + Đông Nam Á có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng Đông Nam Á. có gì nổi bật? + Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - B2: Nêu địa hình của Đông Nam Á. . - B3: Cho HS liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam. - GV nhận xét. Kết luận lại. - HS trình bày kết quả so sánh. + Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ. + Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trang phục khác nhau. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. - HS nêu 4-Củng cố, : - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. 5-Dặn dò: dặn HS về nhà học bài. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4: Chính tả (nghe – viết) CÁNH CAM LẠC MẸ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được BT(2) a/b. - Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên , nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu học tập cho bài tập 2a. -Bảng phụ, bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước. 3-Bài mới: a.Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: (1)Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài viết. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào? + Các loài vật có tình cảm giống con người không? + Các loài vật trong môi trường thiên nhiên có ích cho con người không? - Vậy mỗi chúng ta cần phải biết yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên,nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran... - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. - Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng giã gạo. Xén tóc thôi cắt áo.Đều bảo nhau đi tìm. - HS trả lời. - Có ích cho con người - HS đọc thầm bài - Viết bảng con các từ khó - HS nêu - HS viết bài. - HS soát bài. (2)- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2a: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - GV dán 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. -HS nêu yêu cầu. *Lời giải: Các từ lần lượt cần điền là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. 4-Củng cố : - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU. đ/c Phan dạy Ngày soạn02/01/2012 Ngày dạy: Thứ tư 04/01/2012. Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIấU: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: -Bán kính của hình tròn. -Chu vi của hình tròn. HS có tính cẩn thận khi tính toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1 : Tính diện tích hình tròn - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm: yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài: + Tính bán kính hình tròn. + Tính diện tích hình tròn. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc yêu cầu. S = r x r x 3,14 -HS làm bài. *Kết quả: 113,04 cm2 0,38465 dm2 -HS đọc yêu cầu -HS nêu cách làm bài. -HS làm bài. Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 6,28 : (2 x 3,14) = 1 (cm) Diện tích hình tròn đó là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2 4-Củng cố: Yờu cầu hs nờu lại cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: nhắc HS về nhà làm các bài tập trong VBT. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: Tập đọc NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. 2- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2) HS có thái độ kính trọng và biết ơn những người có tấm lòng yêu nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái sư Trần Thủ Độ. 3- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS kháđọc. - Giới thiệu tên tác giả và hướng dẫn cách đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - Hướng dẫn đọc câu dài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2. - Gọi 1 HS đọc chú giải. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: - Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: + Trước Cách mạng. + Khi Cách mạng thành công. + Trong kháng chiến. + Sau khi hoà bình lập lại +) Rút ý1:Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng. - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? + Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước? +)Rút ý 2:Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng. - GV chốt toàn bài. *)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 5 HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Thi đọc diễn cảm. ?Em hãy nêu nội dung chính của bài. - GV chốt nội dung bài và ghi bảng. - HS đọc - Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hoà Bình. Đoạn 2: Tiếp cho đến 24 đồng. Đoạn 3: Tiếp cho đến phụ trách quỹ. Đoạn 4: Tiếp cho đến cho Nhà nước. Đoạn 5: Đoạn còn lại. - HS đọc - HS nghe + Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. + Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, + GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. + Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho nhà nước. + Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng toàn bộ tài sản của mình cho Cách mạng. + Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - HS nêu 4-Củng cố: Hs nờu lại nội dung bài học GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. Tiết 3: Khoa học NĂNG LƯỢNG I/ MỤC TIấU: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Giáo dục HS biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 83 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ? 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. b-Nội dung: Hoạt động 1: Thí nghiệm *Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng. *Cách tiến hành: - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận: + Hiện tượng quan sát được là gì? + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận lại. - HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. + Nhờ vật được cung cấp năng lượng. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. + GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ: - HS làm việc theo cặp - Một số HS báo cáo kết quả. Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày, cấy, Thức ăn Các bạn học sinh đá bóng, học bài, Thức ăn Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng 4-Củng cố: - Các hoạt động của con người, động vật, phương tiện,máy móc, có hoạt động được đều phải nhờ có năng lượng.Vì vậy chúng tả phải biết sử dụng đúng cách và hợp lí để tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên năng lượng. - GV nhận xét tiết học. 5-Dặn dò: HS xem trước bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Tập làm văn TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng , đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ đặt câu đúng. HS có ý thức trong khi làm bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. - Giấy kiểm tra. III/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: *Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. - GV nhắc HS: - Mời một số HS nói đề tài chọn tả. *HS làm bài kiểm tra: - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. - HS nối tiếp đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. + Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình. + Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó... + Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh. - HS nói chọn đề tài nào. - HS viết bài vào vở . - Thu bài. 4-Củng cố: Yêu cầu hs nhắc lại yêu cầu của đề bài - BGV nhận xét tiết làm bài. 5-Dặn dò: - Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Lập chương trình hoạt động. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ BUỔI CHIỀU Tiết 1. Tiếng Việt. ễN TỔNG HỢP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh nêu được một số từ ngữ ,câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về mối quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè - Các em tìm được những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, các em viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể II. NỘI DUNG Bài 1:( 106 VBT). Liệt kê các từ ngữ a. Chỉ những người thân trong gia đình? b. Chỉ những người gần gũi trong trường học? c. Chỉ các nghề nghiệp khác nhau? d. Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta? - GV bổ sung, nhận xét Bài 2: Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè a. Gia đình b. Về quan hệ thầy trò c. Về quan hệ bạn bè - GV bổ sung, nhận xét - HS đọc bài, xác định yêu cầu của bài - HS suy nghĩ tìm các từ + Ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác, cố, cụ, thím, mợ, cậu, anh, chị, em, cháu, chắt, dượng, anh rể, chị dâu + Thầy giáo, cố giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị lớp trên, các em lớp dưới, anh (chị) phụ trách, bác bảo vệ, cô phục vụ + Công nhân, nông dân, học sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thợ lặn, thợ rèn, thợ dệt, thợ điện, bộ đội, công an, học sinh, sinh viên + Kinh, Tày, Nùng, Thái, H’Mông, Dao, Giấy, Ba-Na, Gia-rai, Xơ- Đăng, Khơ mú, Lào, Thổ - Từng HS đọc các từ đã tìm được - HS khác bổ sung - HS đọc bài, xác định yêu cầu - HS suy nghĩ tìm các tục ngữ, thành ngữ, ca dao - HS trao đổi trong nhóm + Chị Ngã em nâng + Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần + Công cha như chảy ra + Con có cha như nhà có nóc + Con hơn cha là nhà có phúc + Con hát mẹ khen hay + Máu chảy ruột mềm + Không thầy đố mày làm nên + Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy + Kính thầy yêu bạn + Tôn sư trọng đạo + Học thầy không tày học bạn +Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ + Một cây làm chẳng hòn núi cao + Bán anh em xa mua láng giềng gần + Bạn bè con chấy cắn đôi + Bạn nối khố - Từng HS đọc các câu trước lớp III. TỔNG KẾT Yờu cầu hs nờu những nội dung vừa ụn tập - Về nhà học bài. Làm cỏc bài tập trong VBTTV Tiết 2. Mỹ thuật. DẠY CHUYấN Tiết 3. Toỏn ễN VỀ CHU VI HèNH TRềN I. MỤC TIấU. - Củng cố cách tính diện tích hình tròn khi biết: + Bán kính hình tròn. + Chu vi hình tròn. -Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn II. NỘI DUNG . Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:(14VBT) ? Nêu yêu cầu BT ? Gọi HS lên bảng chữa bài. Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau - GV và cả lớp chữa bài + nhận xét Bài 2:(14VBT) ? Bài yêu cầu gì? ? Để tính được diện tích của hình tròn ta cần biết yếu tố nào của hình tròn ? Vậy để giải được bài toán này ta làm như thế nào? Gv chấm + chữa bài Bài 3: ? Đọc bài toán Gv treo bảng phụ hình vẽ minh hoạ bài toán ? Nêu cách tính diện tích của thành giếng ? Gọi HS chữa bài GV chữa bài + chốt lại kết quả đúng Hình tròn (1) (2) Bán kính 20cm 9,42m Chu vi 125,6cm2 59,1576m2 Diện tích 1256 cm2 278,622296 m2 HS làm vở - Cần biết bán kính của hình tròn Ta lấy chu vi chia cho 3,14 để tìm đường kính sau đó tìm bán kính Bài giải Đường kính của hình tròn là 6,28 : 3,14 = 2 (cm) Bán kính của hình tròn là: 2 : 2 = 1 (cm) Diện tích hình tròn là 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm²) Khoanh vào ý:C III. TỔNG KẾT Gv nhận xét tiết học Ngày soạn 03/01/2012. Ngày dạy: Thứ năm 05/01/2012. Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIấU: Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. HS có ý thức học bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1 : Tính diện tích hình tròn - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm: + Tính chu vi của từng hình tròn. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS làm vào bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài: + Tính bán kính hình tròn lớn. + Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - Mời một số HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS làm bài. Bài giải: Chu vi của hình tròn nhỏ là: 7 x 2 x 3,14 = 43,96 (cm) Chu vi của hình tròn to là: 10 x 2 x 3,14 =62,8 (cm) Độ dài của sợi dây thép là: 43,96 + 62,8 = 106,76 (cm) Đáp số: 106,76 cm. - HS nêu yêu cầu - Nêu cách làm - HS theo dõi. -HS làm bài. Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận - HS nêu cách làm - HS làm bài. Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153, 86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2 4-Củng cố: GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.( ND ghi nhớ) - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1) biết cách dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? 3- Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: (1).Phần nhận xét: *Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn. - Mời học sinh nối tiếp trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - Mời 3 HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. *Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2. - Mời một số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. (2)Ghi nhớ: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. (3). Luyện tâp: *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm vào vở. - GV chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS trình bay. Lời giải: - Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào - Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. - Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - HS trình bày. *Lời giải: - Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào - Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. - Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc. - HS đọc yêu cầu và trao đổi - HS phát biểu. -HS đọc ghi nhớ - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi - HS trình bày. *Lời giải: Câu 1 là câu ghép. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếuthì. - HS đọc yêu cầu - Làm bài theo nhóm HS trình bày: - Cặp quan hệ từ là : nếu thì . - Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng. - HS nghe - HS làm bài. *Lời giải: Các quan hệ từ lần lượt là: còn, nhưng, hay. 4-Củng cố : - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3. Lịch sử ễN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC I/ MỤC TIấU: - Biết sau Cách mạng tháng tam nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Thông kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946 :toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. + Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. + Chiến dịch Điện Biên Phủ. HS thích tìm hiểu về lịch sử Việt Nam. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam . - Phiếu học tập của HS. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: *Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 20.doc
Tài liệu liên quan