I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương; Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. CHUẨN BỊ
41 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tả muốn nói điều gì?
- GV hướng dẫn HS viết tên riêng: Chúa Trời, A- đam, Ê- va, Trung Quốc, Nữ Oa
- GV nhận xét bảng + sửa lỗi
c. Hướng dẫn HS viết
- GV đọc bài chính tả lần 2 + nhắc tư thế ngồi
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc bài viết lần 3
- GV chấm + chữa bài
d.Hướng dẫn HS làm BT
Bài 2:
? Đọc yêu cầu BT
? Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào?
- GV chữa bài + chốt đáp án đúng
Hát
- HS viết bảng con
2 HS đọc
- Bài chính tả cho ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này
- HS viết bảng con
HS viết vở
HS viết
HS đổi chéo vở soát lỗi bằng bút chì
- Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên riêng đó đều viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt
4 Củng cố :
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
Về nhà ghi nhớ quy tắc viết tên riêng.
Làm bài tập vở bài tập
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
.
____________________________________
Tiết 4 : Địa lý
CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU.
- Mô tả sơ lược vị trí giới hạn của Châu Phi .
- Châu Phi ở phía nam Châu Âu và phía tây nam Châu Á , đường xích đạo đi ngang qua châu lục .
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên .
+ Kkí hậu nóng và khô .
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van .
+ chỉ được vị trí của hoang mạc xa - ha - ra trên bản đồ .
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi
II. ĐỒ DÙNG
- Bản đồ Tự nhiên châu Phi
- Quả Địa cầu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*. Vị trí địa lí, giới hạn
- GV treo lược đồ
? Đọc thông tin trong SGK
? Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào?
? Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới?
=> GV kết luận
- Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu á và châu Mĩ
b. Đặc điểm tự nhiên
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi
? Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
? Khí hậu chau Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
? Gọi đại diện nhóm trả lời
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
- GV treo tranh và giới thiệu quang cảnh thiên nhiên của châu Phi
? Hãy tìm vị trí của hoang mạc Sa- ha- ra trên hình 1 và nêu đặc điểm
- GV giới thiệu rừng rậm, rừng thưa, xa van
? Tìm trên hình 1 những nơi có xa van
- Gv treo sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong quang cảnh tự nhiên
Hát
- Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía Tây nam châu á giáp với Đại Tây Dương và ấn Độ Dương
- Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu á và châu Mĩ
HS thảo luận nhóm
- Địa hình tương đối cao
- Khí hậu nóng và khô bậc nhất TG vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn lại không có biển ăn sâu vào đất liền
- 2- 3 HS chỉ lược đồ
4. Củng cố-
? Đọc phần bài học/ SGK
- Nêu VTĐL, đặc điểm tự nhiên châu Phi
- GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò :
Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
.
.
______________________________
CHIỀU
Tiết 1:Ngoại ngữ
GV DẠY CHUYÊN
___________________________
Tiết 2 : Hát nhạc
GV DẠY CHUYÊN
_____________________________
Tiết 3:Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương; Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ( 35 phút ) .
1. KT bài cũ: 5’
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”.
- Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
3.Bài : Em yêu tổ quốc Việt Nam: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sông Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
Cây đa Tân Trào.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2. Bài :“UBND Xã( phường) em”
- Kể tên một số công việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần có thái độ như thế nào khi đến UBND xã em?
3. Củng cố
4. Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê; tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm .
- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước.
- HS tự nêu.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
- Ngày quốc kháng nước ta
- Chiến thắng Điện Biên Phủ
- Giải phóng hoàn toàn miền Nam
- Chiến thắng quân Nguyên
- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
- Nơi thành lập quân đội NDVN
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố phường; tổ chức các đợt khuyến học.
- Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết công việc.
Điều chỉnh bổ sung
.
__________________________________
Ngày soạn : 25 / 02/ 2013.
Ngày dạy: Thứ tư 27 tháng 2 năm 2013
BUỔI SÁNG
Đ/ C KHUYÊN DẠY
____________________________
Tiết 1 : Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
Ôn tập về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng
lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn; chuông nhỏ.
- Hình trang 101, 102 SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: ?Sự biến đổi hoá học là gì?
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
b-Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
*Mục tiêu: HS thấy được các nguồn năng lượng giúp cho các phương tiện máy móc hoạt động.
*Các tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK.
?Các phương tiện máy móc trong các hình trong SGK (102) lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- HS quan sát
- HS trả lời
(Đáp án:
a.Năng lượng cơ bắp của người.
b.Năng lượng chất đốt từ xăng.
c.Năng lượng gió.
d.Năng lượng chất đốt từ xăng.
e.Năng lượng nước.
g. Năng lượng chất đốt từ than đá.
h. Năng lượng mặt trời )
Hoạt động 2 : Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4 dưới hình thức thi tiếp sức.
- Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc.
- HS - Thực hiện: Mỗi nhóm 4 người, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS 2 lên viết,
Trong thời gian 5 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
chơi trò chơi
4-Củng cố:
Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Tiết 2:Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Củng cố hs biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu. hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu
II. NỘI DUNG
1 ổn định.
2.Ôn tập
a. Giới thiệu bài
b. Phần nhận xét( 39VBT)
? Nêu yêu cầu BT
? Đọc đoạn văn
? Từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước
3. Luyện tập
Bài 1:(39VBT)
? Nêu yêu cầu BT
? Đọc 2 đoạn văn
? Những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu
- GV chữa bài + nhận xét
Bài 2:(40VBT)
? Bài yêu cầu gì?
- GV treo bảng phụ nội dung BT
? Gọi HS lên bảng điền từ
- GV và cả lớp chữa bài + nhận xét
Hát
- Từ đền ở câu sau được lặp lại từ đền ở câu trước
HS làm miệng
a. Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu
b. Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu
HS làm vở
Thuyền .. thuyền, Thuyền . Thuyền . Thuyền .
Chợ . cá . cá . tôm
III. TỔNG KẾT
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh bổ sung
.
____________________________________
Tiết 3 : Tiếng anh
GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN
____________________________________
Ngày soạn : 26 / 2 /2013
Ngày dạy : Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013
BUỔI SÁNG
Đ/ C KHUYÊN DẠY
____________________________________
Tiết 1 : Kĩ thuật
LẮP XE BEN (Tiết 2 )
I/MỤC TIÊU
-Chọn đúng,đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
-Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
-HS thích lắp xe ben và yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ :
-Mẫu xe ben lắp sẵn.
-Mô hình lắp ghép.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn định tổ chức:Hát
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài.
b-Nội dung:
(1)Quy trình lắp xe ben:
-GV hướng dẫn cách lắp xe ben:
*Bước 1:Lắp từng bộ phận:
+Lắp khung càng xe và các giá đỡ:
+Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ:
+Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau:
+Lắp trục bánh xe trước và ca bin.
*Bước 2: Lắp ráp xe ben
-Lắp thùng xe vào giá đỡ ben
-Lắp ca bin vào sàn ca bin.
-Lắp hệ thống trục bánh xe sau và trục bánh xe trước vào các giá đỡ, sau đó lắp tiếp các vòng hãm và các bánh xe còn lại.
Chú ý:Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
(2) Ghi nhớ:
-Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Cho HS chọn các chi tiết và dụng cụ để lắp xe ben.
-HS theo dõi
-Lắp 2 thanh thẳng 6 lỗ vào 2 thanh thẳng 11 lỗ.
-Lắp 2 thanh thẳng 3 lỗ vào hai đầu thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng 3 lỗ.
-Lắp tấm chữ L vào hai đầu của thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
-Lắp bánh xe , trục dài, trục ngắn 1 , vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ .
-HS đọc ghi nhớ
-HS nêu lại các bước lắp xe ben.
-HS chọn các chi tiết và dụng cụ để lắp xe ben.
4-Củng cố: -GV nhận xét tiết học.
5-Dặn dò:-Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau thực hành lắp xe ben.
Điều chỉnh bổ sung
.
____________________________________
Tiết 2 : Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Củng cố liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định
2.Ôn tập
a. Giới thiệu bài
b. Phần nhận xét(41- 42 VBT)
? Nêu yêu cầu BT
? Dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho biết đoạn văn nói về ai?
? Các câu trong đoạn văn nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
=> Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn
Bài 1:( 42VBT)
? Nêu yêu cầu BT
? Đọc đoạn văn
? Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV và cả lớp chữa bài + chốt lời giải đúng
Bài 2:(43VBT)
? Đọc yêu cầu nội dung BT
? Viết lại đoạn văn đã thay thế
? Gọi HS chữa bài (1 HS làm bảng phụ)
- GV chấm + chữa bài
Hát
HS làm miệng
- Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người
- Đoạn văn ở BT1 diễn đạt hay hơn đoạn văn BT2 vì đoạn văn ở BT1 dùng nhiều những từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. HS thảo luận nhóm
- Từ anh (câu 2) thay cho Hai Long (câu 1)
- Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
- Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long (câu 1)
- Từ đó (câu 5) thay cho những cật gợi ra hình chữ V
=> Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng liên kết câu
HS làm vở
- Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Nàng bảo chồng
- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi
An Tiêm an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng mình còn sống được
IV. TỔNG KẾT GV nhận xét tiết học. Về nhà làm VBT
Điều chỉnh bổ sung
_________________________________
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách thực hiện phép trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản
II. NỘI DUNG :
1.ổn định.
2.LUYỆN TẬP
a. Giới thiệu bài
b . Luyện tập
Bài 1:(51-52VBT)
? bài yêu cầu gì?
- GV nhận xét bảng + chốt lại kết quả đúng
Bài 2:( 52VBT)
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV chấm + chữa bài
Bài 3 (52VBT)
HS đọc bài toán
HD lên bảng giải.
Hát
2 HS lên bảng
Kết quả là:
9năm5 tháng; 26ngày 8giờ; 13năm7tháng; 1ngày 9giờ;
15 giờ 26 phút;2phút 40giây.
HS làm vở
Kết quả là:a) 19năm4tháng
c) 6giờ50phút.
b) 8ngày3giờ.
d) 6phút52giây.
Thời gian máy cắt cỏ ở khu vườn thứ2. 5giờ15phút –2giờ45phút = 2giờ30 phút
Đáp số: 2giờ30phút
III. TỔNG KẾT :
? Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?
GV nhận xét tiết học.
Về nhà làm VBT.
Điều chỉnh bổ sung
.
___________________________________
Ngày soạn : 27 / 2/ 2013
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2013
1: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU.
- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ
? Muốn trừ số đo thời gian ta làm như thế nào?
- GV kiểm tra VBT của HS
3. Bài mới
a Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:
? Bài yêu cầu gì?
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng
Bài 2:
? Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét bảng + chốt lại kết quả đúng
Bài 3:
- GV hướng dẫn tương tự BT2
- GV lưu ý HS cách chuyển số đo với số đo ở số bị trừ nhỏ hơn số trừ
- GV tổ chức cho HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau
Bài 4:
? Đọc bài toán
? Cri- xtô- phơ Cô- lôm- bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào?
? I- u- ri Ga- ga- rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
? Muốn biết 2 sự kiênh này cách nhau bao lâu, ta làm như thế nào?
- GV chấm + chữa bài
Hát
2-3 em
HS làm miệng
a. 12 ngày = 288 giờ
3,4 ngày = 81,8 giờ
4 ngày 12 giờ = 108 giờ
giờ =30 phút
HS làm bảng con
a. 2 năm 5 tháng 4 ngày 21 giờ
+ 13 năm 6 tháng + 5 ngày 15 giờ
15 năm 11 tháng 9 ngày 36 giờ
= 10ngày12giờ
a . 4 năm 3 tháng => 3 năm 15 tháng
+2 năm 8 tháng - 2 năm 8 tháng
1 năm 7 tháng
b. 15 ngày 6 giờ => 14 ngày 30 giờ
- 10 ngày 12 giờ - 10 ngày 12 giờ
4 ngày 18 giờ
c. 13 giờ 23 phút => 12 giờ 83 phút
- 5 giờ 45 phút - 5 giờ 45 phút
7 giờ 38 phút
năm 1492
năm 1961
thực hiện phép trừ 1961 – 1492
Bài giải
Hai sự kiện đó cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
4. Củng cố : GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò : - Về nhà làm VBT
Điều chỉnh bổ sung
.
____________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Dựa theo truyện thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với đoạn trích Xin Thái sư tha cho
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS
3. bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
? bài yêu cầu gì?
? Gọi HS đọc đoạn trích/ SGK
Bài 2:
? Đọc yêu cầu BT
? Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
? Nội dung của đoạn trích là gì?
? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
? Đọc gợi ý về lời đối thoại và đoạn đối thoại
=> SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và Phú nông
? Hãy viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch
- GV bao quát giúp đỡ HS làm bài
? Gọi các nhóm trình bày
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
Bài 3:
? Nêu yêu cầu BT
- ? Gọi các nhóm thi diễn kịch trước lớp
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
Hát
2- 3 HS đọc
- Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông
- Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt 1 ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha
- Trần Thủ Độ nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn
- 2 HS đọc
HS hoàn chỉnh màn kịch theo nhóm
Xin thái sư tha cho
Trần Thủ Độ: Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu.. không
Phú Nông: Dạ, bẩm đúng ạ!
Trần Thủ Độ: Ngươi đang làm nghề gì?
Phú Nông: Dạ bẩm, con là phú nông ạ!
Trần Thủ Độ: Ngươi muốn xin ta làm chức gì?
Phú Nông: Thưa, cho con xin nhận chức câu đương
Trần Thủ Độ: Ngươi biết câu đương là làm gì không?
Phú Nông: Dạ, là đi bắt những kẻ có tội tra xét ạ!
Trần Thủ Độ: Ngươi có phu nhân xin cho
Phú Nông: Bẩm quan lớn, xin ngài tha cho con ạ! Con không dám xin làm .
-HS đọc phân vai và diễn kịch theo nhóm
4. Củng cố
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò
- Về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở
Điều chỉnh bổ sung
.
____________________________________
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM:
YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
I/-MỤC TIÊU:
-Phát động phong trào thi đua học tập mừng ngày 8/3- 26/3..
-Tổ chức văn nghệ mừng ngày 8/3-26/3.
-GD HS biết yêu quý chăm sóc phái nữ đặt biệt là phụ nữ mang thai, cụ già,
-Hiểu được ý nghĩa ngày 8/3(là ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng, là ngày vui của bà,của mẹ, của cô giáo,của các bạn nữ.).
-Ngày thành lập đoàn 26/3 ( hiểu ý nghĩa ngày thành lập đoàn-các em múa, hát bài: Hành khúc đội thiếu niên tiền phong HCM .)
II/-NỘI DUNG SINH HOẠT:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A/-NỘI DUNG:
1/-Phát động phong trào thi đua học tập chào mừng ngày 8/3-26/3
+Ngày 8/3 là ngày gì ?
+Vì sao có ngày 8/3 ?
+Nó có ý nghĩa như thế nào ?
- ý nghĩa ngày 8/3.
-Chúc mừng tặng hoa cô và các bạn nữ.
-Các bài hát, bài thơ, truyện kể về mẹ, về cô giáo.
+Ngày 26/ 3 là ngày gì ?
+Nêu sự ra đời và ý nghĩa ngày 26/3.
+Để mừng kỉ niệm 2 ngày trên chúng ta có thái độ như thế nào ?
2/-giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
-Trẻ emđược hưởng những quyền gì ?
-Trẻ em có bổn phận gì ?
B/-,HÌNH THỨC:
-Tặng hoa mừng ngày 8/3.
- Biểu diễn văn nghệ.
C/-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/-PHƯƠNG TIỆN:bảng tóm tắt về ý nghĩa ngày: 8/3.
2/-TẶNG HOA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
NỮ CỦA LỚP.
-Các tiết mục văn nghệ.
3/-TỔ CHỨC: GV nêu nội dung và kế hoạch hoạt động đội-Hội vui học tập.
4/-NÊU Ý NGHĨA NGÀY :26/3 và Hội vui học tập.
5/- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- GVCN phát biểu ý kiến.
-Các HS tặng hoa cô giáo, cá bạn nam tặng hoa cô và các bạn nữ.
-HS hát.
-Ngày thành lập đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh 26/ 3.
-Sách TV 5/2 và sách Đ/ Đ 5.
-Trẻ emđược hưởng quyền ăn uống đầy dủ, học tập, vui chơi, giải trí,
-Lễ phép, kính trọng người lớn ,.,,
-Các bạn nam tặng hoa.
-Các bạnHS hát.
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Điều chỉnh bổ sung
.
___________________________________
Tiết 4: Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện vì muôn dân
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ câu chuyện
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.ổn định.
II. Kiểm tra bài cũ
? Kể một số việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm mà em biết hoặc tham gia
- GV nhận xét + đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV kể mẫu lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
- GV kể lần 3 kết hợp ghi những chi tiết, từ ngữ nổi bật
? Nêu nội dung từng đoạn, từng tranh
3. Học sinh luyện kể
- GV bao quát lớp, hướng dẫn các nhóm luyện kế
? Gọi đại diện các nhóm thi kể từng đoạn
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
? Nêu ý nghĩa câu chuyện
Hát
2 HS kể
HS nghe
- Tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm- pa, sát Thát
T1: Cảnh Trần Liễu- thân phụ Trần Quốc Toản trước
T2: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt sang xâm lược
T3: Trần Quốc Toản đón tiếp Trần Quang Khải
T4: Trần Quốc Toản tự tay dội nước lá thơm tắm Trần Quang Khải
T5: Vua TNT, TQT, TQK họp với các bô lão
T6: Cảnh giạc Nguyên tan tác thua chạy về nước
- HS luyện kể theo nhóm từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
6 HS nối tiếp kể 6 đoạn (3 nhóm)
1- 2 HS kể toàn chuyện
3. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
4 . Dặn dò
- Về nhà luyện kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 26
CHIỀU
Tiết 1 : Thể dục
GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN
______________________________
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
-Cộng, trừ số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
HS có tính cẩn thận trong khi làm các bài tập.
II/ ĐỒ DÙNG Bảng phụ viết BT1b.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn định tổ chức:Hát
2-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1b : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 : Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3 : Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho 3 HS làm bài trên bảng lớp.Cả lớp làm bài vào vở .
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài
*Kết quả:
1,6 giờ = 96 phút
2 giờ 15 phút = 135 phút
2,5 phút = 150 giây
4 phút 25 giây = 265 giây.
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài
*Kết quả:
15 năm 11 tháng
10 ngày 12 giờ
20 giờ 9 phút
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài
*Kết quả:
1 năm 7 tháng
4 ngày 18 giờ
7 giờ 38 phút
4-Củng cố: GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Điều chỉnh bổ sung
.
____________________________________
Tiết 3 : Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIIỂM TUẦN 25
I/MỤC TIÊU
-HS thấy được những ưu điểm và nhược điểm của cá nhân và của cả lớp trong tuần qua.Phát huy những ưu điểm và hạn chế những nhược điểm.
-Nắm được phương hướng thực hiện trong tuần sau.
HS nắm được nội dung bài hát và thuộc lời bài hát Ngôi trường thân thiện.
II/CHUẨN BỊ
Nội dung bài hát viết sẵn vào bảng phụ.
III/NỘI DUNG :
1.Sinh hoạt lớp:
a.Ưu điểm:
-Trong tuần qua các em đi học đều và đầy đủ,ngoan ngoãn,lễ phép với các thầy cô giáo,hòa nhã với bạn bè.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài.Các em đều có ý thức tự giác trong học tập.
-Trực nhật lớp hàng ngày sạch sẽ. Các em biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung.
-Không có hiện tượng nói tục chửi bậy và đánh-cãi nhau.
b.Nhược điểm:
-Một số em còn nghỉ học ôn buổi chiều không xin phép.
- Một số em còn đi học muộn.Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp.
-Chưa học bài cũ như : Văn ; Lan ; Đạt .
c.Phương hướng tuần sau:
-Đi học đúng giờ và đầy đủ.
-Nêu cao ý thức tự giác học bài.
2.Hoạt động ngoài giờ:
-GV giới thiệu bài hát.
-GV hát mẫu cho HS nghe.
-Cho HS đọc lời bài hát.
-GV dạy hát từng câu - HS thuộc lời bài hát.
-Hướng dẫn HS vỗ tay theo nhịp.
-Tổ chức cho HS biểu diễn.
Điều chỉnh bổ sung
.
THỨ TƯ
Tiết 1: Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ MỤC TIÊU
Biết:
-Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
HS có tính cẩn thận trong khi làm bài tập.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết ví dụ 1.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1-Ổn định tổ chức:Hát
2-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trước.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b-Nội dung:
(1)Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
- Cho HS đọc lại ví dụ
+ Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ Hà Nội đếnVinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
- HS nghe
+ Ta phải thực hiện phép cộng:
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- HS thực hiện: 3 giờ 15 phút
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
Vậy: 3 giờ 1 5phút + 2 giờ 35 phút
= 5giờ 50 phút
-HS thực hiện:
22 phút 58 giây
22 phút 25 giây
45 phút 83 giây
(83 giây = 1 phút 23 giây)
Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây
= 46 phút 23 giây.
(2)-Luyện tập:
*Bài tập 1 (13
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 25.doc