Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 5

I/ MỤC TIÊU:

 -Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:

 +Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.

 +ở vùng biển Việt Nam,nước không bao giờ đóng băng.

 +Biển có vai trò điều hòa khí hậu,là đường giao thông quan trọng và cung cấp

 nguồn tài nguyên to lớn.

 -Chỉ được một số điểm du lịch,nghỉ mát ven biển:Hạ Long,Nha Trang,Vũng Tàu . trên bản đồ(lược đồ).

 -Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường tự nhiên.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.

 -Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.

 -Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.

 -Phiếu thảo luận hoạt động 2.

 

doc58 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................................................................................................................... Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG Kấ I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: -Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ. -Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ,HS có ý thức phấn đấu học tốt hơn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu ghi điểm của từng HS. -Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra phiếu ghi điểm của từng HS. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời một HS nêu yêu cầu. -GV cho HS lần lượt đọc thống kê kết quả học tập của mình trong tháng 9. -GV khen những HS đọc tốt và thống kê chính xác. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bảng thống kê gồm mấy cột? Nội dung từng cột? -Mời 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm. -Từng HS đọc thống kê kết quả học tập của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng. -Đại diện các tổ trình bày bảng thống kê. Sau từng tổ trình bày, GV hỏi: +Trong tổ, em nào có kết quả học tập tiến bộ nhất? +Bạn nào có kết quả học tập yếu nhất? -GV tuyên dương những HS có kết quả học tập tiến bộ và động viên khuyến khích những HS có kết quả yếu hơn để các em cố gắng. -Sau khi các tổ trình bày, GV hỏi: +Nhóm nào có kết quả học tập tốt nhất? +GV tuyên dương những nhóm có kết quả học tập tốt. -HS nối tiếp nhau đọc kết quả học tập của mình. -Bảng thống kê có 6 cột: số thứ tự, họ và tên, điểm 0-4, điểm 5-6, điểm 7-8, điểm 9-10. -Hai HS lên bảng thi kẻ. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nhìn vào bảng để tìm những HS có kết quả học tập tốt nhất, yếu nhất. -HS so sánh kết quả học tập của các nhóm để tìm nhóm có kết quả học tập tốt nhất. Củng cố: -Em hãy nêu tác dụng của bảng thống kê. -GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: -Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ . BUỔI CHIỀU Tiết 1. Tiếng Việt ễn luyện từ trái nghĩa I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Củng cố cho HS những kiến thức về từ trái nghĩa. - HS vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn. II.NỘI DUNG Bài tập 1. Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôti, rộng rãi, ngoan ngoãn Bài giải: hiền từ //độc ; ác cao // thấp ; dũng cảm // hèn nhát ; dài // ngắn ; vui vẻ // buồn dầu ; nhỏ bé // to lớn ; bình tĩnh // nóng nảy ; ngăn nắp // bừa bãi ; chậm chạp // nhanh nhẹn ; sáng sủa //tối tăm ; khôn ngoan // khờ dại ; mới mẻ // cũ kĩ ; xa xôi // gần gũi ; rộng rãi // chật hẹp ; ngoan ngoãn // hư hỏng III. TỔNG KẾT Nhận xột đỏnh giỏ tiết ụn tập. dặn học sinh về nhà tỡm cỏc cặp từ trỏi nghĩa ` Tiết 2. Mỹ thuật DẠY CHUYấN Tiết 3. ngoại ngữ DẠY CHUYấN Ngày soạn 20/9/2011 Ngày dạy: Thứ năm 22/9/2011 Tiết 1: Toán Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông I/ MỤC TIấU: -Biết tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. -Biết đọc,viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. -Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp đơn giản). HS yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam2, 1hm2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở HS làm bài ở nhà. Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài. b- Nội dung: 1) Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông. -Chúng ta đã được học đơn vị đo diện tích nào? -Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? -Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? -Em nào có thể nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông? -GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh dài 1dam. Chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm thành các hình vuông nhỏ: +Diện tích mỗi hình vuông nhỏ bằng bao nhiêu? +Một hình vuông 1 dam2 gồm bao nhiêu hình vuông 1m2? +Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2? 2)Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông: -GV giới thiệu đơn vị héc-tô-mét vuông 3)Thực hành: *Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS nối tiếp nhau đọc. *Bài 2: -GV đọc cho HS viết vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Cho HS làm vào vở. -GV nhận xét . -HS trả lời. -Có cạnh dài 1m. -Có cạnh dài 1dam. -Đề-ca-mét vuông kí hiệu: dam2 -Bằng một mét vuông. -Gồm 100 hình vuông có cạnh 1m2. -1dam2 = 100 m2 -HS đọc yêu cầu của bài. a) 271 dam2; b) 18954 dam2 c) 603 hm2 d) 34620 hm2 -HS viết bảng con 2dam2 = 200m2 1m2 = dam2 -HS nêu -HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài. Củng cố: GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Dặn HS về nhà làm các BT trong VBT. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Luyện từ và câu Từ đồng âm I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: -Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, vở ,bút. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ổn định lớp: hát 2.Kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài. *) Phần nhận xét: -Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 1,2. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS nêu kết quả bài làm. HS đọc -HS làm bài. -HS nêu kết quả: +Câu (cá): bắt cá, tôm,...bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi)... +Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn... b.Nội dung: -Các HS khác nhận xét. -GV chốt lại: Hai từ câu ở 2 câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế được gọi là từ đồng âm. *)Phần ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ, HS khác đọc thầm. -Mời một số HS nhắc lại ND ghi nhớ (không nhìn sách). *)Luyện tập: Bài tập 1: -Cho 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 2: Cho HS làm vào vở rồi chữa bài. - -HS đọc. -HS đọc thuộc. -HS nêu -HS làm bài theo nhóm -HS trình bày *Lời giải: -Đồng trong cánh đồng: Khoảng đất rộng và bằng phẳng...; Đồng trong tượng đồng: Kim loại có màu đỏ. Đồng trong một nghìn đồng:Đơn vị tiền Việt Nam. -Đá trong hòn đá: Chất rắn tạo nên vỏ trái đất kết thành từng tảng, từng hòn. Đá trong bóng đá: Đưa chân nhanh và hất mạnh bóng... -Ba trong ba và má: Bố ( cha, thầy...). Ba trong ba tuổi: Số tiếp theo trong số 2... *Lời giải: Nam nhầm lẫn giữa từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu(tiền để chi tiêu)với tiếng tiêu trong tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước... 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: -Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ của bài. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông du I/ MỤC TIấU : -Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời,hoạt động của Phan Bội Châu): +Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. +Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước.Đây là phong trào Đông du. HS biết kính trọng những người tài giỏi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh, ảnh trong SGK. -Bản đồ thế giới. -Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ:-Nêu phần ghi nhớ bài học trước. Bài mới: a.Giới thiệu bài GV ghi bảng tên bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: +Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì? +Kể lại những nét chính về phong trào Đông du? +ý nghĩa của phong trào Đông du? -Cho HS thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp -Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập. -GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du: +Phong trào Đông du là phong trào gì? +Phong trào Đông du kết thúc như thế nào? +Tại sao Chính phủ Nhật Bản thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và những người du học? +Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng gì tới phong trào cách mạng ở nước ta đầu thế kỉ XX? +Em có biết trường học, đường phố nào mang tên Phan Bội Châu? -Cả lớp và GV nhận xét. -GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. 4. Củng cố: -Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật bản tiên tiến để có kiến thức về khoa học, kĩ thuật, sau đó đưa họ về nước để hoạt động. - Sự hưởng ứng phong trào Đông du... -Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. - -Tại vì ai cũng mong mau chóng học xong để trở về cứu nước. -Là phong trào tổ chức đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học -Pháp và Nhật câu kết, Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người yêu nước Việt Nam ra khỏi Nhật Bản. -HS trả lời. -HS đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Dặn HS học bài. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4. Thể dục DẠY CHUYấN BUỔI CHIỀU Tiết 1:Kĩ thuật MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐèNH I.MỤC TIấU: -Biết đặc điểm,cách sử dụng,bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. -Biết giữ vệ sinh,an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn,ăn uống. HS yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:Một số dụng cụ nấu ăn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra bài cũ:Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1:Thảo luận nhóm -GV chia nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: ?Kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Gọi lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.Nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét và chốt lại. *Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp -Cho HS nêu cách giữ vệ sinh các dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -Cho HS nêu cách sử dụng an toàn các dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -GV chốt lại. -Các nhóm thảo luận. -Các nhóm báo cáo kết quả: Nồi(xoong),chảo,dao,bếp,ấm đun nước, bát ,đũa... -Nồi, xoong, bát, đũa...sau khi dùng xong phải rửa sạch sẽ và úp lại cho khô. -Thực phẩm trước khi chế biến phải được rửa sạch sẽ.Thức ăn phải được nấu chín và đậy lồng bàn.Không ăn các thức ăn đã bị ôi thiu. -Cần nhẹ tay với các đồ dễ vỡ. -Cẩn thận khi đun nấu,tránh bị bỏng,bị điện giật,đứt tay... 4.Củng cố:Cho HS đọc ghi nhớ của bài. 5.Dặn dò: dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2.Tiếng Việt ễN TẬP TỔNG HỢP I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa. - Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa cùng chủ đề đã học. - Giáo dục học sinh long ham học bộ môn. II.NỘI DUNG: .Bài tập 1 : GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng. Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người và thiên nhiên Danh từ Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên Bầu trời, mùa thu, mát mẻ Thành ngữ, tục ngữ Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, Lên thác xuống ghềnh Góp gió thành bão Qua sông phải luỵ đò Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài. Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng. Giữ gìn Yên bình Kết đoàn Bạn bè Bao la Từ đồng nghĩa Bảo vệ, Thanh bình Thái bình Thương yêu Yêu thương đồng chí, đồng mụn, đồng niờn Mênh mông, bát ngát Từ trái nghĩa Phá hại, tàn phá,tàn sỏt Chia rẽ, kéo bè kéo cánh hẹp, chật III. TỔNG KẾT Nhận xột đỏnh giỏ tiết ụn. Dặn học sinh hoàn thành cỏc bài tập trờn ở nhà Tiết 3. Toỏn ễN VỀ PHÂN SỐ THẬP PHÂN, HỖN SỐ I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU Củng cố cỏc dạng bài tập về hai mạch kiến thức trờn đẻ chuẩn bị học về số thập phõn. II. NỘI DUNG -hướng dẫn học sinh khỏ giỏi làm cỏc bài tập từ đến trong BTT. -hướng dẫn học sinh chậm yếu làm cỏc bài tập chưa hoàn thành trong VBTT5/I Tập chung vaũ cỏc dạng phõn số thập phõn, chuyển đổi phõn số thập phõn, hỗn số chuyển đổi hỗn số qua việc thực hiện nhõn chia phõn số, hỗn số Bài tập 3 trang 14 VBTT Bài 2 (T.14- sgk ) - Gọi học sinh đọc đề toán. - Gv viết lên bảng yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm các so sánh hai hỗn số trên. b) ; c) d) Học sinh trao đổi để tìm các so sánh. - Một số học sinh trình bày. * Chuyển cả hai hỗn số thành phân số rồi so sánh. * So sánh từng phần của hỗn số. III. TỔNG KẾT. Nhận xột đỏnh giỏ tiết ụn. Dặn học sinh chuẩn bị học bài số thập phõn Ngày soạn 21/9/2011 Ngày dạy: Thứ sỏu 23/9/2011 Tiết 1: Toán Mi-li-mét vuông.Bảng đơn vị đo diện tích I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: -Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi - li - mét vuông.Biết quan hệ của mi - li - mét vuông với xăng ti mét vuông. -Biết tên gọi , ký hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. - HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a(SGK) phóng to. -Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại đơn vị đo diện tích: Héc-tô-mét vuông; Đề-ca- mét vuông. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài. b.Nội dung: (1) Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li mét vuông. -Các em đã được học đơn vị đo diện tích nào? - Để đo diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông. -Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? -GV cho HS quan sát hình vuông đã chuẩn bị . + Một xăng ti mét vuông bằng bao nhiêu mi-li- mét vuông? + Một mi-li-mét vuông bằng một phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? (2).Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. -Để đo diện tích thông thường người ta hay sử dụng đơn vị nào? -Những đơn vị đo diện tích nào bé hơn m2? -Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn m2? -Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích. -Em có nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề? -Cho HS đọc lại bảng đo diện tích. (3) Thực hành: * Bài 1. a- Cho HS đọc các số đo diện tích. b-Cho HS làm bài rồi chữa bài. -GV nhận xét. * Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Cho HS làm bài vào vở. Chữa bài. *Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào bảng con. -km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2 -HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét vuông. -có cạnh 1mm. 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 -Sử dụng đơn vị mét vuông. -Những đơn vị bé hơn m2: dm2, cm2, mm2 -Những đơn vị lớn hơn m2: km2, hm2, dam2. -Đơn vị lớn bằng 100 lần đơn vị bé. Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. -HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diện tích. -HS đọc 168mm2 2310mm2 -HS làm bài a)5cm2 = 500mm2 12km2 = 1200hm2 1hm2 = 10000 m2 7hm2 = 70000 m2 1mm2 = cm2 1dm2 = m2 4.Củng cố : GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò : Nhắc HS về học thuộc bảng đơn vị đo diện tích. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu...); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. -Phấn màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: (1)Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình: GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: -Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. -Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt: +Mời một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. + Cho cả lớp tự chữa trên nháp. + Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. + GV chữa lại cho đúng bằng phấn mầu. (2) Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa lỗi: - Sửa lỗi trong bài: +Cho HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. + Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để rà soát lỗi. -Học tập những đoạn văn hay bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại cho hay hơn. + Mời một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại . - GV nhận xét: -HS nghe -HS chữa lỗi sai -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 4- Củng cố: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 5.Dặn dò: -Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về quan sát một cảnh sông nướcvà ghi lại những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị cho tiết học sau. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ TẬP CÁC BÀI HÁT QUY ĐỊNH I/ Yêu cầu giáo dục . - Giúp học sinh : + Hiểu được sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát qui định cho lứa tuổi học sinh THCS. + Biết cách đọc và luyện tập các bài hát qui định . + Có ý thức phấn khởi, có trách nhiệm học các bài hát. II/ Chuẩn bị : GV: 3 bài hát : - Tiếng hát bạn bè mình - Vui đến trường. - Mùa thu ngày khai trường. Chép sẵn 3 bài hát lên bảng. III/ Tiến trình hoạt động : 1, GV nêu lí do buổi tập hát. - Học sinh nêu suy nghĩ của mình. 2, Tập hát. - GV giới thiệu 3 bài hát qui định mà học sinh phải thuộc trong thánh 9 đó là bài " Tiếng hát bạn bè mình", Mùa Thu ngày khai trường", " Vui đến trường" - Yêu cầu cán sự văn nghệ em Tao Thị Hoài Thương lên điều khiển lớp tập hát. - Mời lần lượt các nhóm , tổ và một số cá nhân tr ình bày bài hát. - Những bài hát nào học sinh chưa thuộc yêu cầu tự ôn luyện cá nhân hoặc theo nhóm tổ để có thể hát vào những buổi tiếp theo. IV/ Kết thúc hoạt động - Động viên các em học thuộc các bài hát qui định . - Nhận xét buổi tập hát , rút ra những ưu, nhược điểm. V/ Cần bổ ích cho học sinh đánh giá kết quả theo chủ điểm. 1, Học sinh tự đánh giá. a, Em thu hoạch được gì qua các hoạt động cụ thể thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học mới , tổ chức đội ngũ cán bộ lớp. Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường . Tập các bài hát qui định. b, Tự xếp loại kết quả hoạt động của bản thân. Tốt : ( ..... ) Khá ( ...... ) Trung bình : ( ...... ) Yếu : ( ....... ) 2, Tổ học sinh đánh giá. Tốt : ( ..... ) Khá : ( ..... ) Trung bình : ( ...... ) Yếu : ( ....... ) 3, Giáo viên chủ nhiệm đánh giá. Tốt : ( ..... ) Khá : ( ....... ) Trung bình : ( ....... ) Yếu : ( .......) IV/ Rút kinh nghiệm : . Tiết 4: Kể chuyện . KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. Biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . -Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định lớp: hát Kiểm tra bài cũ: HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS kể chuyện: (1) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài: -Mời 1 HS đọc đề bài. -GV gạch chân những từ cần lưu ý. -GV nhắc HS: +SGK có một số câu chuyện về đề tài này. +Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK. +Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK. -Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện: -Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -GV nhắc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện. -Cho HS thi kể chuyện trước lớp. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau: +Nội dung câu chuyện có hay, có mới không. +Cách kể. +Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. -GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt. -HS đọc đề bài -HS lắng nghe. -HS giới thiệu, VD như: Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước ... -HS kể chuyện trong nhóm 2. -HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn. 4.Củng cố:-GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò:-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 1:Sinh hoạt NHẬN XẫT TUẦN 5 I.MUC TIấU: -HS thấy được những ưu điểm và nhược điểm của cá nhân và của lớp trong tuần. Nắm được phương hướng thực hiện trong tuần sau. II.CHUẨN BỊ : -Nhận xét của lớp trưởng. III.NỘI DUNG *Ưu điểm:Trong tuần qua các em đi học đều ,đầy đủ và đúng giờ.Ngoan ngoãn,lễ phép với các thầy cô giáo ,hòa nhã với bạn bè.Không nói tục ,chửi bậy; không đánh nhau. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài.( Huyền, Thanh,Như, Phương) Trực nhật lớp hàng ngày sạch sẽ. *Nhược điểm:Vẫn còn một số em trong lớp chưa chú ý nghe giảng,còn nói chuyện riêng trong lớp.(Thăng, Hiền, Thành, Hựng..) Một số em còn chưa có ý thức tự giác trong học tập. *Phương hướng tuần sau: Đi học đúng giờ và đầy đủ. Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Chăm súc chậu cõy nhà trường giao Tiết 2.Hỏt nhạc. DẠY CHUYấN T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 5.doc
Tài liệu liên quan