Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 7

Tiết 2: Tập đọc

 TIẾNG ĐÀN BA-N A-LAI –CA TRÊN SÔNG ĐÀ

 

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 -Đọc diễn cảm được toàn bài,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do

 -Hiểu nội dung và ý nghĩa:Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà

 cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp

 khi công trình hoàn thành.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ

 thơ).

 HS Yêu thích các cảnh đẹp thiên nhiên và các công trường thủy điện.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Tranh, ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1-Ổn định tổ chức: Hát

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệm vụ lên chỉ trên bản đồ đối tượng đó. +Nếu chỉ đúng được 2 điểm. -Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: Tổng số điểm của nhóm nào cao hơn thì nhóm đó thắng. *Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm 4) -Cho HS thảo luận hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK. -Mời đại diện nhóm trình bày kết quả. -GV kẻ sẵn bảng thống kê, cho HS lên điền vào bảng. GV chốt lại đặc điểm chính đã nêu trong bảng. -HS theo dõi -HS chơi trò chơi -HS nhận xét -HS thảo luận -HS trình bày. 4-Củng cố:GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò:- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Chính tả (nghe – viết) Dòng kinh quê hương I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: -Viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Tìm được vần thích hợp để diền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ(BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c)của BT3. - Giáo dục HS biết yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương , có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nội dung BT3,4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: (1)Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài. - Dòng kinh quê hương đẹp như thế nào? ?Qua bài này giáo dục các em điều gì. - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót... - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - HS theo dõi SGK. - Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có mùi quả chín... -Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương,có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. - HS viết bảng con. -HS nêu - HS viết bài. - HS soát bài. (2) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 1: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gơị ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống. - GV cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm theo nhóm vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ trên. -HS nêu -HS làm bài -HS trình bày * Lời giải: Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều. Mải mê đuổi một con diều Củ khoai nướng để cả chiều thành tro. -HS đọc -HS làm bài * Lời giải: Đông như kiến. Gan như cóc tía. Ngọt như mía lùi. 4-Củng cố : - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò:-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1: Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) I/ MỤC TIấU: -Biết được :Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. -Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh, sách Đạo đức 5. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số bạn biết vượt khó trong học tập. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài b-Nội dung: (1) Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “ Thăm mộ”. *Mục tiêu:Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: - GV mời 2 HS đọc truyện “Thăm mộ”. - Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? + Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? -HS đọc truyện -Sửa sang và thắp hương trên mộ ông nội và các mộ xung quanh. -Phải giữ vững nề nếp gia đình, phải cố gắng học hành. -Việt nhớ ơn tổ tiên của mình. - GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể: (2) Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK. *Mục tiêu: Giúp HS biết được việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài tập cá nhân. Sau đó trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Mời 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. - GV kết luận lại. (3) Hoạt động 3: Tự liên hệ. *Mục tiêu: HS tự biết đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: -Em hãy kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được? - Cho HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm 4. - Mời 1 số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét. - Mời 1 số HS đọc phần ghi nhớ. (4)Hoạt động tiếp nối: -Sưu tầm ảnh, báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ...về chủ đề biết ơn tổ tiên. -Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. -HS đọc. -Làm bài tập -HS trình bày ý kiến và giải thích. *Đáp án: +Biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ. +Không biết ơn tổ tiên: b. -HS trình bày những việc đã làm được và cả những việc chưa làm được. -HS sưu tầm 4.Củng cố:GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: dặn HS về nhà học bài. Tiết 2. Thể dục DẠY CHUYấN Tiết 3. Toỏn ễN TẬP TỔNG HỢP I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: -Ôn tập tìm thành phần chưa biết của phép tính. -Củng cố giải bài toán liên quan đến trung bình cộng. - GD HS yêu toán học. II. NỘI DUNG Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu. GV phân tích cách làm Gọi HS lên bảng làm GV nhận xét chung. HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn cách làm Gọi HS lên bảng làm Nhận xét chung Bài 1( trang 43 VBT) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 1:=10 - 1 gấp10 lần + Tương tự HS tự làm Bài 2( trang 42 VBT) Tìm X: X x = X = = X = + tương tự HS lên bảng giải III.TỔNG KẾT: Về ôn bài chuẩn bị bài sau. Ngày soạn 03/10/2011. Ngày dạy : Thứ tư 05/10/2011 Tiết 1: Toán Khái niệm số thập phân (tiếp theo) I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: Biết: -Đọc,viết các số thập phân ( dạng đơn giản thường gặp) -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. HS đọc và viết đúng các số thập phân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ:kiểm tra vở HS làm bài tập ở nhà. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: (1)Giới thiệu khái niệm số thập phân: -GV kẻ sẵn bảng như trong SGK lên bảng. -GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng: + 2m 7dm hay 2 m được viết thành 2,7m . +Cách đọc: Hai phẩy bảy mét. -GV giới thiệu các số 8,56 m và 0,195m. -GV giới thiệu các số: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân. -GV hướng dẫn HS để HS nêu khái niệm số thập phân. -GV chốt lại ý đúng và ghi bảng -Em nào nêu các ví dụ khác về số thập phân? -HS theo dõi -HS nêu nhận xét để rút ra được : 2m 7dm = 2,7m 8m 56cm = 8,56m 0m 195mm = 0,195m -HS nhắc lại theo GV. -HS nêu: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân các nhau bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. -HS nối tiếp nhau đọc. -HS nêu ví dụ. (2)Luyện tập: Bài 1: -Cho HS nối tiếp nhau đọc. -GV nhận xét sửa sai. Bài tập 2: -Mời HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. 4-Củng cố : -Cho HS nhắc lại cấu tạo số thập phân. -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Dặn HS về làm các BT trong VBT. - HS đọc lần lượt các số thâp phân trong SGK. -HS đọc. * Kết quả: 5,9 ; 82,45 ; 810,225 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-N A-LAI –CA TRấN SễNG ĐÀ I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: -Đọc diễn cảm được toàn bài,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do -Hiểu nội dung và ý nghĩa:Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ). HS Yêu thích các cảnh đẹp thiên nhiên và các công trường thủy điện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh, ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: HS đọc truyện Những người bạn tốt, nêu ý nghĩa câu truyện. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Mời một HS đọc cả bài. -GV giới thiệu tên tác giả và hướng dẫn cách đọc. ? Bài gồm mấy khổ thơ? -Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (ba lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm . -Hướng dẫn đọc câu thơ dài. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2. -Gọi 1 HS đọc chú giải. GV giải nghĩa từ cao nguyên: Vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc lượn sóng. -Cho HS đọc trong nhóm. -Mời 1 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: -Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch? -Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài vừa tĩnh mịch vừa sinh động? -Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà? -Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá? -GV chốt lại toàn bài. * Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. -GV đọc mẫu đoạn 2, cho HS luyện đọc diễn cảm. -Cho HS thi đọc diễn cảm và thi học thuộc lòng. ? Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ. -GV chốt nội dung bài và ghi bảng. -HS đọc -HS trả lời -Đọc nối tiếp -HS đọc -Đọc chú giải -Đọc trong nhóm +Trăng chơi vơi: Trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. - Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga. Có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: Công trường say ngủ ... - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ... -Đọc nối tiếp và tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. -HS luyện đọc (cá nhân, theo nhóm) -HS nêu -HS đọc 4-Củng cố: GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Khoa học Phòng bệnh viêm não I/ MỤC TIấU: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. HS có ý thức tự phòng bệnh cho mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 30, 31- SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Nêu cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt? 3-Bài mới: a-Gới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài b-Nội dung: *Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” +Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi: - Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác trong nhóm lắc chuông báo hiệu đã làm xong. -Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc. + Bước 2: Làm việc theo nhóm: +Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV ghi rõ nhóm nào làm song trước, nhóm nào làm song sau. Đợi tất cả các nhóm đều làm song, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án. -GV nhận xét. -HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV * Đáp án; 1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận + Bước 1: - GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi: ?Chỉ và nói về nội dung từng hình. ?Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm não. + Bước 2: - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não? +GV kết luận lại. -HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. -HS thảo luận câu hỏi 4-Củng cố: GV nhắc lại cách phòng tránh bệnh viêm não. GV nhận xét tiết học. 5-Dặn dò: yêu cầu HS về nhà xem lại bài. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: Xác định được phần mở bài,thân bài,kết bài của bài văn(BT1);hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn(BT2,BT3). HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên ,có ý thức bảo vệ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm 1 số tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài. - Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 (chỉ viết ý b,c). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nước. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. b-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. ?Em có nhận xét gì về Vịnh Hạ Long. ?Để vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long tồn tại mãi mãi,chúng ta phải làm gì. -Cho HS làm bài theo nhóm ( các nhóm đều suy nghĩ cả 3 câu hỏi, nhưng mỗi nhóm làm trọng tâm một câu: nhóm 1 câu a, nhóm 2 câu b, nhóm 3 câu c ) vào bảng nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 2: -Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm bài cá nhân. -Mời một số HS trình bày bài làm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: -Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm vào vở. -GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không. -Mời HS đọc bài làm.GV nhận xét. -Vịnh Hạ Long rất đẹp. -Chúng ta phải bảo vệ môi trường thiên nhiên. -HS làm bài theo nhóm. -Các nhóm trình bày. *Lời giải: a) Các phần mở bài, thân bài, kết bài: -Mở bài: Câu mở đầu -Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh. - Kết bài: Câu văn cuối. b) Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn: - Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo. - Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. - Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long. c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn với nhau. -HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm bài -HS trình bày. *Lời giải: a) Điền câu (b), vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày. b) Điền câu(c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ màu sắc. -HS làm bài -HS đọc bài. 4- Củng cố: -Cho HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn. -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới-viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1. Tiếng Việt ễN VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Củng cố cho học sinh nắm chắc thế nào là từ nhiều nghĩa. - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. NỘI DUNG Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 :Trong các câu dưới đây câu nào có từ ăn mang nghĩa gốc, câu nào có từ ăn mang nghĩa chuyển. Bài tập 2 : Cho từ chân em hãy đặt 3 câu đảm bảo các yêu cầu sau : a) Nhà em ăn sáng vào lúc 6 giờ 30 phút. (nghĩa gốc) b) Hai người làm việc thật ăn ý với nhau. (nghĩa chuyển) c) Chiều chiều, tàu vào cảng ăn than. (nghĩa chuyển) a) Một câu có từ chân mang nghĩa gốc. Em đi học đến trường mỏi nhừ cả chân. b) Hai câu có từ chân mang nghĩa chuyển. Xa xa, phía chân trời từng đàn cò trắng đang bay. Lớp em đi giã ngoại đến chân núi Nhẫm thì ngồi nghỉ cho đỡ mỏi. Bài tập 3 : Em hãy nối từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B. A.Từ B.Nghĩa Miệng - Bộ phận mềm trong miệng dùng để đón và nếm thức ăn, ở người còn dùng để phát âm. Lưỡi - Bộ phận hình lỗ trên mặt người hay ở phần trước của đầu động vật, dùng để ăn. Lưng - Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân. Cổ - Phần phía sau của cơ thể người hoặc phần phía trên của động vật có xương sống. III. TỔNG KẾT Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn. Tiết 2. Mỹ thuật. DẠY CHUYấN Tiết 3. Ngoại ngữ DẠY CHUYấN Ngày soạn 04/10/2011. Ngày dạy: Thứ năm 06/10/2011 Tiết 1: Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: Biết: Tên các hàng của số thập phân . Đọc, viết số thập phân.,chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. HS đọc và viết đúng các số thập phân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ bảng tronh SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở HS làm bài ở nhà. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài. b-Nội dung: (1)-Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và các đọc, viết số thập phân. a) Quan sát, nhận xét: -GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng như trong SGK. -Phần nguyên của số thập phân gồm mấy hàng? Đó là những hàng nào? -Phần thập phân của số thập phân gồm mấy hàng ? Đó là những hàng nào? - Các đơn vị của 2 hàng liền nhau có quan hệ với nhau như thế nào? -GV chốt lại. b) Cấu tạo số thập phân: * Số thập phân: 375,406 -Phần nguyên gồm những chữ số nào? -Phần thập phân gồm những chữ số nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc số thập phân 375,406 và cho HS viết vào bảng con. *Số thập phân: 0,1985 -GV nêu câu hỏi để HS trả lời. -Cho HS nối tiếp đọc phần kết luận trong SGK. -Gồm các hàng: Đơn, vị chục, trăm, nghìn - Gồm các hàng: Phần mười, phần trăm, phần nghìn - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 hàng đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. - Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. - Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. -HS đọc trong SGK. (2)-Thực hành: *Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS đọc lần lượt các số thập phân. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Cho HS nêu yêu cầu của bài. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. -HS đọc -HS đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi số ở từng hàng. -HS nêu -HS làm bài. *Kết quả: a) 5,9 ; b) 24,18 4-Củng cố: -Cho HS nhắc lại cách đọc số thập phân. -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Nhắc HS về làm bài tập trong VBT ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: -Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mói liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. -Đặt được câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng Việt 5. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: -HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa và làm lại BT 2 phần luyện tập tiết LTVC trước. 3-Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài:- Trong tiết TLVC trước các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ ( như răng, mũi, tai lưỡi, đầu, mắt, tai, tay chân...)trong giờ học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu từ nhiều nghĩa là các động từ. b- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS làm bài cá nhân. -Gọi HS chữa bài.GV nhận xét. -HS nêu -HS làm bài -Lời giải: Từ chạy Các nghĩa khác nhau (1) Bé chạy lon ton trên sân. (2) Tàu chạy băng băng trên đường ray. (3) Đồng hồ chạy đúng giờ. (4) Dân làng khẩn chương chạy lũ. Sự chuyển nhanh bằng chân.(d) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông.(c) Hoạt động của máy móc.(a) Khẩn trương tránh những điều không may sắp sảy đến. (b) *Bài tập 2: -GV nêu vấn đề: Từ chạy là từ nhiều nghĩa, các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? Bài tập này sẽ giúp em hiểu điều đó. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -GV cho HS chữa bài. ( Nếu có HS chọn dòng a, GV yêu cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động của đồng hồ có thể coi là di chuyển bằng chân không? HS sẽ phát biểu: Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc (tạo ấn tượng nhanh). *Bài tập 3: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm bài rồi chữa bài. -GV nhận xét. * Bài tập 4: -Cho HS nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS làm bài và vở. -Mời một số HS đọc bài làm của mình. -Cả lớp và GV nhận xét, GV tuyên dương những HS có câu văn hay. -HS nghe *Lời giải: Dòng b ( sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở bài tập 1. *Lời giải: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc( ăn cơm) -HS nêu yêu cầu của bài. -HS đọc bài làm. 4-Củng cố: -GV nhận xét tiết học. 5-Dặn dò: -Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I/ MỤC TIấU: -Biết Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: +Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng:thống nhất ba tổ chức cộng sản. +Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. HS thích tìm hiểu lịch sử việt Nam. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ảnh trong SGK. Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định tổ chức: Hát 2- Kiểm tra bài cũ:- Nêu nội dung bài học bài 6. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Sau khi tìm ra con đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã tích cực, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào Cách Mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng CS Việt Nam. b-Nội dung: * Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. -Cho HS đọc từ đầu đến mới làm được. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi: +Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? * Mục đích của việc thành lập Đảng: -Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản? * Diễn biến: -Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? -Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 7.doc