I.MỤC TIấU:
-Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
-Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
-HS thích được giúp mẹ luộc rau.
II.CHUẨN BỊ
Rau muống, chậu,rổ, nước, nồi, bếp, đôi đũa, đĩa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
3-Bài mới:
a.Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài.
74 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xanh.
*Hoạt động 3:Trình bày
-GV hướng dẫn:
+Vớt rau đã chín và bày vào đĩa.
+Chú ý rỡ rau tơi đều trên đĩa.
-HS quan sát hình
-HS kể tên
-HS trả lời
-HS quan sát hình
-HS trả lời: nhặt rau và rửa sạch
-Kể tên:su hào,cà rốt,su su,củ cải
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-HS trả lời
-HS theo dõi
4-Củng cố: -Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-GV nhận xết tiết học.
5-Dặn dò: Dặn HS về nhà thực hành.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Tiếng Việt
ễN VỀ ĐẠI TỪ XƯNG Hễ
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. NỘI DUNG
Bài tập 1:
Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó là cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?
Bài tập 2 :
Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng :
“Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai Rùa:
Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?
Rùa đáp:
Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
Thỏ vểnh tai lên tự đắc :
- Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó Bài giải :
Các đại từ xưng hô trong đoạn văn : Ta, mày, anh, tôi.
!” Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.”
III .TỔNG KẾT
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Tiết3: Toán
ễN TẬP TỔNG HỢP
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
-Ôn tập củng cố đổi số đo khối lượng.
-Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng.
II. NỘI DUNG
HD làm các bài tập VBT
Yêu cầu hs nắm lại bảng đơn vị đo
khối lượng.
HS đổi vở chấm bài cho nhau
GV quan sát nhận xét.
Bài1(52VBT)
4em lên bảng giải
Bài 2(52VBT)
4em lên bảng giải.
Bài 3(53)
HS nêu tên từng con vật ứng với trọng lượng .
HS đổi ra các đơn vị đo tương ứng.
VD:Khủng long
60tấn= 600tạ= 60000kg
III.TỔNG KẾT:
Nhận xét chung giờ học
Chuẩn bị giờ sau
Ngày soạn 19/10/2011
Ngày dạy: Thứ sỏu 21/10/2011
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Biết viết số đo độ dài, khối lượng , diện tích dưới dạng số thập phân .
HS thích học môn toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi kết quả BT1,BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm lại bài tập 4 (t.47).
Giỏo viờn nhận xet đỏnh giỏ
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 : Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 : Viết các số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên chữa bài.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách làm.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
*Bài tập 4 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét.
-HS nêu yêu cầu
-HS nêu cách làm
*Kết quả:
a) 3,6m
b) 0,4m
c) 34,05m
d) 3,45m
-HS đọc
-HS làm bài
*Kết quả:
502kg = 0,502tấn
2,5tấn = 2500kg
21kg = 0,021tấn
-HS nêu yêu cầu
-HS nêu cách làm
*Kết quả:
a) 42,4dm
b) 56,9cm
c) 26,02m
-HS làm bài
*Kết quả:
3,005kg
0,03kg
1,103kg
4-Củng cố: -GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: -Nhắc HS về làm BT trong VBT.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết2: Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ,dẫn chứng để thuyết trình ,tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2).
HS thích được thuyết trình và tranh luận trước lớp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm,SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường.
3-Bài mới :
a- Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài
b- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 (91):
-Mời HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
-HS đọc
-HS làm việc theo nhóm , viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
-Lời giải:
+)Câu a: -Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ?
+)Câu b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn:
ý kiến của mỗi bạn :
-Hùng : Quý nhất là gạo
-Quý : Quý nhất là vàng .
-Nam : Quý nhất là thì giờ .
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:
-Có ăn mới sống được
-Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo .
-Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
+)Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo:
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
-Thầy đã lập luận như thế nào ?
-Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
-Cho HS nêu lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình và tranh luận dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất,Nước,Không khí và ánh sáng.
-Nghề lao động là quý nhất
-Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất
-Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí.
*Bài tập 2 (91):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
-Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận.
-Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (91):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS tranh luận.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày
4-Củng cố: GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: Dặn HS về nhà làm BT trong VBT.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
Các thầy, cô giáo trường em.
I/ Yêu cầu giáo dục .
- Giúp học sinh hiểu được những đặt điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trường : Số lượng , tuổi đời , tuổi nghề , tinh thần , thành tích...
- Thông cảm, kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo .
- Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1. Nội dung .
- H/s hiểu được biên chế tổ chức của nhà trường .
- Những đặc điểm nổi bật đội ngũ gv trong nhà trường .
2. Hình thức hoạt động .
- Giới thiệu hoạt động ,trao đổi ,văn nghệ.
III. Chuẩn bị .
Sơ đồ tổ chức của trường để giới thiệu với h/s .
Những nét tiêu biểu chung và riêng của gv trong trường .
H/s chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ về thầy ,cô giáo .
Phân công : Em Đồng Khỏnh Huyền điều khiển chương trình ,trang trí .
IV. Tiến trình hoạt động .
EmTao Thị Hoài Thương cho các bạn hát bài hát : Bụi phấn - nhạc và lời - vũ Hoàng –- Lê Văn Lộc .
Em Lũ Phương Thanh tuyên bố lý do ,giới thiệu chương trình hoạt động .
Mời cô giáo chủ nhiệmlên giới thiêuẹ vè đội ngũ các thầy cô giáo của trường
Gv chủ nhiệm lần lượt giới thiệu .
+ Biên chế tổ chức của nhà trường .
+ Đặc điểm giao viên trong nhà trường .
Tuổi đời nhiều nhất là 55 tuổi, thầy Nguyễn Văn San . Tuổi nghề 35 năm . Gv trẻ nhất là cô Vũ Hồng Thoa tuổi nghề 1 năm.
- Những thành tích nổi bật trong những năm qua ,đội ngũ gv của trường luôn đoàn kết giúp đỡ nhau về mọi mặt , nhiều thầy cô được công nhận là Giáo viên Giỏi, chiến sỹ thi đua , Lao động Giỏi.
Em Huyền cảm ơn cô chủ nhiệm đã giới thiệu cho cả lớp hiểu rõ về những nét cơ bản của các thầy , cô giáo trong trường sau đó yêu cầu mỗi bạn nói 1 câu ngắn gọn về cảm xúc của mình khi được nghe giới thiệu về các thầy cô giáo trong trường .
- Từng em học sinh phát biểu ý kiến.
- Em Thanh cho tóm tắt ý kiến của cả lớp và hứa .
+ Học tập nghiêm túc và có kết quả tốt trong tất cả các môn học .
+ Giữ trật tự trong tất cả các giờ học .
+ Cùng chia sẻ nỗi buồn, niềm vui của các thầy cô giáo .
+ Em Thương cảm ơn và chúc sức khoẻ cô giáo chủ nhiệm.
* kết thúc hoạt động : Lớp hát bài “ Lớp chúng mình “
V/ Rút kinh nghiệm .
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên;biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
-HS biết được mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số câu truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5( nếu có).
- Bảng lớp viết đề bài.
III/ CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ: HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Mời 1 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK.
-GV nhắc HS: Những chuyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK.
-Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu truyện, trả lời câu hỏi: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm ; bình chọn HS tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
?Em hãy nêu mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên.
-GV chốt lại.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-HS trả lời
4-Củng cố:Con người với môi trường thiên nhiên rất gần gũi và có quan hệ mật thiết với nhau,chúng ta cần bảo vệ môi trường thiên nhiên.
5-Dặn dò: Dặn HS xem trước bài sau.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Sinh hoạt lớp
NHẬN XẫT TUẦN 9
I.MỤC TIấU.
Học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của lớp mỡnh trong tuần qua. Phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
II. CHUẨN BỊ.
Bản nhận xột của cỏc tổ. danh sỏch khen thưởng và phờ bỡnh của cỏc tổ.
III. TIẾN HÀNH.
1.Nhận xột chung tuần 9.
+ Ưu điểm.
Hầu hết cỏc em ngoan, lễ phộp với thõỳ cụ, đoàn kết bố bạn.
Hs đi học đều, đỳng giờ. Trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu
ý kiến xõy dựng bài. Điển hỡnh như em Thanh, Huyền, Như.
- ý thức trong cỏc buổi hoạt động tập thể tương đối tốt. Giữ vệ sinh chung tụt. Chăm súc vườn hoa cẩn thận.
+ Tồn tại:
Một số em vẫn cũn núi tục: Hựng. Cú em cũn gõy lộn với bạn: Bảo Ngọc.
Một số em khụng chỳ ý nghe giảng, kết quả học tập chư cao: Bỡnh, Thiờn.
2.Phương hướng tuần 10
- Khắc phục những tồn tại của tuần 9. phỏt động thi đua dạy tốt, học tốt, lập thành tớch chào mừng ngày 20/11. Chuẩn bị tốt cho đợt thao giảng vũng 1.
Tiết 2. Hỏt nhạc.
DẠY CHUYấN
Tiết 3. Ngoại ngữ
DẠY CHUYấN
Tiết 5:Sinh hoạt +HĐNG
Tuần 9
I.Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu điểm và nhược điểm của cá nhân và của cả lớp trong tuần qua. Nắm được phương hướng tuần sau.
-HS thuộc lời 1 bài hát Em là bông hồng nhỏ.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi lời bài hát.
III.Nội dung:
1.Sinh hoạt lớp:
a.Ưu điểm:
Trong tuần qua các em đi học đều và đầy đủ,ngoan ngoãn,lễ phép với các thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè.
Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Các em có ý thức tự giác học ở nhà và có tinh thần cố gắng trong học tập.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
b.Nhược điểm:
Một số em còn nghỉ học ôn buổi chiều như: Đanh.
Chưa học bài cũ như: Chẳn.
Có em đầu tóc ,quần áo còn chưa gọn gàng,sạch sẽ.
c.Phương hướng tuần tới:
Nâng cao ý thức tự giác học tập.
Đi học đều,đúng giờ.
2.Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
-GV hát mẫu lời 1 bài hát Em là bông hồng nhỏ.
-Cho HS đọc lời bài hát.
-Dạy hát từng câu.
-HS thuộc lời 1 bài hát.
-Cá nhân thi hát trước lớp.
-Gv nhận xét.
Tuần 10
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
I/ Mục đích-yêu cầu:
-Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 100 tiếng/phút;biết
đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn;thuộc 2-3 bài thơ,đoạn thơ dễ nhớ;hiểu
nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn.
-Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1
đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
-HS thích được ôn tập các bài đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
Phiếu giao việc cho bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ: Không
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần đầu học kì I.
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
b-Nội dung:
(1)- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
-Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
(2)-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV phát phiếu thảo luận.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 2 HS đọc lại .
-HS bốc bài
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập.
-Đai diện nhóm trình bày.
*Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li con ..
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
4-Củng cố: -GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: -Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 3:Âm nhạc
Ôn tập bài hát:Những bông hoa những bài ca
Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
-HS thích được hát.
II/ Chuẩn bị:
-SGK, nhạc cụ gõ.
-Một số động tác phụ hoạ
III/ Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Những bông hoa những bài ca.
Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học.
b. Nội dung bài:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát.
-GV hát mẫu lại bài hát: “Những bông hoa những bài ca”
-Cho cả lớp ôn lại bài hát.
-GV dạy HS một số động tác phụ hoạ
*Hoạt động 2:Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.
-GV cho học sinh xem tranh ảnh để nhận biết 4 nhạc cụ trong SGK.
-GV nêu tên từng nhạc cụ.
-Cho HS kể tên một số nhạc cụ mà các em biết.
-Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca có sử dụng nhạc cụ trên.
-HS nghe
-HS ôn tập bài hát.
-Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo dãy...
-HS tập theo
-Tập biểu diễn theo hình thức tốp ca .
-HS quan sát
-HS kể tên
-HS nghe nhạc.
4.Củng cố:
-Hát lại bài hát: Những bông hoa những bài ca.
5-Dặn dò: -Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 4: Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Biết:
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
-So sánh số đo dộ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
-Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
HS thích được làm toán.
II/Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi kết quả BT1.
III/ Các hoạt động dạy học :
1-ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách đọc, viết số thập phân?
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (48): Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (49): Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km?
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS nêu kết quả.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (49): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
*Bài tập 4 (49):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS nêu yêu cầu
-HS nêu cách làm
*Kết quả:
12,7
0,65
2,005
0,008
-HS đọc đề bài
-HS làm bài
*Kết quả:
Ta có: 11,020km = 11,02km
11km 20m = 11,02km
11020m = 11,02km
Như vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b, c, d đều bằng 11,02km.
-HS nêu yêu cầu
*Kết quả:
4,85m
7,2km2
-HS đọc yêu cầu.
-HS trao đổi
-HS làm bài
Bài giải:
*Cách 1: Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học toán là:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng.
*Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng.
4-Củng cố: -GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: -Nhắc HS về nhà làm các BT trong VBT.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 5: Đạo đức
Tình bạn (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,thân ái,giúp đỡ lẫn nhau,nhất là những
khi khó khăn hoạn nạn.
HS thích được giúp đỡ bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III/ Các hoạt động dạy học :
1-ổn định tổ chức: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV bắt nhịp cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
b-Nội dung:
(1)Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK).
*Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
* Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: tình huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định.
+Nhóm 2: tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra.
+Nhóm 3: tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học.
+Nhóm 4: tình huống bạn ăn quà vặt.
-Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo các tình huống trên.
-Mời các nhóm lên đóng vai.
-Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không?
-Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
-Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao?
-GV kết luận lại.
(2)Hoạt động 2: Tự liên hệ
*Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
*Cách tiến hành:
-Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh.
-Mời một số HS trình bày trước lớp.
-GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
(3)Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn đẹp.
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc, kể, háttrong nhóm.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai.
- HS trả lời
-HS trao đổi
-HS trình bày
-HS thực hiện trong nhóm.
-HS trình bày.
4-Củng cố:Nhận xét tiết học.
5-Dặn dò: dặn HS học bài.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 9.doc