Kế hoạch giảng dạy Mĩ thuật khối 3 - Năm học 2017 - 2018

I. MỤC TIÊU:

 - Kĩ năng: HS biết cách thực hiện và tạo hình được bối cảnh, không gian cho sản phẩm tạo hình của Tiết 1.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

 - Sách học MT lớp 3, một số bài vẽ của HS về chủ đề Lễ hội.

 - Hình minh họa cách thực hiện.

* Học sinh:

 - Sách học MT lớp 3, tranh ảnh về Lễ hội.

 - Sản phẩm của Tiết 1.

 - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau và Tiếp cận theo chủ đề.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

 

doc70 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy Mĩ thuật khối 3 - Năm học 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 3. - Ảnh về cảnh đẹp bốn mùa, bài vẽ của HS. * Học sinh: - Sách học MT lớp 3. - Sản phẩm của Tiết 2. - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa keo, kéo... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau và Tiếp cận theo chủ đề. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2. * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 2. 5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Mục tiêu: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình: + Em có cảm xúc như thế nào khi thực hiện chủ đề này? + Có những hình ảnh gì trong bức tranh của nhóm em? + Tại sao nhóm em lại thể hiện màu sắc như vậy trong tranh của mình? + Bức tranh của nhóm gợi cho em liên tưởng tới câu chuyện gì? Câu chuyện đó diễn ra ở đâu? - Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm. * ĐÁNH GIÁ: - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV. - GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá giờ học, động viên HS. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Gợi ý HS vẽ tranh về mùa mà em thích vào trang 33 sách học MT lớp 3. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực hiện cá nhân - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Trưng bày bài tập - Tự giới thiệu về bài của mình - Trả lời, khắc sâu kiến thức - 1, 2 HS trả lời - Đại diện nhóm nêu - Đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm nêu - Học tập, rút kinh nghiệm... - Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của giáo viên. - Phát huy - Vẽ tranh theo ý thích về một trong bốn mùa vào trang 33. * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: LỄ HỘI QUÊ EM. - Quan sát các lễ hội qua truyền hình... - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo... __TUẦN 15__ CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (Tiết 1) Ngày dạy :5/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. - Kĩ năng: HS chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh về chủ đề: Lễ hội quê em. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 3, một số bài vẽ của HS về chủ đề Lễ hội. - Hình minh họa cách thực hiện. * Học sinh: - Sách học MT lớp 3, tranh ảnh về Lễ hội. - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau và Tiếp cận theo chủ đề. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Cho HS thi kể tên các Lễ hội em biết. - Giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu: + HS tìm hiểu và nhận biết được về Lễ hội. + HS nắm được một số nội dung để thể hiện về chủ đề Lễ hội. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - GV gợi ý để HS nhớ lại những trải nghiệm và nêu hiểu biết của bản thân về Lễ hội qua một số câu hỏi gợi mở. - GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 và 7.2 cùng hình đã chuẩn bị rồi đặt câu hỏi gợi mở để HS thảo luận tìm hiểu về Lễ hội. - GV tóm tắt: + Lễ hội thể hiện nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Các lễ hội mang bản sắc riêng của từng địa phương. Lễ hội thường tổ chức vào dịp Tết. + Khi vẽ tranh chủ đề Lễ hội, có thể lựa chọn các hoạt động đặc trưng để thể hiện. 3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS nhận biết cách vẽ tranh chủ đề Lễ hội và cách vẽ dáng người. + HS nắm được cách vẽ dáng người và cách thực hiện bức tranh tập thể về chủ đề Lễ hội quê em. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - GV nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách vẽ tranh theo chủ đề: Lễ hội quê em. - Cho HS quan sát hình 7.3 để HS hiểu rõ hơn cách thực hiện vẽ dáng người. - GV tóm tắt cách vẽ tạo dáng người: + Quan sát và vẽ lại dáng. + Nhớ lại và vẽ theo trí nhớ. - Yêu cầu HS quan sát hình 7.4 để nhận biết cách tạo sản phẩm tập thể. - GV tóm tắt, chốt cách thực hiện bức tranh tập thể chủ đề Lễ hội quê em: + Vẽ các dáng hoạt động tạo kho hình ảnh. + Sắp xếp và vẽ lại các dáng người trong khổ giấy to, vẽ thêm chi tiết, trang phục cho phù hợp rồi vẽ màu hoàn thiện các nhân vật. + Vẽ thêm hình ảnh chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh và vẽ màu hoàn thiện tranh. * GV tiến hành cho HS tạo hình sản phẩm. - HS thi kể tên Lễ hội mình biết - L¾ng nghe, mở bài học - Tìm hiểu và nhận biết được về Lễ hội - Nắm được một số nội dung thể hiện về chủ đề Lễ hội. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Hoạt động nhóm - Lắng nghe, trả lới câu hỏi theo gợi ý của GV. - Quan sát, thảo luận tìm hiểu về Lễ hội, cử đại diện báo cáo kết quả. - Ghi nhớ - Quang cảnh lễ hội được trang trí bằng các màu sắc rực rỡ. Mọi người tham gia lễ hội thường mặc trang phục đẹp, màu sắc nổi bật. - Chú ý phối hợp các sắc màu với độ đậm nhạt khác nhau để tranh them sinh động. - Thảo luận, nhận biết cách vẽ tranh chủ đề Lễ hội và cách vẽ dáng người. - Nắm được cách vẽ dáng người và cách thực hiện bức tranh tập thể về chủ đề Lễ hội quê em. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thảo luận tìm hiểu - Quan sát, nhận ra cách thực hiện - Tiếp thu cách vẽ dáng người - Theo ý thích - Cho rõ đặc điểm dáng người chọn vẽ - Quan sát, nhận ra - Ghi nhớ cách làm bài - Theo ý thích - Thể hiện rõ chủ đề - Cho hài hòa, cân đối... - Cho phù hợp với các hình ảnh chính - HĐ cá nhân * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2. __TUẦN 16__ CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (Tiết 2) Ngày dạy :12/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Kĩ năng: HS biết cách thực hiện và tạo hình được bối cảnh, không gian cho sản phẩm tạo hình của Tiết 1. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 3, một số bài vẽ của HS về chủ đề Lễ hội. - Hình minh họa cách thực hiện. * Học sinh: - Sách học MT lớp 3, tranh ảnh về Lễ hội. - Sản phẩm của Tiết 1. - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau và Tiếp cận theo chủ đề. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hoạt động cá nhân: GV tổ chức cho HS chọn một trong hai cách làm sau: + Kí họa dáng người: . Yêu cầu HS làm mẫu diễn tả một số động tác trong lễ hội để HS khác vẽ kí họa lại. . Vẽ màu, vẽ thêm chi tiết cho nhân vật . Xé, cắt rời các nhân vật tạo kho hình ảnh + Tạo kho hình ảnh bằng cách vẽ, xé dán, nặn dáng người theo trí nhớ, tưởng tượng. - Hoạt động nhóm: + Lựa chọn các hình ảnh trong kho hình ảnh. + Sắp xếp các hình ảnh để tạo thành bố cục hợp lí. + Thêm các chi tiết, hình ảnh khác và màu sắc làm rõ nội dung chủ đề về Lễ hội. * GV tiến hành cho HS tạo hình bối cảnh, không gian cho sản phẩm đã tạo hình ở Tiết 1. - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thực hành cá nhân - Thực hiện - 1 HS làm mẫu - Thực hiện - Thực hiện - Chọn 1 trong 2 cách thể hiện - Hoạt động nhóm - Nhóm chọn hình ảnh đẹp nhất - Phân công nhiệm vụ - Liên kết nhóm, thực hành hoàn thành sản phẩm nhóm mình. - HĐ cá nhân, nhóm - Hoàn thành sản phẩm cá nhân, nhóm. * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện thêm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3. __TUẦN 17__ CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (Tiết 3) NGÀY DẠY : 19/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Kĩ năng: HS tiến hành hoàn thành được sản phẩm chung của nhóm mình. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 3. - Một số bài vẽ của HS về chủ đề Lễ hội. * Học sinh: - Sách học MT lớp 3, tranh ảnh về Lễ hội. - Sản phẩm của Tiết 2. - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau và Tiếp cận theo chủ đề. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hoạt động nhóm: + Thảo luận, thống nhất ý kiến, cùng nhau thực hiện hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình. * GV tiến hành cho HS của các nhóm hoàn thiện sản phẩm. - Quan sát, giúp đỡ HS. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Hoạt động nhóm - Nhóm chọn hình ảnh đẹp nhất - Phân công nhiệm vụ - HĐ nhóm - Hoàn thành sản phẩm nhóm * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 3 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 4. __TUẦN 18__ CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (Tiết 4) NGÀY DẠY : 26/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 3. - Một số bài vẽ của HS về chủ đề Lễ hội. * Học sinh: - Sách học MT lớp 3. - Sản phẩm của Tiết 3. - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau và Tiếp cận theo chủ đề. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 3. * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 3. 5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Mục tiêu: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình: + Bức tranh của em thể hiện hoạt động gì? Ở lễ hội nào? + Em đã được tham gia lễ hội đó hay nhìn thấy ở đâu? + Tại sao nhóm em lại thể hiện màu sắc như vậy trong bức tranh của mình? + Em và các bạn trong nhóm hãy kể lại câu chuyện trong bức tranh của mình. - Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm. * ĐÁNH GIÁ: - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV. - GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá giờ học, động viên HS. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Gợi ý HS lựa chọn một trong các cách sau để sáng tạo sản phẩm: + Tạo hình 3 chiều nhân vật và sắp đặt, sắm vai, xây dựng nội dung câu chuyện. + Sử dụng chất liệu đa dạng hơn để tạo hình sản phẩm về Lễ hội. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực hiện - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Trưng bày bài tập - Tự giới thiệu về bài của mình - Trả lời, khắc sâu kiến thức - 1 HS trả lời - 1 HS nêu - Đại diện nhóm nêu - Đại diện nhóm và 1,2 thành viên nhóm kể lại. - Học tập, rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của giáo viên - Phát huy - Lắng nghe - Thực hiện - Thực hiện * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TRÁI CÂY BỐN MÙA. - Quan sát các loại quả về hình dáng, màu sắc... - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, đất nặn... __TUẦN 19__ CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (Tiết 1) NGÀY DẠY : 9/1/2018 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc. - Kĩ năng: HS vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 3, một số trái cây quen thuộc của địa phương. - Hình minh họa cách thực hiện tạo hình trái cây. * Học sinh: - Sách học MT lớp 3, hình ảnh một số loại trái cây mà em thích. - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo, đất nặn... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Cho HS chơi trò chơi “Chiếc hộp bí mật”. - Khuyến khích HS đoán tên bài học và giới thiệu chủ đề Trái cây bốn mùa. 2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu: + HS nhận biết được tên gọi, hình dáng, màu sắc...của các loại trái cây. + HS biết được vẻ đẹp của một số trái cây quen thuộc trong tranh và sản phẩm tạo hình. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 hoặc các loại trái cây đã chuẩn bị và thảo luận nhóm về tên gọi, hình dáng, màu sắc...của các loại trái cây. - Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 để tìm hiểu về vẻ đẹp của một số trái cây quen thuộc trong tranh và sản phẩm tạo hình. - GV tóm tắt: Nước ta là đất nước có bốn mùa hoa trái, có rất nhiều loại hoa quả khác nhau. Mỗi mùa mỗi vùng miền lại có những loại trái cây có vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc và có hương vị đặc trưng. 3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS trải nghiệm, xây dựng được cách vẽ trái cây. + HS nắm được các bước vẽ, tạo hình trái cây đẹp. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Trải nghiệm vẽ trái cây: + Yêu cầu mỗi HS vẽ hình và vẽ màu một trái cây yêu thích nhất vào giấy vẽ. + Đặt câu hỏi gợi mở để HS tự xây dựng cách vẽ. + GV tóm tắt: Để vẽ được trái cây đẹp, em cần nắm bắt được đặc điểm hình dáng, màu sắc, cấu tạo...của loại trái cây đó và thực hiện vẽ hình rồi vẽ màu theo ý thích. - Quan sát và ghi nhớ cách thực hiện vẽ trái cây: + Thực hiện thao tác vẽ một số trái cây và yêu cầu HS quan sát và nêu lại cách GV đã thực hiện. + GV tóm tắt cách vẽ trái cây: . Vẽ hình dáng bên ngoài của trái cây . Vẽ thêm chi tiết: Cuống, lá... . Vẽ màu theo ý thích + Gợi ý HS tạo hình trái cây bằng đất nặn. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hoạt động cá nhân: + Yêu cầu HS vẽ quả mới hoặc chỉnh sửa sản phẩm đã thực hiện ở phần vẽ trải nghiệm cho đẹp hơn. Hoặc cho HS xé dán, nặn trái cây theo ý thích. * GV tiến hành cho HS tạo hình sản phẩm. - HS chơi theo hướng dẫn của GV - L¾ng nghe, mở bài học - Thảo luận, nhận biết được tên gọi, hình dáng, màu sắc...của các loại trái cây. - Biết được vẻ đẹp của một số trái cây quen thuộc trong tranh và sản phẩm tạo hình. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Hoạt động nhóm - Quan sát, thảo luận tìm hiểu, cử đại diện báo cáo kết quả. - Thảo luận tìm hiểu - Lắng nghe, ghi nhớ - Trải nghiệm, xây dựng được cách vẽ trái cây. - Nắm được các bước vẽ, tạo hình trái cây đẹp. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Chọn trái cây yêu thích nhất để vẽ - Lắng nghe, trả lời theo ý hiểu của mình - Ghi nhớ cách làm bài - Quan sát, tiếp thu bài - 1, 2 HS nêu lại - Cân đối, vừa phải - Cho đẹp hơn, rõ đặc điểm - Cho rõ đặc điểm của quả - Tiếp thu, mở rộng kiến thức - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thực hành cá nhân - Thực hiện - HĐ cá nhân * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2. __TUẦN 20__ CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (Tiết 2) NGÀY DẠY : 16/1/2018 I. MỤC TIÊU: - Kĩ năng: HS biết cách thực hiện và tiến hành tạo được sản phẩm nhóm từ sản phẩm cá nhân đã tạo được trong Tiết 1. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 3, một số trái cây quen thuộc của địa phương. - Sản phẩm của HS năm trước. * Học sinh: - Sách học MT lớp 3, hình ảnh một số loại trái cây mà em thích. - Sản phẩm của Tiết 1. - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo, đất nặn... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hoạt động nhóm: + Hướng dẫn HS hợp tác nhóm để sắp xếp các trái cây đã cắt dán lại thành sản phẩm chung của cả nhóm. * GV tiến hành cho HS tạo sản phẩm nhóm từ kho hình ảnh của cá nhân trong Tiết 1. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thực hành nhóm - Liên kết nhóm, thực hành hoàn thành sản phẩm nhóm mình. - HĐ nhóm * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3. __TUẦN 21__ CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (Tiết 3) NGÀY DẠY : 23/1/2018 I. MỤC TIÊU: - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 3. - Sản phẩm của HS lớp trước. * Học sinh: - Sách học MT lớp 3. - Sản phẩm của Tiết 2. - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo, đất nặn... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2. * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 2. 5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Mục tiêu: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn nhau. - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình: + Giữa sản phẩm xé dán và tạo hình đất nặn của nhóm mình em thích sản phẩm nào hơn? Tại sao? + Trong các trái cây mà các bạn vẽ em thích nhất trái cây nào? Em hãy mời tác giả của sản phẩm đó chia sẻ cách làm với cả lớp? + Em hãy chia sẻ và giới thiệu sản phẩm của nhóm mình với thầy cô và các bạn? + Em sẽ sử dụng sản phẩm của nhóm mình để làm gì? - Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm. * ĐÁNH GIÁ: - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV. - GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá giờ học, động viên HS. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Gợi ý HS tạo hình sản phẩm trái cây theo ý thích bằng chất liệu khác và lưu lại sản phẩm trang trí lớp học hoặc làm kho hình ảnh cho các chủ đề sau. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực hiện - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Trưng bày bài tập - Tự giới thiệu về bài của mình - HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập... - Trả lời, khắc sâu kiến thức - 1 HS trả lời - 1 HS - Đại diện nhóm chia sẻ - Đại diện nhóm nêu - Học tập, rút kinh nghiệm... - Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV - Phát huy - Lắng nghe và về nhà thực hiện theo cảm nhận riêng. * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ. - Quan sát, sưu tầm bưu thiếp chúc mừng. - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy, bìa màu, kéo, hồ dán, màu vẽ, giấy màu... __TUẦN 22__ CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ (Tiết 1) NGÀY DẠY :30/1/2018 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nêu được ý nghĩa của bưu thiếp. - Kĩ năng: HS làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quý. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 3, một số bưu thiếp, hình ảnh bưu thiếp. - Bưu thiếp do HS làm nếu có. * Học sinh: - Sách học MT lớp 3, một số bưu thiếp nếu có. - Giấy, bìa màu, kéo, hồ dán, màu vẽ, giấy màu... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV nêu một số câu hỏi như: Người phụ nữ em yêu quý nhất là ai? Nếu được làm một việc gì đó để thể hiện tình yêu thương biết ơn của mình với người đó em sẽ làm gì? - Giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu: + HS hiểu được khái niệm về Bưu thiếp là gì. + HS nắm được hình dáng, nội dung, bố cục, cách trang trí...của bưu thiếp. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1 thảo luận để tìm hiểu hình dáng, nội dung, bố cục, cách trang trí...của bưu thiếp. - GV tóm tắt: + Bưu thiếp có nhiều hình dáng, trên bưu thiếp có hình ảnh trang trí, chữ thể hiện nội dung chủ đề. + Hình trang trí trên bưu thiếp thường là những hình ảnh đẹp như hoa lá, con ngườitạo nên vẻ đẹp độc đáo. 3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS trải nghiệm, tìm hiểu, nhận ra cách làm bưu thiếp đúng. + HS biết và nắm được cách làm bưu thiếp. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Yêu cầu HS lấy giấy vẽ phác nhanh bố cục của bưu thiếp, sau đó GV chọn một số bưu thiếp có cách làm đúng và chưa đúng để hướng dẫn cụ thể trên chính bài vẽ của HS. - GV tóm tắt cách làm bưu thiếp: + Xác định bưu thiếp dành tặng ai, nhân dịp gì? + Tạo hình dạng của bưu thiếp + Phân mảng chữ và hình trang trí + Vẽ, cắt dán hình ảnh trang trí và chữ vừa với mảng được chia. + Vẽ màu theo ý thích + Viết thêm nội dung thể hiện tình cảm của mình vào trong bưu thiếp. - Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo cho bưu thiếp của mình. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hoạt động cá nhân: + Hướng dẫn HS làm một bưu thiếp dành tặng người phụ nữ mà mình yêu quý nhất nhân dịp lễ nào đó. + Viết nội dung đề tặng vào bưu thiếp. * GV tiến hành cho HS trang trí bưu thiếp. - HS trả lời theo cảm nhận riêng của mình. - L¾ng nghe, mở bài học - Hiểu được khái niệm về Bưu thiếp là gì - Nắm được hình dáng, nội dung, bố cục, cách trang trí...của bưu thiếp. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Hoạt động nhóm - Quan sát, thảo luận tìm hiểu, cử đại diện báo cáo kết quả. - Hình vuông, chữ nhật, trái tim...thường sử dụng trong các ngày lễ, tết để chúc mừng, bày to tình cảm với người thân... - Các hình ảnh này có thể là ảnh chụp, tranh vẽ, trang trí bằng các chất liệu khác nhau... - Trải nghiệm, tìm hiểu, nhận ra cách làm bưu thiếp đúng. - Nắm được cách làm bưu thiếp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thực hiện vẽ nhanh bố cục bưu thiếp của mình. - Ghi nhớ cách làm bài - Sinh nhật, ngày 8/3, 20/11... - Hình vuông, chữ nhật... - Cân đối, hài hòa, hợp lý - Cho rực rỡ, nổi bật - Theo ý thích - Quan sát, học tập - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thực hành cá nhân - Thực hiện - HĐ cá nhân * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12311976.doc
Tài liệu liên quan