Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ Văn 7

CHÈO (2 tiết)

Quan Âm Thị Kính

117, 118

1-Kiến thức: Nắm được nội dung nghệ thuật của trích đoạn kịch Quan Am Thị Kính.

2- Kĩ năng: phân tích kịch bản chèo.

3-Thái độ: Có sự cảm thông đối với những hoàn cảnh bất hạnh, đấu tranh cho sự bình đẳng giới.

 

doc30 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ Văn 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca có chủ đề than thân và chủ đề châm biếm. Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm. -GV:Tham khảo SGV,Ca dao dân ca Việt Nam của Vũ Ngọc Phan và các tài liệu có liên quan, soạn giáo án, tranh minh họa, bảng phụ. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm 5 6 7 7 8 8 THƠ CA TRUNG ĐẠI ( 6tiết) Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh Côn Sơn ca. Hướng dẫn đọc thêm : Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. Bánh trôi nước Hướng dẫn đọc thêm : sau phút chia ly Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà 17 21 25 26 29 30 1- Kiến thức: nắm được sơ lược về thành tựu của văn học Trung đại . -Hiểu được nội dung , ý nghĩa, nghệ thuật của một số bài thơ tiêu biểu của thơ ca Trung đại. 2- Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thơ ca Trung đại. 3- Thái độ: Có lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, sự cảm thông sâu sắc số phận con người, lên án tố cáo chiến tranh, xây dựng tình bạn trong sáng, cao đẹp. - HS cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh. Bước đầu hiểu hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. -Cảm nhận được sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn ( Liên hệ môi trường trong lành của Côn Sơn) và hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.sơ bộ hiểu thể thơ lục bát và tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt . -Cảm nhận vẻ đẹp , bản lĩnh sắc son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua sự trân trọng và cảm thương của Hồ Xuân Hương ở bài Bánh trôi nước. -Cảm nhận nỗi sầu chia li, tố cáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ cùng với giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn thơ trích Chinh phụ ngâm khúc; Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát. -Cảnh đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của bà huyện Thanh Quan( Liên hệ môi trường hoang sơ của đèo Ngang) - Cảm nhận được tình bạn đậm đà, thắm thiết của Nguyễn Khuyến.Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm. -GV:Tham khảo SGV,những tài liệu có liên Quan, soạn giáo án , tranh minh họa, bảng phụ. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm 9 10 10 11 THƠ ĐƯỜNG ( 4 tiết) Hướng dẫn đọc thêm : xa ngắm thác núi Lư Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 34 37 38 41 1-Kiến thức: Cảm nhận được một số thành tựu tiêu biểu của thơ Đường. - Thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo qua các bài thơ được học. 2-Kĩ năng: Rèn luện kĩ năng phân tích thơ dịch. 3- Thái độ: Có lòng yêu thiên nhiên, con người sâu sắc. -Cảm thụ được vẻ đẹp thiên nhiên mà Lí Bạch miêu tả qua bài thơ Xa ngắm thác núi Lư, bước đầu nhận biết mối quan hệ gắn bó giữa tình và cảnh trong thơ cổ. -Cảm nhận tình quê hương được biểu hiện một cách chân thành, sâu sắc qua bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch và Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương, thấy được tác dụng nghệ thuật đối trong thơ Đường và tầm quantrong trong câu cuối trong một bài thơ tuyệt cú. -Qua Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ, bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình. - Đọc sáng tạo nêu vấn đề, phân tích , tổng hợp, luyện tập. -GV:Tham khảo SGV, hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, soạn giáo án, tranh minh họa, bảng phụ. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm 12 14 THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (3 tiết) Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Tiếng gà trưa 45 53, 54 1-Kiến thức: Hiểu sơ lược thành quả của thơ ca Việt Nam từ sau CM- 8 qua một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu. 2-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích , cảm thụ thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ ngũ ngôn. 3-Thái độ: Có lòng tự hào và tình yêu quê hương đất nước. - Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng , đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong bài Tiếng gà trưa .Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ. Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm. -GV:Tham khảo SGV,những tài liệu có liên quan , soạn giáo án , tranh minh họa, bảng phụ. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm 15 16 17 TÙY BÚT (3 tiết) Một thứ quà của lúa non: Cốm Mùa xuân của tôi Hướng dẫn đọc thêm : Sài gòn tôi yêu 57 63 64 1-Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp bình dị của thiên nhiên, sản vật Việt Nam, thấy được nét đẹp riêng của cảnh vật và con người Sài Gòn. - 2- Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thể loại tùy bút. 3- Thái độ: Có thái độ yêu quý, tự hào về đất nước , con người Việt Nam. - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc : cốm. -Cảm nhận được nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc, tình quê hương thắm thiết, sâu đậm và ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả trong tùy bút Mùa xuân của tôi. - Thấy được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và phong cách con người Sài Gòn. Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trong bài Sài Gòn tôi yêu. Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm. -GV:Tham khảo SGV,những tài liệu có liên quan, soạn giáo án, tranh minh họa, bảng phụ. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm 20 21 TỤC NGỮ (2 tiết) Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Tục ngữ về con người và xã hội 73 77 1-Kiến thức: Hiểu sơ lược về khái niệm tục ngữ. -Nắm được nội dung ý nghĩa, nghệ thuật của một số câu tục ngữ về : Thiên nhiên, lao động sản xuất; về con người và xã hội. 2- Kĩ năng: Đọc, phân tích, cảm thụ tục ngữ. 3- Thái độ: Tích cực tích lũy kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất, về con người và xã hội - Hiểu thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ về Thiên nhiên, lao động sản xuất.(HS sưu tầm TN liên quan đến MT) - Hiểu thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật9 so sánh, ẩn dụ) của những câu tục ngữ về con người và xã hội. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm. -GV:Tham khảo SGV,Tục ngữ Việt Nam, soạn giáo án, bảng phụ. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm 22 23 25 26 TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN (4 tiết) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đức tính giản dị của Bác Hồ Ý nghĩa văn chương 81 85 93 97 1-Kiến thức: Tìm hiểu 4 văn bản nghị luận tiêu biểu về chính trị xã hội và văn chương. 2- Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm văn nghị luận Giải thích Và Chứng minh. 3-Thái độ: Có lòng tự hào truyền thống lịch sử của dân tộc; trân trọng, giữ gìn tiếng nói dân tộc; học tập đức tính giản dị của Bác; có ý thức trau dồi, tìm hiểu văn chương làm phong phú đời sống tinh thần. -Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng, gọn, có tính mẫu mực của bài văn. -Hiểu được sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích và chứng minh trong bài nghị luận giàu sức thuyết phục của Đặng Thai Mai. Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. - Hiểu được đức tính giản dị là một phẩm chất cao quý của Bác Hồ. Nắm được nghệ thuật lập luận của bài văn, đặc biệt là cách nêu luận cứ, chọn lọc dẫn chứng, chứng minh kết hợp với bình luận và biểu cảm. -Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử của nhân loại. Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm. -GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK soạn giáo án , tranh minh họa, bảng phụ. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm 28 29 TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VN (4 tiết) Sống chết mặc bay Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu 105, 106 109, 110 1-Kiến thức: Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biêu của truyện ngắn hiện đại Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Hiểu được, giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, tinh thần yêu nước, phản kháng Thực dân qua hai tác phẩm được học. 2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ truyện ngắn. 3-Thái độ: Có lòng thương cảm sâu sắc với nhân dân lao động, lên án bọn quan lại vô trách nhiệm, vô lương tâm; tự hào về nhà yêu nước Phan Bội Châu và khinh bỉ bọn xâm lược Pháp. -Hiểu được nội dung phê phán hiện thực, tấm lòng nhân đạo của tác giả và những thành công nghệ thuật trong truyện ngắn Sống chết mặc bay. -Hiểu được giá trị của tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu trong việc khắc họa một cách rất sắc nét hai nhân vật với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời thuộc Pháp. Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm. -GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK soạn giáo án , tranh minh họa, bảng phụ. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm 31 CHÈO (2 tiết) Quan Âm Thị Kính 117, 118 1-Kiến thức: Nắm được nội dung nghệ thuật của trích đoạn kịch Quan Aâm Thị Kính. 2- Kĩ năng: phân tích kịch bản chèo. 3-Thái độ: Có sự cảm thông đối với những hoàn cảnh bất hạnh, đấu tranh cho sự bình đẳng giới. -Hiểu được một số đặc điểm của sân khấu chèo truyền thống. Nắm được tóm tắt nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính; nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật( mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật,) của trích đoạn Nỗi oan hại chồng. - Đọc phân vai, phân tích, đàm thoại, tổng hợp. -GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK soạn giáo án , tranh minh họa, bảng phụ. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm 20 35 VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG (1,5 tiết) Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn Chương trình địa phương phần Văn và TLV (tt) 74 (1/2) 133 1-Kiến thức: Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ của địa phương. 2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, phân loại theo chủ đề và phân tích ca dao tục ngữ. 3-Thái độ: Có ý thức trân trọng, tự hào, giữ gìn vốn văn học dân gian của địa phương. -Thấy được sự phong phú của ca dao, tục ngữ địa phương. -Phân loại kết quả sưu tầm theo đề tài : + Thắng cảnh địa phương + Di tích , sản vật + Tình cảm con người (HS sưu tầm TN liên quan đến MT) - Tập phân tích, so sánh để thấy nét đẹp chung và riêng của ca dao, tục ngữ của địa phương. Sưu tầm, ghi chép, phân loại. - GV chuẩn bị một số câu sưu tầm được . - HS sưu tầm, tập hợp theo nhóm, chọn lọc và biên tập theo tổ. 35 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN (2 tiết) 135, 136 Đọc diễn cảm văn nghị luận Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm qua 3 văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương. Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo -GV: soạn giáo án, chuẩn bị đọc mẫu. - HS tập đọc văn bản nhiều lần ở nhà. 11 13 16 17 17 26 27 32 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (7,5tiết) Kiểm tra Văn Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra tiếng Việt Ôn tập văn biểu cảm Ôn tập tác phẩm trữ tình Ôn tập tác phẩm trữ tình (tt) Kiểm tra Văn Ôn tập văn nghị luận Ôn tập văn học 42 49( ½) 62 66 67 98 101 121 1-Kiến thức: - Kiểm tra phần VH từ bài 1->bài 11. -Trả bài nhận xét kết quả, rút kinh nghiệm - Ôn tập văn bản biểu cảm. -Ôn tập tác phẩm trữ tình. - Kiểm tra phần VH từ bài 18->bài 24. -Ôn tập văn nghị luận - Ôn tập văn học 2. Kĩ năng: tiếp thu vận dụng kiến thức đạ học. Hệ thống hóa các kiến thức về văn học đã được học trong chương trình Ngữ Văn 7 3- Thái độ: Có ý thức học tập, kiểm tra nghiêm tuíc, đạt hịệu quả. - Đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức về văn bản nhật dụng, ca dao, thơ Trung đại, thơ Đường. - Củng cố kiến thức vềvăn bản nhật dụng, ca dao, thơ Trung đại, thơ Đường. - Củng cố kiến thức về các văn bản biểu cảm ,tác phẩm trữ tình, các văn bản nghị luận, các phép lập luận chính. - Kiểm tra về :Tục ngữ, văn bản NL - Nắm được hệ thống các văn bản, những giá trị về nội dung nghệ thuật của các tác phẩm, những quan niệm văn chương những đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thể hiện trong các tác phẩm thuộc chương trình Ngữ Văn 7. Thuộc lòng một số bài thơ , đoạn văn hay. - Hình thức kiểm tra : trắc nghiệm và tự luận ( 30%- 70%). - Thống kê, so sánh, tổng hợp. - GV: Soạn bài, bảng phụ.Ra đề, đáp án chính xác - HS : Đọc và trả lờicác câu hỏi SGK, bảng nhóm. PHẦN TIẾNG VIỆT TUẦN TÊN CHƯƠNG/ BÀI TIẾT MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG / BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP GD CHUẨN BỊ CỦA GV, HS GHI CHÚ 1 3 4 5 6 7 9 9 10 11 12 16 17 TỪ VỰNG (13 tiết) Từ ghép Từ láy Đại từ Từ Hán Việt Từ Hán Việt ( tt) Quan hệ từ Chữa lỗi về quan hệ từ Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ đồng âm Thành ngữ Chuẩn mực sử dụng từ Luyện tập sử dụng từ 3 11 15 18 22 27 33 35 39 43 48 61 65 1-Kiến thức: Nắm được cấu tạo, đặc điểm của từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ chuẩn mực sử dụng từ 2- Kĩ năng : hiểu nghĩa và sử dụng hợp lí chính xác từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ chuẩn mực sử dụng từ 3-Thái độ: Có ý thức sử dụng các loại từ trên đúng và hay khi nói và viết. -Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép. -Nắm được cấu tạo của các loại từ láy. Bước đầu hiểu được mối quan hệ âm- nghĩa của từ láy. - Nắm được khái niệm đại từ, ý nghĩa của đại từ; sử dụng đại từ hợp tình huống giao tiếp. -Nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệtcủa một số loại từ ghép Hán Việt.Bước đầu biết sử dụng từ Hán Việt đúng sắc thái biểu cảm; có ý thức tránh lạm dụng từ Hán Việt .( Liên hệ : Tìm các từ Hán Việt liên quan đến môi trường) -Nắm được khái niệm quan hệ từ, các loại quan hệ từ; các lỗi thường gặp về quan hệ từ để tránh các lỗi đó khi nói hoặc viết. -Củng cố nâng cao kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm các loại từ đồng nghĩa, trái nghĩa; nâng cao kĩ năng dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm đã học ở bậc Tiểu học. -Nắm được khái niệm, ý nghĩa của thành ngữ. - Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ chuẩn mực. Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm. -GV: Tham khảo SGV, hệ thống câu hỏi, bảng phụ -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. 14 15 30 BIỆN PHÁP TU TỪ ( 3 tiết) Điệp ngữ Chơi chữ Liệt kê 55 59 114 1-Kiến thức: Nắm được đặc điểm, tác dụng của các biện pháp tu từ điệp ngữ, chơi chữõ, liệt kê. 2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng nghĩa của từ và các phép tu từ đó. 3- Thái độ: Có ý thức sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ đã học. -Nắm được khái niệm điệp ngữ,tác dụng của điệp ngữ. - Nắm được khái niệm chơi chữ; bước đầu cảm thụ được cái hay, cái đẹp của chơi chữ. -Nắm được khái niệm liệt kê, tác dụng của liệt kê. 21 22 23 24 25 26 27 29 BIẾN ĐỔI CÂU (8 tiết) Rút gọn câu Câu đặc biệt Thêm trạng ngữ cho câu Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tt) Dùng cụm C-V để mở rộng câu Dùng cụm C-V để mở rộng câu . Luyện tập ( tt) 78 82 86 89 94 99 102 111 1- Kiến thức: Nắm được đặc điểm của câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm C-V để mở rộng câu 2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiểu câu khi nói và viết . 3-Thái độ :Có ý thức trau dồi ngữ pháp tiếng Việt. -Nắm được cách rút gọn câu, câu đặc biệt tác dụng của câu rút gọn, câu đặc biệt. - Nắm được các đặc điểm về nội dung và hình thức của trạng ngữ, nhận ra các loại trạng ngữ trong câu. - Nắm được các khái niệm câu chủ động, câu bị động và mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Nắm được cách dùng cụm C-V để mở rộng câu. Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm.. -GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, soạn giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.. 31 32 DẤU CÂU (2 tiết) Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Dấu gạch ngang 119 122 1- Kiến thức: Nắm được đặc điểm của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang. 2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các dấu câu khi nói và viết . 3-Thái độ :Có ý thức sử dụng đúng và hay các loại dấu câu đã học . Nắm được cách dùng, tác dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang. Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm.. -GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, soạn giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.. 18 36 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(3 tiết) Chương trình địa phương phần tiếng Việt Chương trình địa phương phần tiếng Việt 69 137, 138 1-Kiến thức: Củng cố kiến thức về chính tả 2- Kĩ năng: Rèn luyện viết đúng chính tả, chú ý đến các từ địa phương thường phát âm sai dẫn đến viết sai chính tả. 3- Thái độ: Có ý thức nói viết đúng chính tả. - Nắm vững các lỗi chính tả thường sai do phát âm địa phương , do thói quen dùng từ ngữ - Lập sổ tay chính tả - Phát vấn, phân tích , thực hành thảo luận nhóm -GV : soạn bài, chuẩn bị đoạn văn cho Hs ghi chính tả. -HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của bài và GV. 12 13 18 24 32 34 ÔN TẬP , KIỂM TRA, TRẢ BÀI ( 5,5 tiết) Kiểm tra Tiếng Việt Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra tiếng Việt Ôn tập tiếng Việt Kiểm tra tiếng Việt Ôn tập tiếng Việt Ôn tập tiếng Việt (tiếp theo) 46 49(1/2) 68 90 123 129 1 Kiến thức: - Kiểm tra , củng cố kiến thức phần tiếng Việt từ bài Từ Ghép->Từ đồng âm. - Ôn tập cấu tạo từ, đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt. -Ôn tập các kiểu câu đơn và các loại dấu câu đã học. - Kiểm tra, củng cố kiến thức phần tiếng Việt từ bài Rút gọn câu -> Thêm trạng ngữ cho câu. - Ôn tập các phép biến đổi câu, các phép tu từ đã học -Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức về :Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ đỗng nghĩa, đồng âm, trái nghĩa. -Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức về : Câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu. -Thống kê, so sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo từ, đại từ, quan hệ từ, từ hán Việt. - Hệ thống hóa các kiểu câu đơn và các loại dấu câu đã học. - Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu, các phép tu từ đã học - Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm (30% ) và tự luận ( 70%) -Thống kê, đối chiếu, tổng hợp -GV: đề và đáp án chính xác. Bảng phụ thống kê kiến thức ôn tập -HS : học kĩ bài, soạn bài theo câu hỏi SGK PHẦN TẬP LÀM VĂN TUẦN TÊN CHƯƠNG/ BÀI TIẾT MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG / BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP GD CHUẨN BỊ CỦA GV, HS GHI CHÚ 1 2 2 3 4 5 TẠO LẬP VB (6 tiết) Liên kết trong văn bản Bố cục trong văn bản Mạch lạc trong văn bản Quá trình tạo lập văn bản Viết bài tập làm văn số 1 ( HS làm ở nhà) Luyện tập tạo lập văn bản Trả bài tập làm văn số 1 4 7 8 12 16 19 1- Kiến thức: Giúp HS nắm được : + sự liên kết, sự mạch lạc trong văn bản. + biết cách tạo lập văn bản 2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản liên kết, mạch lạc. 3-Thái độ: Có ý thức tạo lập văn bản theo các bước của quá trình tạo lập văn bản. -Hiểu rõ sự liên kết trong văn bản, một trong những tính chất quan trọng của văn bản. -Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản. - Có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản và bước đầu xây dựng được văn bản có bố cục rành mạch, hợp lí. - Nắm được các bước tạo lập một văn bản. Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. - Đánh giá chất lượng bài đã làm để làm tốt hơn ở những bài sau -Tích hợp -Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập -GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, bảng phụ, phiếu học tập. -HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm. 5 6 6 7 8 9 10 11 12 13 13 14 14 VĂN BIỂU CẢM (15 tiết) Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Đặc điểm văn bản biểu cảm Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm Viết bài tập làm văn số 2 Cách lập ý của bài văn biểu cảm Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật và con người Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Trả bài tập làm văn số 2 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Viết bài tập làm văn số 3 Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Trả bài tập làm văn số 3 20 23 24 28 31, 32 36 40 44 47 50 51,52 56 58 1-Kiến thức: Giúp HS nắm được thếá nào là văn biểu cảm; đặc điểm của đề và cách làm văn biểu cảm; luyện nói về văn biểu cảm về sự vật và con người, luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học 2- Kĩ năng: làm văn biểu cảm về văn biểu cảm về sự vật và con người, cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHBM 7.doc