PHẦN THỨ HAI CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b)
(Sau một tháng giảng dạy)
A- TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY
1. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
a) Tình cảm đối với bộ môn, phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy:
* Tình cảm đối với bộ môn:
- đa số các em đều ngoan, cố gắng theo học bộ môn vật lý song bên cạnh đó do đặc thù bộ môn hơi khó nên các em chưa thật sự thích thú học tập.
* Thái độ phương pháp học tập bộ môn:
- các em đa số cố gẵng theo học bộ môn vật lý, tổ chức theo học nhóm
Trên lớp tích cực xây dựng bài về nhà có sự chuẩn bị bài khi đến lớp
* Năng lực ghi nhơ, tư duy:
- các em điều là con em dân tộc, ngoài việc học tập các em còn phụ giúp gia đình chăn trâu, chăn bò, cắt cỏ.
Nên thời gian học rất ít nên ảnh hương rất nhiều đến năng lực ghi nhơ và tư duy của các em.
12 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lý tự chọn khối: 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THƯ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (a)
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Môn: Vật lý TC Khối: 9
Tuần
Tên chương (Bài)
Số tiết
Mục tiêu của chương, bài
(Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy)
Chuẩn bị của thầy, trò
(Tài liêu tham khảo, đồ dùng .
Thực hành ngoại khoá
Kiểm tra
Ghi chú
Bài
PPCT
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
1
HỌC KÌ:I
TÌM HIỂU VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
1
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
1. Kiến thức.
- Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở chương I cơ học
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh.
- Vận dụng được kiến thức vào làm được bài tập định tính, định lượng.
3. Thái độ.
- Học tập nghiêm túc, tích cực, trung thực, yêu thích họctập bộ môn.
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
1. Kiến thức.
- Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở chương I cơ học
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh.
- Vận dụng được kiến thức vào làm được bài tập định tính, định lượng.
3. Thái độ.
- Học tập nghiêm túc, tích cực, trung thực, yêu thích họctập bộ môn.
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
2
LUYỆN TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
2
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
3
ÔN TẬP VỀ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
3
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
4
LUYỆN TẬP VỀ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
4
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
5
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
5
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
6
BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
( Kiểm tra 15 phút )
6
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
15'
7
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG
7
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
8
ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH HỔN HỢP
8
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
9
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI
9
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
10
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN
10
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
11
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU CỦA DÂY DẪN
11
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
12
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ BIẾN TRỞ
( Kiểm tra 15 phút )
12
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
15'
13
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN
13
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
14
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
14
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
15
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐIỆN NĂNG-CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
15
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
16
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CÔNG SUẤT – ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
16
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
17
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
( Kiểm tra 15 phút )
17
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
15'
18
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
18
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
19
20
HỌC KÌ:II
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
19
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
21
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
20
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
22
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MÁY BIẾN THẾ
21
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
23
LUYỆN TẬP
22
CHƯƠNG III: QUANG HỌC
1. Kiến thức.
- Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở chương I cơ học
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh.
- Vận dụng được kiến thức vào làm được bài tập định tính, định lượng.
3. Thái độ.
- Học tập nghiêm túc, tích cực, trung thực, yêu thích họctập bộ môn.
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
24
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP THẤU KÍNH HỘI TỤ
( Kiểm tra 15 phút )
23
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
15'
25
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP THẤU KÍNH PHÂN KỲ
24
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
26
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ
25
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
27
LUYỆN TẬP
26
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
28
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SỰ TẠO THÀNH ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
( Kiểm tra 15 phút )
27
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
15'
29
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
28
1. GIÁO VIÊN :
- Sgk,Sbt,Stk.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
30
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ KÍNH LÚP
29
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
31
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
30
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
32
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
31
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
33
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
32
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
34
LUYỆN TẬP
( Kiểm tra 15 phút )
33
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
15'
35
LUYỆN TẬP
34
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập
36
LUYỆN TẬP
35
1. Giáo viên
- Sgk,Sbt,Stk
2. Học sinh
- Vở ghi, sgk, sbt, đồ dùng học tập
PHẦN THỨ HAI CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b)
(Sau một tháng giảng dạy)
A- TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY
1. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
a) Tình cảm đối với bộ môn, phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy:
* Tình cảm đối với bộ môn:
- đa số các em đều ngoan, cố gắng theo học bộ môn vật lý song bên cạnh đó do đặc thù bộ môn hơi khó nên các em chưa thật sự thích thú học tập.
* Thái độ phương pháp học tập bộ môn:
- các em đa số cố gẵng theo học bộ môn vật lý, tổ chức theo học nhóm
Trên lớp tích cực xây dựng bài về nhà có sự chuẩn bị bài khi đến lớp
* Năng lực ghi nhơ, tư duy:
- các em điều là con em dân tộc, ngoài việc học tập các em còn phụ giúp gia đình chăn trâu, chăn bò, cắt cỏ.
Nên thời gian học rất ít nên ảnh hương rất nhiều đến năng lực ghi nhơ và tư duy của các em.
b) Phân loại trình độ:
MÔN
GIỎI
KHÁ
T-BÌNH
YẾU
KÉM
Vật Lí TC
Khối 9
.%
..%
.%
.%
.%
2. GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN:
a) Những mặt mạnh trong giảng dạy bộ môn của giáo viện:
- Thương xuyên soạn bài đầy đủ khi lên lớp.
- Đi làm đúng, đủ thời gian giảng dạy.
- Nhiệt tình tâm huyết với nghề.
- Quan tâm sát sao đến việc học tập của từng em.
b) Những nhược điểm, thiếu sót trong giảng day bộ môn của giáo viên:
- Nghiệp vụ sư phạm chưa thật sự tốt
- Đồ dung thực hành còn thiếu, kém chất lượng.
- Khả năng tự học và sang tạo còn hạn chế.
3.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:
.................
.................
4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH:
.................
B- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
a) Đối với giáo viên:
* Cần đi sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề gì để phát huy những mặt mạnh:
- Nhiệt tình hơn, tâm huyết hơn với sự nghiệp giáo dục.
- Quan tâm, sát sao đến việc theo học bộ môn vật lý của từng học sinh.
- Không ngừng nghiên cứu tìm tòi phương pháp dạy học tích cực nhưng phù hợp với địa phương đang công tác.
* Khác phục những mặt yếu trong giảng dạy:
- Tự giác nghiên cứu làm đồ dung dạy học phục vụ bộ môn.
- Tích cực thăm lớp dự giờ đồng nghiệp để trao rồi kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.
- Không ngừng tự học tự sang tạo phục vụ việc giảng dạy của bộ môn.
* Các biện pháp quán triệt phương hướng và nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn:
- Tích cực trong công tác.
- Không ngừng tu dưỡng rèn luyện năng lực tụ học và sang tạo.
- Đẩy mạnh công tác thăm lớp dự giờ.
- Quan tâm sát sao việc theo học bộ môn vật lý của các Học sinh.
b) Đối với học sinh:
* Tổ chức tự học trên lớp:
- Tổ chức theo học nhóm nhỏ, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Tuyệt đối tuân thủ, sự hưỡng dân của giáo viên bộ môn.
* Chỉ đạo học tập ở nhà:
- Nêu cao tinh thần tự học ở nhà, chuẩn bị bài khi đến lớp.
- Theo học nhóm bộ môn nhằm trao rồi kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp tự học.
* Bồi dưỡng học sinh kém:
- Theo học các lớp bồi dưỡng của nhà trường.
- Theo học bạn hoặc nhóm bạn cùng tiến do giáo viên phân nhóm hoặc tự lập nhóm.
c) Đánh giá của tổ chuyên môn:
d) Đánh giá của ban giám hiệu:
C- CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
a) Số học sinh từ yếu kém lên trung bình:
- Sau 2 tháng đầu năm học:.
- Cuối học kỳ I:
- Sau 2 tháng đầu năm học kỳ II:.
- Cuối năm học: ..
b) Số học sinh giỏi cả năm:
c) Chất lượng cả năm đạt Giỏi:
D- KIẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:
a) Kết quả thực hiện học kỳ I – phương hướng học kỳ II:
b) Kết quả cuối năm học:
......
ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
..........................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TC LI 9.doc