Kế hoạch giảng dạy tuần 4 lớp 5

· Thể dục

Gio vin chuyn dạy

· Khoa học : Tiết 7

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ

I. Mục tiêu:

- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

II. Chuẩn bị: -Giáo viên: SGK có các hình trang 16 , 17 -SGK: SGK ,VBT

III. Các hoạt động:

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 4 lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập Tin học Giáo viên chuyên dạy Thể dục Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ năm ngày 20/9/2018 Luyện từ và câu (Tiết 8) LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - Tìm được các từ trái nghĩa theo cầu của BT1, BT2 ( 3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a ,b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghiã tìm được ở BT4 ( BT5). - Tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số từ trái nghĩa tìm được . II. Chuẩn bị: -Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4/48 và SGK- HS : SGK , III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Kiểm tra bài cũ: “Từ trái nghĩa” - Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi + Thế nào là từ trái nghĩa? - Hỏi và trả lời + Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? - Nhận xét Ÿ Giáo viên nhận xét . 2.Hoạt động luyện tập : LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: các em phải tìm được những từ trái nghĩa nhau 3 trong 4 câu a, b, c, d. - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3 HS). - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm BT2: (Cách tiến hành như ở BT1) GV chốt lại: các từ trái nghĩa cần điền vào ô trống Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành như ở BT1) GV chốt lại: các từ trái nghĩa cần điền vào ô trống là: Bài tập 4: Hướng dẫn HS làm BT4: - Cho HS đọc yêu cầu của BT4. - GV giao việc: các em có nhiệm vụ tìm những từ trái nghĩa nhau tả hình dáng, hành động, trạng thái và phẩm chất. - Cho HS làm việc: GV dán phiếu cho các nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, những cặp từ tìm đúng: 4.Hoạt động vận dụng : Hướng dẫn HS làm BT5: - Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc: các em chọn một cặp từ trong các cặp từ vừa tìm được các đặt câu với cặp từ đó. - Cho HS đặt câu - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng, đặt hay. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - HS nhận việc. - HS làm việc cá nhân, 3 HS làm bài vào phiếu. Các HS còn lại dùng viết chì gạch những từ trái nghĩa nhau 3 trong 4 câu. - 3HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. a) Ít – nhiều. b) Chìm – nổi . c) Nắng – mưa a) Lớn b) Già c) Dưới - Hs làm bài và nhận xét. a) Nhỏ b) Lành c) Khuya d) Sống - Các nhóm trao đổi tìm nhữhg cặp từ trái nghĩa đúng yêu cầu của đề. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. a) Tả hình dáng: + Cao – thấp, cao – lùn, cao vống – lùn tịt. + Báo – gầy b) Tả hành động: + Đứng – ngồi, lên – xuống, vào –ra. c) Tả trạng thái: + Buồn – vui, no – đói, sướng – khổ. d) Tả phẩm chất: + Tốt – xấu, hiền – dữ, ngoan – hư... - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - Mỗi em đặt 2 câu với 2 từ trái nghĩa nhau. 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : + Thế nào là từ trái nghĩa? - Hoàn thành tiếp VBT + Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tốn (Tiết 19) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Bài 1 . Bài 2 II. Chuẩn bị: -Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ .-Học sinh : Vở , SGK, nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát - Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến tỷ số học sinh vừa học. - 2 em : Nêu các cách giải toán Tỉ lệ . - Học sinh sửa VBT -So sánh kết quả và sửa VBT bài 18 Ÿ Giáo viên nhận xét . - Lớp nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : : Luyện tập chung - Hôm nay,chúng ta tiếp tục giải các bài tập liên quan đến tỷ lệ qua tiết "Luyện tập " Hướng dẫn học sinh giải các bài tập ® học sinh biết xác định dạng toán quan hệ tỷ lệ. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải “Tìm tỉ số” (1 học sinh lên bảng ,cả lóp vào nháp) (Đáp số : 50 quyển vở ) - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên nhận xét - Nêu phương pháp áp dụng 3.Hoạt động luyện tập : - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Ÿ Bài 2: - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm các yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải - Học sinh thảo luận nhóm 4 , phân tích - Nêu tóm tắt -Học sinh giải – Ghi bài giải vào bảng phụ học nhóm . Ÿ Giáo viên nhận xét và liên hệ với giáo dục dân số Học sinh sửa bài (Đáp số :200000 đồng ) Ÿ Giáo viên chốt lại * Mức thu nhập của một người bị giảm - Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời - Học sinh nêu cách giải - Học sinh nêu tóm tắt - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên chấm bài Bài 3 = 105 m Bài 4 = 20 bao gạo 4.Hoạt động vận dụng : Phương pháp: Thực hành, động não + 4 ngày : 28 m mương 30 ngày : ? m mương - Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập qua tóm tắt sau: 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Làm bài nhà - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học Luyện tập chung Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ sáu ngày 21/9/2018 Tập làm văn : ( Tiết 8) KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: -- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lộc chi tiết miêu tả.- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - Rèn kĩ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: -Học sinh : Vở kiểm tra III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 2.Hoạt động luyện tập : “Kiểm tra viết” Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Hoạt động lớp Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Giáo viên ghi đề - 1 học sinh đọc đề kiểm tra - Giáo viên gợi ý : chọn 1 đề em thích 1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em. 5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua. 6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp. 7. Tả ngôi trường của em. - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. - Học sinh chọn một trong những đề và làm bài Học sinh làm bài -35 phút -Nộp bài 3. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” Hát Giáo viên chuyên dạy Tốn (Tiết 20) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết giả bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. Bài 1. Bài 2. Bài 3 II. Chuẩn bị: -Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ ,SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến - 2 học sinh Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Ÿ Bài 1: - 2 học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: - Phân tích đề và tóm tắt + Tổng số nam và nữ là 28 HS - Tóm tắt đề + Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5 - Phân tích đề - Học sinh nhận dạng - Nêu phương pháp giải - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu Ÿ GV nhận xét chốt cách giải - Học sinh giải - Học sinh sửa bài (Đáp số : 8 HS ;20 HS) - Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành (1học sinh lên bảng , cả lớp vào nháp) Ÿ Bài 2 _GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó” -Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt -HS giải ( Đáp số : 90 m) Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt lại - Lớp nhận xét 3.Hoạt động luyện tập : -Giải vào tập Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Học sinh đọc đề Ÿ Bài 3 - Phân tích đềø ,tóm tắt và chọn cách giải - Học sinh giải - Học sinh sửa bài +Bài 3 = 6 lít Ÿ Giáo viên chấm bài –Nhận xét - Lớp nhận xét 4.Hoạt động vận dụng : Nhắc lại cách giải dạng toán vừa học 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Ôn bảng đơn vị đo độ dài Địa lý : Tiết 4 SÔNG NGÒI I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,... - Xác lặp được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ ( lượt đồ ). II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bản đồ tự nhiên.Phiếu học tập theo mẫu. - Học sinhø: Tìm hiểu trước về đặc điểm nội dung bài . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Kiểm tra bài cũ: “Khí hậu” - Nêu câu hỏi + Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta? - Học sinh trả lời (kèm chỉ lược đồ, bản đồ) + Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc khác nhau rõ rệt? + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sản xuất của nhân dân ta? Ÿ Giáo viên nhận xét. Đánh giá 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : “Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Tiết địa lý hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.” - Học sinh nghe 1 . Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc (làm việc cá nhân ) - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Trực quan, thực hành, + Bước 1: -Nêu câu hỏi - Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả lời: + Nước ta có nhiều hay ít sông? - Nhiều sông + Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào? - Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình - Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai - Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng + Vì sao sông miền Trung thường ngắn và dốc? - Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển. + Bước 2: - Học sinh trình bày - Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời - Chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các con sông chính ở SGK Ÿ Ghi ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. -Vài HS lặp lại *GD MT và SD TNTN: Sơng ngịi nước ta là nguồn thủy điện lớn và giới thiệu cơng suất sản xuất điện của một số nhà máy thủy điện ở nước ta như: nhà máy thủy điện Hịa Bình, Y-ta-ly, Trị An. Sử dụng năng lượng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. 2 . Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa (làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm 4 Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, thực hành. + Bước 1: Phát phiếu giao việc - Hoàn thành bảng sau: - Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả lời: Chế độ nước sông Thời gian (từ tháng đến tháng) Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa lũ Mùa cạn + Bước 2: - Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. Ÿ Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông”. - Nhóm khác bổ sung. - Lặp lại - Nước sông vào mùa lũ , mùa cạn như thế nào? Tại sao? - Thường có màu rất đục do trong nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn. Vì nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn đưa xuống lòng sông làm sông có nhiều phù sa Ÿ Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn mạnh. - Nghe 3. Vai trò của sông ngòi (làm việc cả lớp) - Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng,cungcấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan, thực hành - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: + Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. + Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. - Học sinh chỉ trên bản đồ ở SGK 3.Hoạt động vận dụng : - Hoạt động nhóm, lớp -Nêu câu hỏi –Liên hệ -Đặc điểm sông ngòi +Sông quê em như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : -Học bài - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học “Vùng biển nước ta” KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 4– ( Năm học 2018-2019) BUỔI CHIỀU Thứ Mơn Tiết Bài dạy Chuẩn bị Hai 17/09/ 2018 Thể dục 7 Giáo viên chuyên dạy , Lịch sử 4 Xã hội VN cuối TK XIX-đầu TK XX SGK Địa lý 4 Sông ngòi Bản đồ, SGK Ba 18/09/ 2018 TLV 7 Luyện tập tả cảnh SGK Luyện T 7 Luyện tập giải tốn Vở BT Kĩ thuật 4 Thêu dấu nhân ( T 2) Kim , chỉ, vải Tư 19/09/ 2018 Chính tả 4 Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Đạo Đức 4 Có trách nhiệm về việc làm của mình.T2 Luyện TV 7 Luyện đọc Những con sếu bằng giấy Năm 20/09/ 2018 Kể chuyên 4 Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Tranh Khoa học 8 Vệ sinh tuổi dậy thì SGK Luyện T 8 Luyện tập giải tốn Sáu 21/09/ 2018 Tiếng Anh 14 Giáo viên chuyên dạy Luyện TV 8 Luyện tập Từ trái nghĩa. SHL-GDNG 4 Tuần4-Truyền thống nhà trườngVHGT 2 Ngày dạy : Thứ hai ngày 10/9/2018 Thể dục Giáo viên chuyên dạy Khoa học : Tiết 7 TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀØ I. Mục tiêu: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. II. Chuẩn bị: -Giáo viên: SGK có các hình trang 16 , 17 -SGK: SGK ,VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Bài cũ: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3 tuổi và từ 3 tuổi đến 6 tuổi? - Dưới 3 tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình, nhận ra quần áo, đồ chơi - Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng ... Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6 tuổi đến 10 tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì? - 6 tuổi đến 10 tuổi: cơ thể hoàn chỉnh, cơ xương phát triển mạnh. - Tuổi dậy thì: cơ thể phát triển nhanh, ... + Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh nhận xét - Nhận xét bài cũ 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Học sinh lắng nghe Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, cả lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 16 , 17 theo nhóm + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên *KNS: - Kĩ năng nhận thức và xác được giá trị của lứa tuổi học trị nĩi chung và giá trị bản thân nĩi riêng. + Bước 3: Làm việc cả lớp Giai đoạn - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) Ÿ Giáo viên chốt lạinội dung làm việc của học sinh Đặc điểm nổi bật Tuổi vị thành niên - Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn - Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan he với bạn bè, xã hội. Tuổi trưởng thành - Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội. Tuổi trung niên - Có thời gian và điều kiện tích luỹ kinh nghiệm sống. Tuổi già - Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu. Trò chơi “Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”? - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Học sinh xác định xem những người trong ảnh đang - Chia lớp thành 8 nhóm. ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn. + Bước 3: Làm việc cả lớp - Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. - Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác về phần trình bày của nhóm bạn. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK. + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? - Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). + Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? - Biết sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra. Ÿ Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận của cả lớp. -Đọc nội dung SGK 4.Hoạt động vận dụng : Học sinh trả lời, chỉ định bất kì 1 bạn tiếp theo. - Giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? Ÿ GV nhận xét, tuyên dương. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học : “Vệ sinh tuổi dậy thì” Kĩ thuật (Tiết 4) . THÊU DẤU NHÂN (tt) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách thêu dấu nhân . - Thêu được các mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân- Đường thêu cĩ thể bị dúm.- Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được .*Khơng bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam cĩ thể thực hành với đính khuy.* Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. CHUẨN BỊ:- Mẫu thêu dấu nhân .- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân .- Vật liệu và dụng cụ cần thiết . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Thêu dấu nhân (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : HS thực hành . - Nhận xét , hệ thống lại cách thêu dấu nhân ; hướng dẫn nhanh một số thao tác cần lưu ý thêm . - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS , nêu các yêu cầu của sản phẩm như mục III SGK và thời gian thực hành . - Quan sát , uốn nắn cho những em còn lúng túng . Hoạt động lớp , cá nhân . - Nhắc lại cách thêu dấu nhân . - Thực hiện lại thao tác thêu 2 mũi dấu nhân . - Thực hành thêu dấu nhân . Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm . - Nêu yêu cầu đánh giá . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức : A+ và A . Hoạt động lớp . - Trưng bày sản phẩm . - 3 em lên đánh giá sản phẩm được trưng bày . 4. Củng cố : - Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học .- Xem trước bài sau ( tiết 5 ) Ngày dạy : Thứ ba ngày 11/9/2018 Tập làm văn (Tiết 7 ) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập dàn ý bài văn tả ngôi trường gồm 3 phần : MB.TB,KL -Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh hợp lý. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ học nhóm . -Học sinh: Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Kiểâm tra bài cũ: - 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả cảnh - Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh trường học Ÿ Giáo viên nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường - Hoạt động cá nhân Phương pháp: thực hành , đàm thọai - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 Ÿ Bài 1: - Học sinh trình bày những điều em đã quan sát được - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết Ÿ Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh - 8 Học sinh trình bày - Học sinh cả lớp bổ sung Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Hoạt động nhóm đôi 3.Hoạt động luyện tập : - Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có Ÿ Bài 2: chia thành từng phần nhỏ) - 2 học sinh đọc bài tham khảo - 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( VBT ) - Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh - Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét + Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi + đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Chuẩn bị tiết kiểm tra viết- Nhận xét tiết học - Xem lại các văn đã học Luyên Toán (Tiết 5) Luyện tập giải tốn I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ‘” hoặc “ Tìm tỉ số ‘”. II- Đồ dùng dạy- học: III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : - Nhận xét. 2.Hoạt động luyện tập : HD làm bài tập Bài 1: - GV y/c HS đọc đề tốn. - Cho học sinh xác định đây là dạng tốn điển hình gì? - GV cho HS tìm hiểu đề và đưa ra cách giải. - GV cho. 5 quyển : 20000 đồng 9 quyển : ? đổng - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - GV y/c HS đọc đề tốn. - Cho học sinh xác định đây là dạng tốn điển hình gì? - GV cho HS tìm hiểu đề và đưa ra cách giải. - GV cho. 18 bạn : 9 kg giấy vụn 36 bạn : ? kg - GV nhận xét, tuyên dương. 3.Hoạt động vận dụng : - GV y/c HS đọc đề tốn. - Cho học sinh xác định đây là dạng tốn điển hình gì? - GV cho HS tìm hiểu đề và đưa ra cách giải. - GV cho. 5 thùng : 350 lít 490 lít : ? thùng - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Nhận xét tiết học. - Về nhà hồn thành tất cả các bài tập trong VBTvà chuẩn bị tiết sau là tiết 1. - GV KT vở của học sinh. - HS nghe. - HS đọc. - 1 HS trả lời: tỉ lệ thuận. - Cả lớp làm vào vở. - 01 HS lên bảng. Đáp số: 36 000 đồng - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc. - 1 HS trả lời: tỉ lệ thuận. - Cả lớp làm vào vở. - 01 HS lên bảng. Đáp số: 18 kg - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc. - 1 HS trả lời: tỉ lệ thuận. - HS đưa ra cách giải. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng giải Giải Số lít dầu đựng trong mỗi thùng là: 350 : 5 = 70 (lít) Số thùng để chứa hết 490 lít dầu là: 490 : 70 = 7 (thùng) Đáp số: 7 thùng. - Lớp nhận xét bổ sung. Đạo đức Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ tư ngày 12/9/2018 Chính tả : ( Tiết 4) Anh bộ đội Cụ Hồ gốc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 4 Lop 5_12439406.doc