Kế hoạch giảng dạy tuần 6 lớp 5

· Luyện từ v cu (Tiết 11)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC

I. Mục tiêu:

- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng Hữu , tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1 , BT2 . Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3

- Biết sử dụng các từ các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác.đã học để đặt câu.

II. Chuẩn bị:Thầy: Bìa ghép từ có tiếng “hợp”, “hữu “, SGK , bảng phụ ghi 3 thành ngữ Trò : SGK , VBT

III. Các hoạt động:

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 6 lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích. Bài 1, Bài 2 II. Chuẩn bị:- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ Trò: Ôn công thức, quy tắc tính diện tích các hình đã học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Kiểm tra bài cũ: - Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số: vận dụng đổi 1 học sinh 3m2 8dm2 = ...................dm2 Ÿ Giáo viên nhận xét . 3.Hoạt động luyện tập : Luyện tập chung- Học sinh theo dõi Bìa 1: HS làm rồi chữa Giải: Diện tích nền căn phịng là: 9 x 6 =54 (m2 ) 54m2 = 540000cm2 Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2 ) Số viên gạch dùng đẻ lĩt kín nền căn phịng đĩ: 540.000 : 900 = 600 (viên) Đáp số: 600 viên Bài 2: Giải: a) chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 = 40 (m) Diện tích thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2 ) b) 3200 m2 gấp 100 m2 là: 3200:100=32 (lần) Số thĩc thu hoạch được..: 50x32=1600(kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số: a) 3200 m2 b) 16 tạ 3.Hoạt động vận dụng : - Hoạt động cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. -Cách tìm diện tích hình vuông và hình chữ nhật . 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Luyện tập chung Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ sáu ngày 5/10/2018 Tập làm văn : ( Tiết 12) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1) . - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sơng nước (BT2) . II. Chuẩn bị: - Trò: vở TLV - Thầy: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Kiểm tra bài cũ: + Tranh ảnh sưu tầm - Giáo viên nhận xét . - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: - 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Luyện tập tả cảnh Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát. - Hoạt động lớp, nhóm đôi Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận Ÿ Bài 1: - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. - 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát. - Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế - Đọc thầm 2 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH. Đoạn a: - 1 học sinh đọc đoạn a - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Lớp trao đổi, TLCH - Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. - Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? - Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: + Khi bầu trời xanh thẳm + Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió - Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? ® Giải thích: “liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình. - Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. ® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. Đoạn b: +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? - Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: + sáng: phơn phớt màu đào + giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt. + về chiều: biến thành 1 con suối lửa + Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. 3.Hoạt động luyện tập : - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành -Ghi VBT - Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. + Trình tự quan sát + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân trên vở. - Nhiều học sinh trình bày dàn ý o những bài có dàn ý. - Lớp nhận xét 4.Hoạt động vận dụng : -Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh . 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” Hát Giáo viên chuyên dạy Tốn (Tiết 30) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết: So sánh các phân số, tính gí trị biểu thức với phân số. Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó Làm BT 1,2 a-d và BT 4 II. Chuẩn bị: Thầy: bảng phụ, phấn màu , SGK - Trò: Vở , giấy nháp , bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung C1) Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình vuông? 1 học sinh Tìm diện tích HV biết cạnh 5cm? C2) Nêu quy tắc và công thức tính S hình chữ nhật? Tìm diện tích hình chữ nhật biết CD: 8cm ; CR: 6cm Ÿ Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 2.Hoạt động luyện tập : “Luyện tập chung Bài 1: a) b) Bài 2: học sinh tiến hành làm rồi chữa a) d) ( khuyến khích HS khá giỏi làm thêm bài b, c) Bài 1: a) b) Bài 2: học sinh tiến hành làm rồi chữa a) d) - Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/32 đọc bài toán: 4 . - Học sinh mở SGK đọc 1 em 1 bài. - Giáo viên: nhiệm vụ tìm cách giải. 1) Đọc đề 2) Tóm tắt đề, phân tích đề 3) Tìm phương pháp giải Ÿ Bài 4: Tóm tắt - Giáo viên lắng nghe, chốt ý để học sinh hiểu rõ hơn. - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Giáo viên cho học sinh sửa bài (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh nhất lên sửa. Tuổi bố: Tuổi con: Coi tuổi bố gồm 4 phần Tuổi con gồm 1 phần (Đáp số : Bố : 40 tuổi , con : 10 tuổi ) - Vậy tuổi bố gấp 4 lần tuổi con 4 lần là tỉ số - Bài này thuộc dạng gì ? - Bố hơn con 30 tuổi. 30 tuổi là hiệu - GV nhận xét - Học sinh trình bày 4.Hoạt động vận dụng : - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, đàm thoại -Dành cho học sinh giỏi - Giáo viên yêu cầu học sinh giải theo tóm tắt- Thi đua giải nhanh a - b = 25 a : b = 6 Tìm a ; b 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Chuẩn bị -Nhận xét tiết học “Luyện tập chung “ Địa lý : Tiết 6 ĐẤT VÀ RỪNG I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa, đất phe-ra-lit. - Nêu được một số đặc điểm của đát phù sa và đất phe-ra-lit: + Đất phù sa: được hình thành do sơng ngịi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lit: cĩ màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới với rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: cĩ bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ); đất phe-ra-lit và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp và ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sane xuất của nhân dân ta: điều hịa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật , đặc biệt là gỗ. - Hs khá, giỏi: Thấy được sự cần thiếtphải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II. Chuẩn bị: Thầy: Hình ảnh trong SGK - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập theo mẫu ghi bảng phụ.Trò: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Bài cũ: “Vùng biển nước ta” - Biển nước ta thuộc vùng biển nào? - Học sinh chỉ bản đồ - Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Học sinh trả lời - Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? Ÿ Giáo viên nhận xét. Đánh giá 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: “Đất và rừng” - Học sinh nghe 1. Các loại đất chính ở nước ta (làm việc theo cặp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, trực quan + Bước 1: - Giáo viên: Để biết được nước ta có những loại đất nào ® cả lớp quan sát lược đồ. ® Giáo viên treo lược đồ - Học sinh quan sát - Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí hậu. - Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta. + Bước 2: - Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ - Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. - Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược đồ. * Đất phe ra lít: - Phân bố ở miền núi- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét. - Thích hợp trồng cây lâu năm - Giáo viên đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân bố (kẻ sẵn ở bảng phụ) - Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ) - Học sinh đọc * Đất phù sa: - Phân bố ở đồng bằng - Được hình thành do phù sa ở sông và biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn. - Thích hợp với nhiều cây lương thực, hoa màu, rau quả. - Sau đó giáo viên chốt ý - Học sinh lặp lại + Bước 3: - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, giảng giải - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời: 1) Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí? - Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời. - Vì đất là nguồn tài nguyên quí giá của đất nước nhưng nó chỉ có hạn. 2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất? GD SD năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: (Lhe) - Rừng cho ta nhiều gỗ - Một số biện pháp bảo vệ rừng : Khơng chặt phá, đốt rừng,... 1. Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ. 2. Trồng luân canh, trồng các loại cây họ đậu làm phân xanh. 3. Làm ruộng bậc thang để chống xói mòn đối với những vùng đất có độ dốc. 4. Rửa chua , mặn cho đất với những vùng đất chua mặn. - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu hỏi - Học sinh lắng nghe ® Chốt đưa ra kết luận ® ghi bảng - Học sinh theo dõi 3. Rừng ở nước ta - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, trực quan + Bước 1: +Chỉ vùng phânbố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ _HS quan sát H 1, 2 , 3 à đọc SGK +Hoàn thành BT Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn + Bước 2: _Đại diện nhóm trình bày kết quả _GV sửa chữa – và rút ra kết luận 4. Vai trò của rừng 3.Hoạt động vận dụng : - Hoạt động cá nhân, lớp _GV nêu câu hỏi : +Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ? +Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ? _HS trả lời về thực vật , động vật của rừng VN -Đọc nội dung bài 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học . “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh về rừng KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6 BUỔI CHIỀU Thứ Mơn Tiết Bài dạy Chuẩn bị Hai 1/10/ 2018 Thể dục 11 Giáo viên chuyên dạy , Khoa học 11 Dùng thuốc an toàn . SGK Kĩ thuật 6 Chuẩn bị nấu ăn. SGK Ba 2/10/ 2018 TLV 11 Luyện tập làm đơn SGK Luyện T 11 Ơn tập Số đo diện tích Đạo Đức 6 Giáo viên chuyên dạy Tư 3/10/ 2018 Chính tả 6 Ê-mi-li, con. SGK, ,bảng Lịch sử 6 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Sách GK Luyện TV 11 Luyện đoc Năm 4/10/ 2018 Kể chuyên 6 Kể chuyện đã đọc ,đã nghe Khoa học 12 Phòng bệnh sốt rét SGK Luyện T 12 Luyện tập giải tốn Sáu 5/10/ 2018 Tiếng Anh 24 Giáo viên chuyên dạy Luyện TV 12 Luyện tập tả cảnh SHL-GDNG 6 Tuần6-Truyền thống nhà trườngVHGT 4 Ngày dạy : Thứ hai ngày 1/10/2018 Thể dục Giáo viên chuyên dạy Khoa học : Tiết 11 DÙNG THUỐC AN TOÀN I. Mục tiêu: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an tồn:- Xác định khi nào nên dùng thuốc.- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. II. Chuẩn bị: Thầy: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24 , 25 , hộp thuốc có hướng dẫn sử dụng.Trò : SGK và VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Bài cũ: Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Giáo viên hỏi -HS trả lời + Nêu tác hại của thuốc lá?+ Nêu tác hại của rượu bia?+ Nêu tác hại của ma tuý? Ÿ Giáo viên nhận xét . - HS khác nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Dùng thuốc an toàn. (theo cặp) * Mục tiêu: khai thác vốn hiểu biết của học sinh về dùng thuốc * Nội dung thảo luận: -Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng thuốc trong trường hợp nào? -Dùng thuốc để chữa bệnh, Hoạt động 2: Đáp án 1-d; 2-c; 3-a; 4 – b Dùng thuốc khi thật cần thiết,dùng đúng thuốc, đúng cách, và đúng lượng theo chỉ định của bác sĩ, Hoạt đơng 3: ai đúng, ai nhanh 1. Học sinh đọc câu hỏi Học sinh trả lời câu hỏi Kết qủa: c) Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min a) Uống vi-ta-min b) Tiêm vi-ta-min 2. Phịng bệnh cịi xương: c) Phối hợp nhiều loại cĩ chứa nhiều can –xi, .. -*GD kĩ năng sống : -Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thơng dụng. -Kĩ năng xử kĩ thơng tin, phân tích, đối chiến để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an tồn a) Tiêm can-xi -Đọc ghi nhớ ở SGK 3. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học Phòng bệnh sốt rét Kĩ thuật (Tiết 3) CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn .- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .Cĩ thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thơng thường phù hợp với gia đình.- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình . II. CHUẨN BỊ: - Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường .- Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Chuẩn bị nấu ăn . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn . - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính HĐ1 : Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm . Trước khi nấu ăn , cần chọn thực phẩm , sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi , ngon , sạch . Hoạt động lớp . - Đọc SGK , nêu tên các công việc chuẩn bị để nấu ăn . Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn . a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm : - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK . - Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa . b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm : - Tóm tắt các ý trả lời của HS : Trước khi chế biến một món ăn , ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm . Ngoài ra , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , tẩm , ướp - Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường : + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ? + Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ? + Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ? + Qua quan sát thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm . - Tóm tắt nội dung chính HĐ2 : Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn . - HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc nội dung I SGK để trả lời các câu hỏi ở mục này . - Đọc nội dung mục II SGK để trả lời các câu hỏi mục này . - Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm vào phiếu học tập . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . 4.Hoạt động vận dụng : - Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của các em . - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình . 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Nhận xét tiết học .- Đọc trước bài học sau . Ngày dạy : Thứ ba ngày 2/10/2018 Tập làm văn (Tiết 11 ) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng qui định về thể thức , đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do , nguyện vọng rõ ràng . II. Chuẩn bị: Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn ghi bảng phụ , SGK Trò: Vở , vở BT ,SGK III. Các họat động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Kiểm tra bài cũ: - KT vở 2, 3 học sinh về nhà đã hoàn chỉnh hoặc viết lại bài - Học sinh nêu lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ. Ÿ Giáo viên nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : “Luyện tập làm đơn” Giới thiệu bài “Luyện tập làm đơn” Bài 1: HS đọc bài Thần chết mang tên bảy sác cầu vịng Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người? Pha hủy ơn 2 tr ha rừng, diệt chủng nhiều lồi muơn thú, .. nước ta cĩ hơn 70.000 người lớn và từ 200.000 đến 300.000 trẻ em là nạn nhân chất độc màu da cam Chúng ta cĩ thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? Thăm hỏi, động viên nạn nhân chất độc màu da cam, vận động giúp đỡ , .. Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập 2 HS viết đơn, tiếp nối nhau đọc dơn Lớp nhận xét: Đơn viết cĩ đúng thể thức khơng ? Trình bày cĩ sáng khơng? Lí do, nguyện vọng viết cĩ rõ khơng? Chấm điểm, nhận xét về kĩ năng viết đơn của hs 3.Hoạt động vận dụng : - Hoạt động lớp Phương pháp: Thi đua - Trưng bày những lá đơn viết đúng, giàu sức thuyết phục. Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, phân tích cái hay *GD kĩ năng sống: -Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). -Thể hiện sự cảm thơng (chia sẻ, cảm thơng với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam). 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp, khen thưởng học sinh viết đúng yêu cầu - Nhận xét tiết học Luyên Toán (Tiết 11) Ơn tập Số đo diện tích I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải tốn. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động 3.Luyện tập Giới thiệu – Ghi đầu bài. Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Thực hành Bảng con Bài 1: Điền dấu > ; < ; = 7m2 28cm2 .. 7028cm2 8001dm2 .8m2 100dm2 2ha 40dam2 .204dam2 Bài 2 : Chọn phương án đúng : a) 54km2 < 540ha b) 72ha > 800 000m2 c) 5m2 8dm2 = m2 Bài 3 Thi đua theo nhĩm 4 Để lát một căn phịng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật cĩ chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phịng đĩ cĩ diện tích là bao nhiêu m2 ? 4.Củng cố dặn dị. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ơn lại kiến thức vừa học. Hát - HS nêu Lời giải: 7m2 28cm2 > 7028cm2 (70028cm2) 8001dm2 < 8m2 10dm2 (810dm2) c) 2ha 40dam2 = 240dam2 (240dam2) Bài giải: Khoanh vào C. Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2) Căn phịng đĩ cĩ diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2 Đáp số : 128m2 - HS lắng nghe và thực hiện Đạo đức Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ tư ngày 3/10/2018 Chính tả : ( Tiết 6) Ê – MI – LI , CON . I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài CT ; trình báy đúng hình thức thơ tự do.- Nhận biết các tiếng chứa ươ , ưa và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2 , 3 câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3 .- HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3 , hiểu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ . II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ ghi nội dung bài 2, 3 ,SGK- Trò: Vở, VBT, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát - Giáo viên đọc cho học sinh viết: ruộng đồng, buổi hoàng hôn, ngày mùa, dải lụa. - Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua - 2 học sinh viết bảng - Lớp viết nháp - Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn. Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh nêu 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : a) Giới thiệu bài : (nhớ- viết) Ê-mi-li, con b) Hướng dẫn: 1-2 học sinh đọc thuộc lịng trước lớp khổ thơ 3 và 4. Lớp đọc thầm lại c)Viết chính tả: Học sinh tự nhớ và viết lại 2 khổ thơ trong bài Ê-mi-li, con d)chấm – chữa bài: - GV hướng dẫn HS tìm lỗi chính tả - HS tìm lỗi chính tả - GV thu 1/3 vở và kiểm tra 3.Hoạt động luyện tập : Bài tập 2: -Tiếng cĩ chứa ưa, uơ: HS nhận xét cách đặt dấu thanh của các tiếng trên. Bài tập 3: Cầu được ước thấy: Đạt được những điều mình mong mỏi Năm nắng mười nưa: Trải qua nhiều vất vả, khĩ khăn. Nước chaỷ đá mịn Lửa thử vàng, gian nan thử sức Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành cơng Khĩ khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người 4.Hoạt động vận dụng : -Nêu quy tắc ghi dấu thanh 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 4. Lịch sử : Tiết 6 QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lịng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đĩ) ra đi tìm đuịng cứu nước.- Hs khá, giỏi: Biết vì sao Nuyễn Tất Thành lại quyết đình ra đi tìm con đường mới để cứu nước: khơng tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đĩ. II. Chuẩn bị: Thầy: Một số ảnh tư liệu về Bác như: cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam;Trò : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Kiểm tra bài cũ: - Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. + Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu? - 3 học sinh đọc câu hỏi ® trả lời. - Học sinh nêu + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? - Học sinh nêu + Vì sao phong trào thất bại? - Học sinh nêu Ÿ GV nhận xét + đánh giá . 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại tựa bài Các hoạt động: Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải - Học sinh họp nhóm 4. - Giáo viên chia nhóm ® lập thành 8 nhóm. - Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: - Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận ® đọc yêu cầu thảo luận của nhóm. a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối? d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? ® Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút. - Các nhóm thảo luận, nhóm nào hoàn thành thì đính lên bảng. - Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày miệng ® nhóm khác nhận xét + bổ sung. Ÿ Giáo viên nhận xét từng nhóm ® rút ra kiến thức. Ÿ Giáo viên nhận xét từng nhóm ® giới thiệu phong cảnh quê hương Bác. Ÿ Giáo viên nhận xét Ÿ Giáo viên nhận xét Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt : Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí r

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 6 Lop 5_12439401.doc
Tài liệu liên quan