1.Ổn định tổ chức:
-Côxin chào các bé.
-Cô và các con cùng nhau hát bài hát “cháu đi mẫu giáo” nhé.
-Bài hát nói về điều gì nhỉ?
-Các con đi học có vui không?
-À đi học rất vui được học nhiều điều từ cô giáo này. Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình đếm các loại đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 3 nhé!
2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi dưới chiếuhình chữ U
*Ôn đếm trong số lượng 1
-Các con cùng nhau tìm những loại đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng là 1 nào
-Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem có loại đồ dùng đồ chơi nào có số lượng là 1 cửa ra vào, 1 giá sách, 1 giá dép
*Đếm số lượng trong phạm vi 2:
-Phần tiếp theo cô con mình cùng đếm đến 2 số lượng đồ dùng đồ chơi.
-Cô gắn số lượng 2 bông hoa lên bảng và cho trẻ đếm.
-Hỏi trẻ tất cả có mấy bông hoa?
+Có2 bông hoa tương ứng với mấy chấm tròn. Tương ứng với 2 chấm tròn cô gắn thẻ có 2 chấm tròn.
-Cô cho cả lớp đếm 2-3 lần
-Sau đó cô mời lần lượt tổ, nhóm, cá nhân trẻ đếm.
-Cô cho trẻ tìm các đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng là 2 như tủ đồ chơi,
36 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giáo dục độ tuổi mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bạn nào hay nghịch
Cô chẳng thích đâu
Bạn nào chăm ngoan
Cô yêu lắm đấy!
-Vì cô phải làm rất nhiều việc để chăm sóc và dạy dỗ các con, nhà thơ Hà Quang nhận ra rằng cô giáo rất cần như những hạt muối.
Cần như hạt muối
Đẹp như hoa rừng
- Các con có biết hạt muối không?
-Muối dùng để làm gì?
+ Muối là một loại gia vị dùng để nấu các món ăn làm cho các món ăn của chúng ta đậm đà hơn,ngon hơn và bổ dưỡng hơn. Vị mặn của muối cũng như tấm lòng, tình cảm của cô dành cho các con, cô yêu thương các con, mong các con khôn lớn, chăm ngoan học giỏi để sau này lớn lên thành người tốt, xây dựng đất nước tươi đẹp hơn.
-Nhà thơ còn nói cô giáo đẹp như những bông hoa rừng vì hoa rừng là loài hoa rất đẹp. các con thấy cô có đẹp như bông hoa không?
Cô giáo của con
Ai mà chẳng quý.
-Nhà thơ rất yêu quý cô giáo của mình, thế còn các con có yêu cô không?
- yêu cô thì chúng mình sẽ làm gì ?
*Dạy trẻ đọc thơ:
-Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần
-Cô mời lần lượt tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ.
(Sau mỗi lần trẻ đọc cô chú ý sửa sai sửa ngọng cho trẻ)
-Cô mời cả lớp đọc thơ lại một lần nữa
-Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
HĐ HỌC
HĐ GÓC
Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2017
Tên HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Khám phá:
Tìm hiểu cô giáo và các bạn
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên cô giáo của mình, biết tên các bạn trong lớp, biết tên trường của mình.
-Trẻ biết công việc hàng ngày của cô giáo và các bạn trong lớp.
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng giao tiếp, sử dụng vốn từ để diễn đạt
-Rèn khả năng tư duy trí nhớ của trẻ
-Trẻ biết lắng nghe chia sẻ, trao đổi với cô và bạn.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ biết thể hiện vui vẻ trong ngày trung thu.
Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về trường lớp, các cô giáo
Tranh ảnh về công việc của các cô trong lớp
Đồ dùng
của trẻ: Ghế ngồi
1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “vui đến trường” nhạc và lời Hồ Bắc.
-Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát:
+Các con vừa hát bài hát gì?
+Đến trường các con được gặp ai?
+Ai dạy các con học bài?
+Đến trường các con được học những gì, được làm những gì? Thì hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu khám phá xem công việc của cô giáo và các bạn ở lớp nhé!
2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
Quan sát tranh và đàm thoại về cô giáo:
-Cô đưa ra tranh ảnh về trường lớp mầm non:
+Đây là hình ảnh về cá gì nhỉ?
+Đến trường chúng mình gặp ai? (Cô cho trẻ xem hình ảnh cô giáo)
+Các con có biết lớp mình có mấy cô giáo không?
+tên các cô giáo là gì?
-Cô cho trẻ quan sát về hình ảnh cô giáo đang dón trẻ, đang dạy học, đang tổ chức cho trẻ chơi, cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ..
-Mỗi hình ảnh cô đạt câu hỏi hỏi trẻ xem cô giáo đang làm gì?
-Hàng ngày các con đến trường đến lớp được các cô giáo dạy chúng mình học này, cô cho chúng mình ăn uống, vệ sinh, cô còn chăm sóc chúng mình ngủ, các cô làm rất nhiều công việc trong một ngày để chúng mình học giỏi ngoan ngoãn và có sức khỏe tốt nữa đấy.
-Vì vậy các con phải luôn nghe lời cô giáo bố mẹ chúng mình nhớ chưa nào?
Quan sát đàm thoại về các bạn:
-Cô cho trẻ xem ảnh về các trẻ trong lớp:
-Các con có biết đây là ảnh của lớp nào không?
-Lớp mình là lóp mẫu giáo gì không?
-À lớp C2 thế lớp mình có nhiều bạn không?
-Năm nay các con bao nhiêu tuổi?
-Các con có biết tên các bạn trong lớp mình không?
-Bạn này tên là gì? Bạn nam hay nữ?
-Thế các con đến trường được làm những gì?
-Đến lớp chơi với các bạn các con có được đánh nhau không? Có tranh giành đồ chơi của nhau không?
Trò chơi: Nhớ tên
-CC: Trẻ ngồi thành vòng tròn theo từng nhóm (khoảng 3-5 trẻ) . Cô giáo (hoặc trẻ trong nhóm) vỗ nhẹ vào trẻ ngồi bên cạnh và nói tên một trẻ nào đó trong lớp. Trẻ phải nhắc lại tên đó rồi lại vỗ nhẹ vào bạn bên cạnh và nói một tên khác (không được trùng với tên mà trẻ trước đã nói).
-LC: Trẻ nào nói được tên của nhiều bạn trong nhóm sẽ là người thắng cuộc.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
HĐ HỌC
HĐ GÓC
Chỉnh sửa năm
Thứ 4 ngày 13 tháng 9 năm 2017
Tên HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thể dục:
VĐCB:
Đi trong đường hẹp (Đánh giá CS 3)
TCVĐ: Tung bóng
1.Kiến thức:
-Trẻ biết đi trong đường hẹp, không chạm vạch, không cúi đầu, mắt nhìn thẳng về phía trước, chân bước đều.
-Trẻ biết tập BTPTC, biết cách chơi trò chơi tung bóng
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng đi thẳng trong đường hẹp.
-Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo của đôi bàn chân.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ có ý thức luyện tập trong giờ hoạt động
Đồ dùng của cô: hai đường hẹp
Nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu
Đồ dùng của trẻ: 5-6 quả bóng
1.Ổn định tổ chức:
-Tạo tình huống 1 cô giáo bị ốm cô và trẻ cùng đi dén thăm cô giáo.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp
-Cô cho trẻ làm một đoàn tàu đi vòng tròn xung quanh lớp thay đổi các kiểu chân trên nền nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu:
-Cho trẻ dàn hang về thành 4 hàng ngang
*Trọng động:
BTPTC:Tập với cờ .Trẻ đứng 4 hàng ngang
-Hô hấp: Hít vào thở ra (2lx2N)
-Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước, sang hai bên(2lx2n)
-Lưng, bụng, lườn :Đứng cúi về phía trước (2lx2n)
-Chân : Đứng khụy gối (4lx2n)
*VĐCB: Đi trong đường hẹp. Trẻ đứng 2 hàng ngang
-Cô giới thiệu tên bài tập: Để đi đến nhà bạn nhỏ dự tết trung thu chúng ta phải đi qua một con đường rất là hẹp đấy các con chú ý quan sát cô đi mẫu nhé.
-Cô làm lần 1không phân tích
-Cô làm mẫu lần 2 phân tích: cô đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh “đi”, cô đi trong đường hẹp, đi thẳng không chạm vạch, đầu thẳng không cúi, khi đi hết vạch cô nhẹ nhàng đi về cuối hàng.
-Cô mời 2 trẻ lên thực hiện
-Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện (Đánh gía CS 03)
(Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô hỏi lại trẻ tên vận động
*Nâng cao: Đi trong đường hẹp tay cầm bóng.
-Cô cho trẻ lần lượt đi trong đường hẹp tay cầm bóng.
-(Trong quá trình trẻ tập cô chú ý quan sát trẻ động viên trẻ kịp thời, khen trẻ, và chú ý sửa sai cho trẻ)
*Trò chơi: Tung bóng .Trẻ đứng 2 hàng ngang
-Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng phát bóng cho trẻ
-Cách chơi cho lần trẻ cầm bóng và tung lên cao
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
-Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ chơi
-Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
*Hồi tĩnh: Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp
-Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh lớp
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
HĐ HỌC
HĐ GÓC
Chỉnh sửa năm
Thứ 5 ngày 14 tháng 9 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình: Dán con lật đật (mẫu)
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên con lật đật
-Trẻ biết các bộ phận của con lật đật
-Củng cố biểu tượng hình tròn và màu sắc xanh, đỏ, vàng.
-Trẻ biết dán con lật đật theo mẫu và theo yêu cầu của cô
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng phết hồ, và dán các hình tròn to nhỏ tạo thành con lật đật
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ biết giũ gìn sản phẩm của mình
Đồ dùng của cô: Tranh mẫu về con lật đật.
Tranh mở rộng
Giấy màu hồ dán, các hình tròn to nhỏ, giá treo sản phẩm
Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi, giấy màu hồ dán, các hình tròn to nhỏ,
1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng xem hình ảnh về con lật đật
-Trò chuyện dẫn dắt vào bài
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
Quan sát: Trẻ ngồi dưới chiếu hình chữ U
-Cô giới thiệu tranh mẫu cho trẻ quan sát
-Cô và trẻ cùng đàm thoại:
+Các con có biết đây là bức tranh dán con gì không?
+Con lật đật gồm những bộ phận gì?
+Đầu, mình, tay con lật đật là những hình gì?
+Hình tròn to nhất có màu gì? Dán ở dưới để làm gì con lật đật?
+Hình tròn nhỏ dán ở trên để làm gì?
+Hình tròn nhỏ nhất để dán ở 2 bên để làm gì?
-Chúng mình có muốn dán con lật đật để làm quà tặng bố mẹ không?
-Các con về bàn của mình chú ý quan sát cô làm mẫu nhé!
-Ngoài bức tranh con lật đật này cô còn có 2 bức tranh khác cũng dán về con lật đật các con chú ý quan sát nhé.
*Cô làm mẫu: Cô cầm hình tròn to nhất bằng tay trái, tay phải cô cầm hồ dán, phết nhẹ vào mặt sau của hình tròn, cô miết hồ đều sau đó dán hình tròn xuống giấy, tiếp theo cô dán các hình tròn còn lại để làm đầu và tay con lật đật.
-Cô đã dán song con lật đật rồi đấy các con thấy cô dán có đẹp không?
-Chúng mình cùng làm động tác phết hồ và dán nào
Trẻ thực hiện: Trẻ ngồi theo nhóm
-Trong khi trẻ dán cô hướng dẫn trẻ cách dán, phết hồ để tạo thành bức tranh cho đẹp
Trưng bày sản phẩm: Trẻ ngồi 2 hàng
-Cô mời trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình
-Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình hoặc của bạn
-Cô nhận xét các sản phẩm khen ngợi những trẻ làm tốt và động viên những trẻ làm chưa đạt.
-Cô hỏi lại trẻ xem hôm nay được dán con gì?
-Hôm nay cô hướng dẫn dán con lật đật đấy. Về nhà chúng mình cũng phải chăm chỉ dán thật nhiều thứ khác nhau nhé. Khi dán song chúng mình phải làm gì nhỉ? Khi chơi với đất màu song chúng mình phải rửa tay thật sạch nhé.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
HĐ HỌC
HĐ GÓC
Chỉnh sửa năm
Thứ 6 ngày 15 tháng 9 năm 2017
Tên HĐH
MĐYC
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Toán
Nhận biết một và nhiều
1/Kiến thức
- Trẻ nhận biết được số lượng một và nhiều đồ vật.
2/Kỹ năng
Phát triển cho trẻ ngôn ngữ toán học về “Một và nhiều đối tượng”.
-Phát triển tư duy so sánh trực quan hình ảnh và hoạt động với đồ vật.
-Phát triển kỹ năng nhận biết và tham gia các trò chơi.
3 Thái độ
- Giáo dục cháu chú ý trong giờ học
Đồ dùng của cô:
- Một số hình ảnh đồ chơi, 1 lô tô ông trăng và lô tô nhiều ngôi sao
2 ngôi nhà
Nhạc bài hát đi dạo
Đồ dùng của trẻ:
Mỗi trẻ 1 lô tô ông trăng và nhiều ngôi sao
1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Đi dạo”
+ Cô và các con vừa hát bài gì?
+ Nội dung bài hát nói đến điều gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U
*Nội dung: Nhận biết 1 và nhiều
+ Gần đến ngày tết Trung Thu rồi ai cũng thấy mong chờ, Trung thu đến với bầu trời sáng ngời ánh trăng.
+ Ngoài ông trăng ra thì trên bầu trời đêm Trung Thu còn có gì nữa?
- Hôm nay lớp mình cùng đếm xem có bao nhiêu ông trăng và ngôi sao trên bầu trời đêm Trung Thu nhé.
- Các con hãy lấy những gì có trong rổ xếp ra ngoài như cô nào.
- Các con có biết đây là gì không?
- Có mấy ông trăng?
- Cô cho cả lớp đồng thanh, mời cá nhân.
- Còn đây là gì?
- Có một ngôi sao hay có nhiều ngôi sao?
- Cô cho cả lớp đồng thanh, cá nhân?
- Cô giới thiệu một số đồ chơi ở trên ti vi có số lượng một và nhiều.
*Luyện tập: Trò chơi:
TC “Làm theo yêu cầu của cô”
- Cô giới thiệu một số đồ chơi ở trên bàn có số lượng một và nhiều.
- Yêu cầu trẻ lên tìm đúng số lượng theo yêu cầu của cô.
- Cô yêu cầu trẻ giơ một ngón tay, nhiều ngón tay.
TC “ Về đúng nhà”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Về đúng nhà”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Trẻ đi chơi xung quanh lớp khi có hiệu lệnh về đúng nhà có số lượng là một trẻ chạy về đúng ngôi nhà có số lượng là một, và khi có hiệu lệnh về đúng nhà có số lượng là nhiều thì trẻ chạy về đúng nhà có số lượng là nhiều.
Luật chơi: Bạn nào chạy về không đúng nhà sẽ ra ngoài một lượt chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Khuyến khích trẻ chơi tốt.
3. Kết thúc
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý
HĐ HỌC
HĐ GÓC
Chỉnh sửa năm
Tuần 3 : Đồ dùng đồ chơi trong lớp (18-22/9)
Thứ 2 ngày 18 tháng 9 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Khám phá: Tìm hiểu về một số đồ dùng đồ chơi trong lớp cảu bé
1.Kiến thức:
-Trẻ biết kể tên đồ dùng đồ chơi, tên các góc chơi trong lớp.
-Trẻ nói được màu sắc công dụng của một số loại đồ dùng đồ chơi.
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng sử dụng một số đồ dùng đồ chơi đúng công dụng
-Rèn khả năng tư duy trí nhớ của trẻ
-Trẻ biết cách chơi trò chơi
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
Đồ dùng của cô: Túi đựng đồ chơi như búp bê, ô tô, cái bát, tivi, cái cốc uống nước, một số đồ dùng để chơi, sắp xếp các góc chơi gọn gàng
1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “vui tới trường”
-Cô và trẻ cùng đàm thoại nội dung bài hát.
+Bài hát nói về cái gì nhỉ?
+Các bạn nhỏ đi đâu nhỉ?
+Các con có biết các bạn đến lớp có vui không?
-Hôm nay cô con mình cùng khám phá về các đồ dùng đồ chơi trong lớp nhé!
2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
Quan sát và đàm thại:
-Cô cho trẻ làm quen với một số đồ đùng đồ chơi có trong lớp.
+Hôm nay cô có một món quà bí mật muốn giành tặng cho lớp mình. Các con có biết trong túi này có gì không?
+Món quà đó nằm trong túi ký diệu này đấy!
+Chúng mình cùng đoán nào?
+À trong túi này có rất nhiều các loại đồ chơi đồ dùng đấy?
+Bây giờ cô lấy một món đồ ra nhé!
+Đây là cái gì?
+Có màu gì nhỉ?
+Đồ chơi này được chơi ở góc nào?
+Cú như vậy cô cho trẻ lần lượt tìm các loại đồ đồ chơi có trong túi. Sau đó cô cho trẻ nhắc lại tên đồ dùng đồ chơi, màu sắc, công dụng của nó, chơi ở góc nào.
-Mở rộng:
+Ngoài những đồ dùng đồ chơi này chúng mình hãy nhìn xung quanh lớp mình xem có những loại đồ dùng đồ chơi nào nữa.
-Giáo dục: Cô vừa cho chúng mình tìm hiểu và khám phá về các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp.Những loại đồ dùng đồ chơi này rất cần thiết cho các hoạt động hàng ngày của các con khi ở lớp đấy.
Vì vậy khi chơi các con không được quăng ném các loại đồ dùng đồ chơi, không tranh giành của nhau nhé
Luyện tập:
-Trò chơi: chiếc túi kỳ diệu:
Hôm nay cô thấy chúng mình học rất giỏi cô thưởng cho chúng mình trò chơi chiếc túi kỳ diệu
Cách chơi như sau: Cô có rất nhiều đồ dùng đồ chơi trong chiếc túi này, cô mời một bạn lên thò tay vào túi và lấy đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu của cô. Khi lấy đồ trong túi các con phải bịt mắt.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
-Cô nhận xét trò chơi.
-Cô hỏi lại trẻ tên bài học.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
HĐ HỌC
HĐ GÓC
Chỉnh sủa năm
Thứ 3 ngày 19 tháng 9 năm 2017
Tên HĐ
MĐYC
CB
Cách tiến hành
Thể dục:
VĐCB: Bò theo hướng thẳng
TCVĐ: Thi xem ai nhanh
Kiến thức
-Trẻ biết kết hợp chân nọ tay kia bò theo hướng thẳng
-Trẻ biết tập BTPTC, biết chơi trò chơi
Kỹ năng
-Rèn kỹ năng khéo léo của bàn tay và cẳng chận.
-Rèn kỹ năng chơi trò chơi
Thái độ
-Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để khỏe mạnh, không đùa giỡn khi tập
Đồ dùng của cô
-Vạch chuẩn để trẻ bò
-Hai quả bóng to,
- Nhạc “ đoàn tàu nhỏ xíu”
Đồ dùng của trẻcủa trẻ
20 quả bóng nhỏ, 2 rổ đựng bóng
1.Ổn định tổ chức:xúm xít. Tạo tình huống cho trẻ đến trường mầm non
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Khởi động : Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp
Cho trẻ đứng thành đoàn tàu đi nhanh dần kết hợp với đi kiểu kiểng chân, chuyển sang chạy nhanh dần, chạy chậm, đi thường. Đứng thành hai hàng ngang tập bài phát triển chung.
* Trọng động:
-Bài tập phát triển chung: Trẻ đứng 3 hàng ngang
- Động tác tay: 2 tay đưa lên cao sang ngang.(5lx4n)
- Động tác bụng: 2 tay sang ngang cúi gập người xuống tay chạm đất. (4lx4n)
- Động tác chân: chân đá trước lăng sau ra trước. (5lx4n)
- Động tác bật: tại chỗ(4lx4n)
-Vận động cơ bản: Trẻ đứng 2 hàng dọc đối diện nhau
-Cô thực hiện lần 1
-Cô thực hiện lần 2 + giải thích
+TTCB: 2 đầu gối quỳ 2 bàn tay chống sát vạch xuất phát khi có hiệu lệnh bò cô nhẹ nhàng bò kết hợp chân nọ tay kia sao cho thẳng hướng . Khi bò mắt cô nhìn thẳng về phía trước lưng thẳng đầu không cúi.
-Gọi 2-3 trẻ lên làm mẫu cho cả nhóm xem.
-Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện cho đến khi hết hàng.
- Trẻ thực hiện sai cô sửa sai cho trẻ.
-Mở rộng: Cô cho trẻ bò theo hướng thẳng nhưng trên lưng mang túi cát
Cô cho trẻ thực hiện (khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
-Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”: Trẻ đứng 2 hàng dọc
-Ccách chơi: chia lớp ra làm 2 đội sẽ thi nhau chạy lên lấy quả bóng để vào rổ . Sau 1 bài hát đội nào nhiều hơn đội đó sẽ thắng
- Giáo dục trẻ chơi trung thực, không xô đẩy bạn khi chơi.
Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
-Cô nhận xét trò chơi
*Hồi tĩnh : Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp
Cho cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng .
3. Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương chuyển hoạt động
Lưu ý
HĐ HỌC..
HĐ GÓC
Chỉnh sửa năm
Thứ 4 ngày 20 tháng 9 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Âm nhạc:
NDTT: DH: Vui đến trường (Hồ Bắc)
NDKH:
NH: Cô giáo (Đỗ Mạnh Tường)
1.Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài hát, nhớ tên tác giả.
-Trẻ thuộc lời bài hát, trẻ hiểu nội dung bài hát “vui đén trường”
-Trẻ biết lắng nghe bài hát “cô giáo”
-Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi.
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng hát đúng lời, hát đúng giai điệu bài hát
-Trẻ có kỹ năng lắng nghe hát phát triển khả năng của thích giác.
-Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
Đồ dùng của cô: Đĩa nhạc có nội dung bài hát “vui đến trường, cô gióa”, một số dụng cụ âm nhạc
1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng đàm thoại:
-Sáng đến lớp ai đua các con đi học?
-Khi tới lớp các con chào ai?
-Các con được làm những việc gì trên lớp?
-Đến trường đến lớp các con còn được học này, được chơi này!
-Các con đến trường đến lớp có vui không?
-à hôm nay cô có một bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi đến trường đấy. Đó là bài hát “vui đến trường” của nhạc sĩ Hồ Bắc.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
NDTT; DH: Vui đến trường nhạc và lời Hồ Bắc
-Con chim nó hót líu lo líu lo , ông mặt trời lên cao sáng rõ, em rửa mặt thật sạch, em chải răng trắng tinh, mẹ đưa em tới trường gặp lại cô vui vui vui.
-Các con cùng lắng nghe cô hát nhe:
-Cô hát lần 1: cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
-Cô hát lần 2: Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
-Cô vừ hát cho các con nghe bài hát gì?
-Bài hát do ai sáng tác?
-Bài hát nói về điều gì?
-Khi ông mặt trời mọc thì bạn nhỏ đã làm những gì trước khi đi học?
-Ai đã đưa bạn tứi trường?
-Khi được dưa tới trường bạn có vu không?
*Dạy trẻ hát:
-Cô mời cả lớp hát cùng cô 2-3 lần kết hợp với các dụng cụ âm nhạc.
-Cô lần lượt cho tổ nhóm cá nhân hát
(Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý sủa sai cho trẻ)
-Cô cho cả lớp hát lại 1 lần nữa
-Cô hỏi lai trẻ tên bài hát và tên tác giả
NDKH: Nghe hát: cô giáo nhạc và lời Đỗ Mạnh Tường
-Hôm nay cô thấy lớp mình hát rất là hay nên cô đã thưởng cho chúng mình một bài hát đó là bài hát “cô giáo” nhạc và lời Đỗ Manh Tường.
-Cô hát lần 1 rõ lời
-Cô hát lần 2 kết hợp với điệu bộ minh họa
-Lần 3 cô mở video cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
-Cách chơi cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô dấu một vật sau lung, cô mời 1 bạn lên tìm đồ vật đó, cô và cả lớp cùng hát một bài hát và bạn đó đi vòng quanh vòng tròn, khi đi gần đến chỗ cất đồ vật thì cô hát to và nhanh hơn.
-Luật chơi: Nếu hát hết bài hát mà bạn đó không tìm được đồ vật thì bạn ấy phải nhảy lò cò vòng quanh lớp.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Cô nhận xét trò chơi tuyên dương trẻ.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
HĐ HỌC
HĐ GÓC
Chỉnh sửa năm
Thứ 5 ngày 21 tháng 9 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Toán: Đếm số lượng trong phạm vi 2
1.Kiến thức:
-Trẻ nhận biết được một số loại đồ dùng đồ chơi trong lớp như xắc xô, quạt trần, quạt treo tường, quả kinh khí cầucó số lượng là 2
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng đếm
-Trẻ trả lời một số câu hỏi của cô to rõ ràng mạch lạc
-Phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
Đồ dùng của cô:
Một số loại đồ dùng, đồ chơi như hoa, giầy, quần, áocó số lượng là 2 nhạc bài hát “cháu đi mẫu giáo”
Đồ dùng của trẻ:
Mỗi trẻ có 2 loại đồ dùng, đồ chơi như hoa, giầy, quần, áo
1.Ổn định tổ chức:
-Côxin chào các bé.
-Cô và các con cùng nhau hát bài hát “cháu đi mẫu giáo” nhé.
-Bài hát nói về điều gì nhỉ?
-Các con đi học có vui không?
-À đi học rất vui được học nhiều điều từ cô giáo này. Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình đếm các loại đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 3 nhé!
2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi dưới chiếuhình chữ U
*Ôn đếm trong số lượng 1
-Các con cùng nhau tìm những loại đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng là 1 nào
-Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem có loại đồ dùng đồ chơi nào có số lượng là 1 cửa ra vào, 1 giá sách, 1 giá dép
*Đếm số lượng trong phạm vi 2:
-Phần tiếp theo cô con mình cùng đếm đến 2 số lượng đồ dùng đồ chơi.
-Cô gắn số lượng 2 bông hoa lên bảng và cho trẻ đếm.
-Hỏi trẻ tất cả có mấy bông hoa?
+Có2 bông hoa tương ứng với mấy chấm tròn. Tương ứng với 2 chấm tròn cô gắn thẻ có 2 chấm tròn.
-Cô cho cả lớp đếm 2-3 lần
-Sau đó cô mời lần lượt tổ, nhóm, cá nhân trẻ đếm.
-Cô cho trẻ tìm các đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng là 2 như tủ đồ chơi,
*Củng cố:
-Trò chơi: tìm bạn:
-Cách chơi: Cô giới thiệu cách chơi, các con đứng thành vòng tròn và hát bài tìm bạn than khi nào cô giáo lắc xắc xô và nói “tìm bạn, tìm bạn” thì các con tìm bạn của mình và nắm tay nhau .
-Luật chơi: Nếu khi hết giờ cô kiểm tra và nhóm nào chưa tìm đúng 3 bạn thì nhóm đó phải nhảy lò cò vòng quanh lớp.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
-Cô nhận xét trò chơi.
* Trò chơi “ Về đúng nhà ” .
- Cô đặt 3 ngôi nhà ở 3 góc lớp có gắn các chữ số từ 1-3.
- Mỗi cháu cầm trên tay 1 thẻ chấm tròn từ 1-3.
- Các cháu vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh. Các cháu chạy nhanh về ngôi nhà , có chữ số tương ứng với số chấm tròn trên tay.
- Cho các cháu chơi 1,2 lần, lần sau đổi thẻ đổi nhà.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét lại giờ học tuyên dương trẻ.
-Giò học của cô con mình xin khép lại tại đây cô xin chào tạm biệt các bé.
Lưu ý
HĐ HỌC
HĐ GÓC
Chỉnh sửa năm
Thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình: Nặn viên phấn (mẫu)
1.Kiến thức:
-Trẻ biết viên phấn
-Trẻ biết nhào đất lăn dọc tạo thành viên phấn
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng nhào đất thành thạo
-Phát triển kỹ năng khéo léo của các ngón tay, bàn tay
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ biết giũ gìn sản phẩm của mình
Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về một số đồ dùng trong lớp, đất nặn, bảng
Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi, đất nặn, bảng
1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh về một số đồ dùng trong lớp như quyển sách, thước kẻ, cái bút, viên phấn
-Cô hỏi trẻ về các đồ dùng trong tranh ảnh.
-Hôm nay co và các con cùng nhau nặn viên phấn nhé.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
Quan sát mẫu: Trẻ ngồi dưới chiếu hình chữ U
-Cô giới thiệu vật mẫu cho trẻ quan sát
-Cô và trẻ cùng đàm thoại:
+Đây là con gì chúng mình có biết không?
+Cô giáo làm viên phấn bằng cái gì?
+Cô giáo nặn viên phấn bằng đất nặn đấy, chúng mình thấy viên phấn này có mầu gì nhỉ?
+Viên phấn này dài hay tròn?
+Viên phấn này rất là dài bây giờ chúng minh quan sát cô nặn mẫu viên phấn nhé!
Mở rộng: Cô giới thieuj 2 viên phấn có màu vàng và màu xanh cho trẻ quan sát
*Cô nặn mẫu và phân tích: Cô lấy 1 ít đất nặn màu trắng sau đó cô nhào đất cho đất thật là dẻo này. Rồi cô cho đất xuống và lăn thật dài ra thế là cô nặn được viên phấn .
-Các con nhìn thấy viên phấn cô nặn có đẹp không?
-Chúng mình có muốn nặn viên phấn không nào?
-Cô vafcacs con cùng nhào đất trên không này sau đó soay tròn và lăn nào!
-Bây giờ cô mời các con cùng nặn viên phấn nào!
*Trẻ thực hiện: Trẻ ngồi theo nhóm trên bàn
-Trong khi trẻ nặn cô hướng dẫn trẻ cách nhào đất và cách lăn dọc để tạo thành viên phấn cho đẹp.
*Trưng bày sản phẩm: Trẻ ngồi 2 hàng ngang
-Cô mời trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình
-Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình hoặc của bạn
-Cô nhận xét các sản phẩm khen ngợi những trẻ làm tốt và động viên những trẻ làm chưa đạt.
-Cô hỏi lại trẻ xem hôm nay được nặn cái gì?
-Hôm nay cô hướng dẫn nặn viên phấn đấy. Về nhà chúng mình cũng phải chăm chỉ nặn thật nhiều thứ khác nhau nhé. Khi nặn song chúng mình phải làm gì nhỉ? Khi chơi với đất nặn song chúng mình phải rửa tay thật sạch nhé.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
HĐ HỌC
HĐ GÓC
Chỉnh sửa năm
Tuần 4:Các hoạt động của bé trong lớp : (25- 29/9)
Thứ 2 ngày 25 tháng 9 năm 2017
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Văn học: Truyện:
Đôi bạn tốt (truyện kề mầm non)
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tên chuyện: Đôi bạn tốt, tên nhân vật trong chuyện.
- Trẻ hiểu được nội dung chuyện.
2. Kĩ năng.
-Trẻ có kĩ năng biểu lộ cảm xúc
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô lưu loát.
-Có kĩ năng biểu lộ cảm xúc
3. Thái độ.
Trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn bè,
-Đồ dùng của cô:tranh minh họa câu chuyện, vi deo câu chuyện.
1. Ôn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “ Đu quay”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát. Cô dẫn dắt vào câu chuyện
2. Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U
a. Cô kể chuyện:
Giới thiệu tên truyện
- Cô kể lần 1: bằng lời.
+cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? Thuộc thể loại chuyện gì?
- Cô kể lần 2: kết hợp tranh minh họa.
b.Đàm thoại trích dẫn làm rõ ý.
+ Câu chuyện cô vừa kể là chuyện gì?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+Có gà và vịt ,cáo
+ Gà và vịt rủ nhau đi chơi .
+ Vịt thì ở đâu ?
+ Gà thì ở đâu ?
+ Và có con gì xuấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KẾ HOẠCH T9-C2.docx