1.Ổn định tổ chức:
-trò chuyện với trẻ về sức khỏe của trẻ.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp
-Cô cho trẻ làm một đoàn tàu đi vòng tròn xung quanh lớp thay đổi các kiểu chân trên nền nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu:
-Cho trẻ dàn hang về thành 4 hàng ngang
*Trọng động:
BTPTC:Tập với cờ .Trẻ đứng 4 hàng ngang
-Hô hấp: Hít vào thở ra (2lx2N)
-Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước, sang hai bên(2lx2n)
-Lưng, bụng, lườn :Đứng cúi về phía trước (2lx2n)
-Chân : Đứng khụy gối (4lx2n)
*VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Trẻ đứng 2 hàng dọc
-Cô giới thiệu tên bài tập:
-Cô làm lần 1không phân tích
-Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Cô đi từ đầu hàng đến vạch xuất phát khi có hiêu lệnh chạy nhanh thì cô chạy nhanh khi có hiệu lệnh chạy chậm thì cô chạy chậm sau đó các con đi về cuối hang đứng. -Cô mời 2 trẻ lên thực hiện
-Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện
(Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô cho trẻ chạy thay đổi tốc độ tay cầm gạch
-Cô hỏi lại trẻ tên vận động
48 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giáo dục tháng 12 lứa tuổi 3 - 4 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các con hát bài hát gì?
-Thế quả bóng như thế nào?-À quả bóng tròn tròn xinh xinh.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi dưới chiếuhình chữ U
*Nhận biết hình tròn hình vuông (Đánh giá CS 15)
Nhận biết hình tròn
-Cô mở silde có hình cái đĩa.
-Hỏi trẻ đây là cái gì? Cái đĩa có dạng hình gì?
-Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng các hình sau đó cô cho trẻ chọn hình theo mẫu, nói được tên hình.
-Cô giơ hình tròn lên và cho trẻ chọn hình có dạng giống hình của cô.
-Cô hỏi trẻ đây là hình gì?
-À đây là hình tròn đấy cả lớp đọc to hình tròn cho cô nào!
-Cô cho cả lớp đọc hình tròn 2-3 lần sau đó mời cá nhân trẻ đọc.
-Bây giờ chúng mình cùng cầm hình tròn lên và lăn xem hình tròn có lăn được không nào?
-Hình tròn có lăn được không nhỉ? -Vì sao hình tròn lăn được?
-À hình tròn không có các cạnh mà nó có đường bao cong tròn nên khi chúng mình cho xuống đất lăn thì hình tòn lăn được đấy.
Nhận biết hình vuông
-Cô mở silde có cái đồng hồ có dạng hình vuông?
-Cô hỏi trẻ xem đây là cái gì? Và có dạng hình gì?
-Các con ơi trong rổ chúng ta còn hình gì nào?
-Chúng mình cùng cầm lên tay và đó là hình gì nhé?
-À đây là hình vuông cả lớp cùng đọc to hình vuông nào!
- Cô cho cả lớp đọc hình tròn 2-3 lần sau đó mời cá nhân trẻ đọc.
-Các con thử cho hình vuông xuống xem có lăn được không nào?
-Có lăn được không nhỉ? Vì sao không lăn được?
-À vì hình vuông không lăn được là vì hình vuông có các cạnh nên không lăn được đấy.
So sánh hình vuông và hình tròn
- Chúng mình có biết hình vuông và hình tròn giống và khác nhau ở điểm nào không?
-À hình vuông và hình tròn đều là hình học
-Hình tròn lăn được vì hình tròn không có cạnh và có đường bao cong tròn
-Hình vuông không lăn được vì hình vuông có các cạnh đấy
-Bây giờ chúng mình cùng nhìn xem xung quanh lớp mình có đồ vật gì có dạng hình vuông và hình tròn nhỉ?
-Trò chơi 1: Sợi dây diệu kỳ
Cách chơi: cô chuẩn bị cho mỗi bạn 1 sợi dây nhiệm vụ của các con là hãy tạo hình bằng sợi dây theo yêu cầu của cô
Trò chơi 2: Về đúng nhà:
Cách chơi: Cô chuẩn bị 2 ngôi nhà có các ô của hình vuông và ô của hình tròn. Cô phát cho các con hình vuông và hình tròn. Cô và các con cùng đivòng tròn hát bài tìm nhà khi cô lắc xắc xô tìm nhà thì chúng mình nhanh chân chạy về ngôi nhà có dạng hình mình cầm trên tay nhé.
Cô tổ chức cho trẻ chơi.
Cô nhận xét trò chơi
3.Kết thúc:Cô nhận xét lại giờ học tuyên dương trẻ.
Lưu ý
..
Chỉnh sửa năm
Thứ 6 ngày 8 tháng 12 năm 2017
Tên hđ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình: Tô màu bác nông dân (mẫu)
1. Kiến thức:
-Trẻ biết tô màu cho bác nông dân
-Trẻ biết được đặc điểm của bác nông dân như đầu tóc, quần áo
-Trẻ biết phân biệt được màu
2. Kỹ năng:
-Rèn một số kỹ năng tô màu cho trẻ
-Luyện kĩ năng cầm bút bằng tay phải để tô màu
3. Thái độ:
-Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động
-Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn
*Đồ dùng của cô : Hình ảnh về hoạt động của bác nông dân
Tranh mẫu về bác nông dân
*Đồ dùng của trẻ:
Màu,tranh của trẻ ,giá treo tranh
1.Ổn định tổ chức:
-Cô cho trẻ xem hình ảnh về bác nông dân
-Hỏi trẻ về đặc điểm của bác nông dân
2. Phương pháp hình thức tổ chức
a)Quan sát và đàm thoại tranh mẫu: Trẻ ngồi dưới chiếu
- Các con ơi cô có bức tranh tô màu về ai đây?
-À cô có bức tranh tô màu bác nông dân đấy.
- Các con thấy bác nông dân đang làm gì?
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh bác nông dân?
- Các con thấy cô tô màu bác nông dân như thế nào?
- Cô tô màu có đẹp không?cô đã tô bằng những màu gì?
-Tóc của bác nông dân cô tô màu gì?
- Còn áo bác nông dân có màu gì đây?
- Và quần bác nông dân màu gì các con?
-Cô đã phối hợp các màu để tạo nên bức tranh bác nông dân rất là đẹp đấy.
- Các con có thích tô màu tranh thật là đẹp giống cô không nào?
-Để tô màu bức tranh đẹp như này, các con cùng chú ý lên xem cô tô trước nhé
*Cô tô mẫu.
- Cô cầm bút bằng tay phải,cô cầm bằng 3 đầu ngón tay, khi tô cô ngồi thẳng người đầu hơi cúi,tay trái cô giữ sách.Cô tô tóc bác nông dân bằng màu gì đây.khi tô cô tô từ từ không chờm ra ngoài,sau đó cô tô mặt bác nông dân và chân tay bác nông dân bằng màu vàng,tiếp theo cô tô đến áo bác nông dân bằng màu nâu,và quần bác nông dân,cứ như thế cô tô cho đến hết bức tranh.
- Cho trẻ quan sát tranh mở rộng
-Cô cho trẻ giới thiệu cách tô bằng cách tô trên không
b/ Trẻ thực hiện: Trẻ ngồi trên bàn theo nhóm
Cô cho trẻ về bàn để tô màu. Cô chú ý nhắc nhở tư thế
ngồi(Cô chú ý quan sát, động viên, giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn)
- Khuyến khích trẻ tô cho thật đẹp
c/ Trưng bày và nhận xét sản phẩm: Trẻ ngồi 2 hàng ngang
- Cô cho trẻ lên để trưng bày sản phẩm
+ Con thích bài của bạn nào? Vì sao?
- Nhận xét chung cả lớp: Khen những trẻ tô đẹp. Động viên khuyến khích những trẻ tô chậm. Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn các con phải biết yêu quý và tôn trọng bác nông dân,biết giữ gìn sản phẩm của nghề nông,các con phải ăn hết xuất cơm của mình các con nhớ chưa nào?
3)Kết thúc :Cô củng cố lại bài học và tuyên dương trẻ
Lưu ý
................................................................................................................................................................................
.
Chỉnh sửa năm
Tuần 2: Nghề cô giáo bác sĩ (11-15/12)
Thứ 2 ngày 11 tháng 12 năm 2017
Tên HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Văn học: Thơ: Cô giáo của con (Hà Quang)
1.Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài thơ, trẻ nhớ tên tác giả
-Trẻ thuộc bài thơ, trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về cô giáo
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng nghe, hiểu đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm bài thơ.
-Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô về nội dung bài thơ.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ biết thể hiện vui vẻ trong ngày trung thu.
Đồ dùng của cô: Tranh thơ
Tranh ảnh về cô giáo
Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối , trời sáng” và đọc bài đồng dao “ đánh răng,rửa mặt”.
-Bạn nào giỏi hãy giới thiệu với các cô biết cô giáo ở lớp 3 tuổi số 3 của chúng mình là ai ?
-Hằng ngày đến lớp con thấy cô Hương làm những công việc gì ?
2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
-Cô giới thiệu bài thơ “cô giáo của em” tác giả Hà Quang
-Cô đọc thơ lần 1 không tranh
-Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
-Cô đọc thơ lần 2 kết hợp tranh minh họa.
-Trích dẫn đàm thoại:
+Các con vừa được nghe cô cô giáo đọc bài thơ gì?
+Bài thơ của nhà thơ nào?
-Mỗi khi đến lớp , cô thấy bạn nào cũng ngoan, bạn nào cũng xinh và rất đáng yêu. Cô luôn nở nụ cười thật tươi để đón các con vào lớp
-Bạn nào ngoan ngoãn nghe lời cô, nghe lời bố mẹ thì sao? Nhưng bạn nào nghịch , không nghe lời cô, không thương yêu bố mẹ thì cô sẽ buồn lắm đấy!
Bạn nào hay nghịch
Cô chẳng thích đâu
Bạn nào chăm ngoan
Cô yêu lắm đấy!
-Vì cô phải làm rất nhiều việc để chăm sóc và dạy dỗ các con, nhà thơ Hà Quang nhận ra rằng cô giáo rất cần như những hạt muối.
Cần như hạt muối
Đẹp như hoa rừng
- Các con có biết hạt muối không?
-Muối dùng để làm gì?
+ Muối là một loại gia vị dùng để nấu các món ăn làm cho các món ăn của chúng ta đậm đà hơn,ngon hơn và bổ dưỡng hơn. Vị mặn của muối cũng như tấm lòng, tình cảm của cô dành cho các con, cô yêu thương các con, mong các con khôn lớn, chăm ngoan học giỏi để sau này lớn lên thành người tốt, xây dựng đất nước tươi đẹp hơn.
-Nhà thơ còn nói cô giáo đẹp như những bông hoa rừng vì hoa rừng là loài hoa rất đẹp. các con thấy cô có đẹp như bông hoa không?
Cô giáo của con
Ai mà chẳng quý.
-Nhà thơ rất yêu quý cô giáo của mình, thế còn các con có yêu cô không?
- yêu cô thì chúng mình sẽ làm gì ?
*Dạy trẻ đọc thơ: (Đánh giá chỉ số 20)
-Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần
-Cô mời lần lượt tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ.
(Sau mỗi lần trẻ đọc cô chú ý sửa sai sửa ngọng cho trẻ)
-Cô mời cả lớp đọc thơ lại một lần nữa
-Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
..
..
Chỉnh sửa năm
Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2017
Tên HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Khám phá: Tìm hiểu về nghề giáo viên,bác sĩ
1.Kiến thức:
Trẻ biết nghề cô giáo, bác sĩ
Trẻ biết công việc của nghề cô giáo, nghề bác sĩ
Trẻ biết đặc điểm và một số dụng cụ của nghề cô giáo .bác sĩ
2.Kỹ năng :
Trả lời câu hỏi của cô to,rõ ràng
3.Thái độ: trẻ tích cưc tham gia vào giờ học.
Đồ dùng của cô: Hình ảnh về nghề cô giáo ,bác sĩ,dụng cụ tranh lô tô về một số cô giáo,bác sĩ.
-Rổ đụng đồ dùng.
Đồ dùng của trẻ
1.Ổn định tổ chức:
- Cô đọc câu đố về bác sĩ.nghề giáo viên và trò truyện với trẻ.
- Câu đố mà cô vừa đọc cho các con nói về nghề gì? Nghề đó có vất vả không?Chúng mình có muốn biết về nghề cô giáo,nghề bác sĩ không? Cô con mình cùng tìm hiểu về nghề cô giáo và nghề bác sĩ nhé.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
Quan sát khám phá nghề cô giáo:
- Cho trẻ quan sát hình ảnh của nghề cô giáo(cô giáo đang giảng bài,cô đang trẻ học ,cô đang cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ)
+Đây là ai?
+Cô giáo đang làm gì?
+Cô giáo dạy các con những gì?
+Cô giáo còn cho chúng mình làm những gì nữa?
->Đó là hình ảnh của cô giáo mầm non đấy các con ạ!
GD:Các con phải biết yêu quý kính trọng cô giáo vì nhờ có các cô dậy các con nên người,chăm sóc cho các con từng bữa ăn giấc ngủ
Quan sát khám phá về nghề bác sĩ
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh về nghề bác sĩ và hỏi trẻ xem đây là nghề gì?
- Cô hỏi xem bố mẹ các con có làm nghề bác sĩ không?
-Bác sỹ đang làm gì?(khám bệnh)- Bác sỹ đang khám bệnh cho ai?(cho mọingười)
-Khi mọi người bị bệnh phái gặp ai?(bác sỹ) GD:các con phải luôn yêu quý kính trọng bác sỹ vì bác sỹ là người chữa bệnh và cứu sống mọi người.
>Những hình ảnh các con vừa được xem đó là hình ảnh của bác cô giáo đang dậy học,đang chăm sóc các con và những hình ảnh bác sỹ đang khám chữa bệnh để đem lại sức khỏe cho mọi người đấy vì vậy các con phải luôn yêu quý kính trọng nghề cô giáo và nghề bác sỹ..
*So sánh nghề bác sĩ và nghề giáo viên:
-Giống nhau: Đều là nghề nghiệp trong xã hội
-Khác nhau: +Nghề giáo viên: Là đi dạy học và dụng cụ của nghề giáo viên là giáo án, bút thước, máy tính
+Nghề bác sĩ là nghề khám chữa bệnh cho người bệnh dụng cụ của nghề bác sĩ là kim tiêm, tai nghe, thuốc
*Mở rộng: Ngoài nghề giáo viên và bác sĩ ra còn rất nhiều nghề phổ biến trong xã hội như thợ xây, cắt tóc
*Trò chơi:Thi xem ai nhanh.
Cô cho mỗi trẻ số lô tô của nghề cô giáo và nghề bác sỹ,khi cô nói lô tô của nghề cô giáo thì các con phải biết lấy lô tô của nghề cô giáo và giơ lên rồi nói tên nghề đó.Cứ như vậy cô nói lô tô nghề bác sỹ trẻ lấy lô tô nghề bác sỹ và giơ lên.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. -Cô nhận xét trò chơi
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
.
..
Chỉnh sửa năm
Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2017
Tên HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thể dục:
VĐCB:
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
TCVĐ: Thi xem ai nhanh
1.Kiến thức:
-Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, không chạm vạch, không cúi đầu, mắt nhìn thẳng về phía trước, chân chạy bước đều.
-Trẻ biết tập BTPTC, biết cách chơi trò chơi thi xem ai nhanh
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
-Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo của đôi bàn chân.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ có ý thức luyện tập trong giờ hoạt động
Đồ dùng của cô: hai đường hẹp
Nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu
Đồ dùng của trẻ: bóng đủ cho trẻ chơi
1.Ổn định tổ chức:
-trò chuyện với trẻ về sức khỏe của trẻ.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp
-Cô cho trẻ làm một đoàn tàu đi vòng tròn xung quanh lớp thay đổi các kiểu chân trên nền nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu:
-Cho trẻ dàn hang về thành 4 hàng ngang
*Trọng động:
BTPTC:Tập với cờ .Trẻ đứng 4 hàng ngang
-Hô hấp: Hít vào thở ra (2lx2N)
-Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước, sang hai bên(2lx2n)
-Lưng, bụng, lườn :Đứng cúi về phía trước (2lx2n)
-Chân : Đứng khụy gối (4lx2n)
*VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Trẻ đứng 2 hàng dọc
-Cô giới thiệu tên bài tập:
-Cô làm lần 1không phân tích
-Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Cô đi từ đầu hàng đến vạch xuất phát khi có hiêu lệnh chạy nhanh thì cô chạy nhanh khi có hiệu lệnh chạy chậm thì cô chạy chậm sau đó các con đi về cuối hang đứng. -Cô mời 2 trẻ lên thực hiện
-Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện
(Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô cho trẻ chạy thay đổi tốc độ tay cầm gạch
-Cô hỏi lại trẻ tên vận động
*Trò chơi: thi xem ai nhanh .Trẻ đứng 2 hàng dọc
-Cô cho trẻ chia thành 2 đội chơi.
-Cách chơi:mỗi thành viên trong đội sẽ có nhiệm vụ chuyển nhanh bóng về kho của mình.
-luật chơi :nếu đội nào chuyển được nhiều bóng đội đó dành chiến thắng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
-Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ chơi
-Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
*Hồi tĩnh:
-Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh lớp
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
.
Chỉnh sửa năm
Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình: Vẽ cái bút chì (mẫu)
1.Kiến thức:
Trẻ nhận biết được cái bút chì
-Trẻ biết cầm bút màu và vẽ bút chì
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng khéo léo của tay để vẽ
3. Thái độ:
-Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động
-Trẻ biết giũ gìn sản phẩm của mình
Đồ dùng của cô: Tranh mẫu vẽ cây cái bút chì, 2 tranh vẽ bút chì mở rộng
-Đồ dùng của trẻ: Giấy, màu, bảng treo sản phẩm
1.Ổn định tổ chức:
Trẻ ngồi ghế.
-Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh về dụng cụ của nghề dạy học.
-Hỏi trẻ tên và công dụng của nhũng dụng cụ đó.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
Quan sát và đàm thoại tranh mẫu: trẻ ngồi dưới chiếu
+Cô đưa tranh mẫu cô đã làm
+Đây là tranh gì?Cô làm thế nào để có bức tranh này?
+Đây là bức tranh cô vẽ về cái bút chì đấy.
+Cài bút chì cô vẽ bằng bút gì nhỉ?
+Thế cô tô bút chì màu gì?
-Muốn có bức tranh về bút chì đẹp như thế này các con chú ý quan sát cô làm mẫu nhé.
Cô làm mẫu:
- Cô giải thích: Để vẽ được bức tranh cô lấy màu màu đen cô cầm bút bằng tay phải còn tay trái cô giữ giấy cô vẽ 2 đường thẳng song song vói nhau rồi cô nói 2 đường thẳng vói nhau bằng 1 nét xiên. Tiếp theo cô nối đầu bút chì là 1 mũi tên, vậy là cô vẽ song bút chì rồi. Bây giờ cô lấy bút màu màu đỏ cô tô màu bút chì.
-Các con thấy bút chì cô tô có đẹp không?
-Ngoài bức tranh bút chì này cô còn có nhiều bức tranh về bút chì nữa các con cùng quan sát nhé
Trẻ thực hiện: Trẻ ngồi trên bàn theo nhóm
+Cô quan sát trẻ thực hiện ( cô chú ý và hưỡng dẫn thêm cho những trẻ còn yếu )
Trưng bày sản phẩm:Trẻ ngồi 2 hàng
+Cô mời trẻ lên nhận xét bài của mình và của bạn
+Bạn vẽ như thế nào ?
+Bạn vẽ có đẹp không?
+Bạn tô màu bút chì màu gì?
-Các con à chúng mình đã vẽ được những bức tranh rất là đẹp chúng mình phải biết giũ gìn sản phẩm của mình cho cẩn thận nhé.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
.
Chỉnh sửa năm
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2017
Tên HĐH
MĐYC
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Toán
So sánh to hơn –nhỏ hơn(Đánh giá chỉ số 16)
1/Kiến thức
- Trẻ nhận biếtsự khác biệt dõ nét về độ lớn của 2 đối tượng
-trẻ biết sử dụng từ to hơn –nhỏ hơn
-Trẻ sử dụng đúng từ to hơn nhỏ hơn khi so sánh độ lớn của 2 đối tượng
-Trẻ biết chơi trò chơi “chọn quả”
, 2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát so sánh, nhận xét độ lớn của 2 đối tượng
-Rèn kỹ năng ước lượng bằng mắt, trả lời câu hỏi mạch lạc
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
Đồ dùng của cô:
- máy tính, ti vi, nhạc bài em yêu cây xanh
2 áo :1 to 1 nhỏ
2 lá: 1 vàng to 1 xanh nhỏ
2 bảng to
Các loại quả to nhỏ
Đồ dùng của trẻ:
2 áo :1 to 1 nhỏ
2 lá: 1 vàng to 1 xanh nhỏ
1.Ổn định tổ chức:
Cô xin chào các con đến với chương trình “bé vui học toán” ngày hôm nay .
-Chúng con cùng quan sát xem còn có bạn nào đến thăm lớp mình nhỉ.
-À đó là bạn búp bê
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trẻ ngồi dưới chiếu hình chữ U
*Ôn nhận biết to nhỏ:
-Các con cùng quan sát xem có mấy bạn búp bê đén thăm lóp mình.
-Thế 2 bạn búp bê có bằng nhau không?
-À thế 2 bạn như thế nào?
-Bạn mặc váy màu gì to hơn? Còn bạn kia thì sao?
*So sánh to hơn – nhỏ hơn (đánh giá CS 16)
*Các con cùng quan sát xem trong rổ của mình có gì nào?
-Các con hãy chọn 2 cái áo đặt cạnh nhau rồi quan sát xem 2 cái áo này như thé nào?
-Cô gọi 1-2 trẻ lên so sánh
-Cho trẻ đặt 2 cái áo trồng lên nhau để nêu nhận xét
-Vì sao con biết cái áo này to hơn và áo kia nhỏ hơn?
-Gọi -3 trẻ trả lời. 1-2 trẻ so sánh
*Cô khái quát: Khi chúng ta đặt 2 cái áo ở cạnh nhau thì thấy 1 cái to hơn và khi chồng 2 cái lên với nhau thì thấy phần thừa ra ngoài của 1 cái áo và không nhìn thấy cái áo phía dưới vì cái áo bên dưới nhỏ hon nên không nhìn thấy.
*Chúng mình lại nhìn xem trong rổ còn gì nào?
-Cầm lá màu vàng và lá màu xanh ra nào.
-Đặt 2 lá sát cạnh nhau thì thấy như thế nào?
-Gọi 1-2 trẻ trả lời
-Cho trẻ đặt lá màu xanh lên lá màu vàng và đặt lá màu vàng và lên lá màu xanh và nêu nhận xét.
-Gọi 1-2 trẻ trả lời
*Cô khái quát: Khi đặt chồng 2 chiếc la lên nhau chúng ta thấy không bằng nhau vì lá màu vàng to hơn nên có phần thừa ra. Còn khi đặt lá màu vàng lên lá màu xanh thì không nhìn thấy lá màu xanh vì lá màu xanh nhỏ hơn nên không nhìn thấy.
-Các con ạ ở trong vườn cây có rất nhiều các loại cây ăn quả nên các con phải biết chăm sóc và bảo vẹ cây để cây cho nhiều quả, còn lá có thể làm đồ chơi. Chúng mình phải biết giữ gìn đồ chơi nhé.
*Ôn luyện củng cố:
Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh:
-Cô đã chuẩn bị 2 rổ có rất nhiều quả có 2 loại quả to và quả nhỏ. Cô cũng có 2 chiếc giỏ to nhỏ nhiệm vụ của 2 đội là 1 đội gắn quả to gắn vào giỏ to, quả nhỏ gắn vào giỏ nhỏ. Thời gian là 1 bản nhạc đội nào chọn đúng và được nhiều đội đó giành chiến thắng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
-Cô nhận xét trò chơi.
3. Kết thúc
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý
..
............
Chỉnh sửa năm
Tuần 3 :Chú bộ đội (18-22/12)
Thứ 2 ngày 18 tháng 12 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Khám phá xã hội: Tìm hiểu về chú bộ đội (bộ binh, hải quân)
1.Kiến thức:
-Trẻ biết đặc điểm của chú bộ đội
-Trẻ biết công việc hàng ngày của chú bộ đội
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng giao tiếp, sử dụng vốn từ để diễn đạt
-Rèn khả năng tư duy trí nhớ của trẻ
-Trẻ trả lời to,rõ rang,phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.s
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ ngoan ngoãn,vâng lời cô.Biết yêu quý chú bộ đội
Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về chú bộ đội ,công việc của chú bộ đội. Tranh rỗng chú bộ đội, bút màu
Đồ dùng
của trẻ: Ghế ngồi
1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “Làm chú bộ đội” nhạc và lời Hoàng Long
+Các con vừa hát bài hát gì?+Câc con được vận động có thích không?
2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
* Quan sát hình ảnh: Chú bộ đội bộ binh:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh chú bộ đội bộ binh và đặt câu hỏi:
+ Cô có hình ảnh gì đây? Chú bộ đội mặc trang phục có màu gì?
+ Đây là chú bộ đội gì? Các chú đang làm gì?
Các chú bộ đội đang đi đâu đây? + Trên lưng chú đeo cái gì?
- Vừa rồi cô và các con vừa quan sát và trò chuyện về chú bộ đội bộ binh đấy. Các chú mặc trang phục màu xanh lá cây, mũ có sao vàng, vai đeo súng. Hằng ngày các chú thường tập luyện: bắn súng diễn tập, duyệt binh. Các chú làm việc rất vất vả ngày đêm canh gác để bảo vệ cho tổ quốc.
* Quan sát hình ảnh: Chú bội đội hải quân:
+ Cô có hình ảnh gì đây?+Chú bộ đội mặc trang phục có màu gì?
+ Đây là chú bộ đội gì? +Chú bộ đội hải quân đang làm gì?
+ Chú bội đội hải quân thường làm nhiệm vụ ở đâu?
- Đây là hình ảnh chú bộ đội hải quân mặc trang phục quần áo màu trắng có viền xanh nước biển, mũ có màu trắng trên vai có quân hàm. Các chú bộ đội hải quân làm nhiệm vụ ngoài hải đảo xa xôi và canh giữ vùng biển cho tổ quốc
- §Ó c¸c chú bộ đội vui và yên tâm công tác th× c¸c bÐ ph¶i ngoan häc giái ph¶i biÕt v©ng lêi c« gi¸o, ông bà và bố mẹ.
*Quan sát một số bức ảnh khác về công việc của chú bộ đội:
+Chú đang nấu cơm.+Chú đang hành quân.
+Chú đang đứng gác . +Chú đang tập bắn.
-Mỗi bức tranh cô giới thiệu thêm là cho trẻ tìm hiểu thêm về chú bộ đội
-Các con à chú bộ đội không chỉ canh giữ đất nước hòa bình mà các chú còn phaỉ làm rất nhiều công việc khác nhau các con ạ. Chú còn phải làm rất nhiều công việc khác nữa đấy như nấu cơm được gọi là bộ đội hậu cần. Hay bộ đội hải quân, bộ đội phòng không không quân, bộ đội biên phòng
*So sánh bộ đội bộ binh và bộ đội hải quân:
-Giống nhau: Cùng là bộ đội và cùng làm nhiệm vụ canh giữ đất nước
-Khác nhau: + Chú bộ đội bộ binh có trang phục màu xanh và làm việc ở đất liền
+Chú bộ đôi hải quân có trang phục màu trắng viền xanh nước biển và làm việc ngoài biển đảo.
=>GD:Trẻ phải biết yêu quý ,kính trọng chú Bộ Đội.
*Luyện tập và củng cố:Trò chơi : Đội nào giỏi
-Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội. 1 đội bộ đội bộ binh, 1 đôi bộ đội hải quân. Nhiệm vụ của các con lên chọn trang phục cho chú bộ đội của đội mình.
-Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc đội nào chọn đúng và nhiều nhất đội đó giành chiến thắng.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 3 ngày 19 tháng 12 năm 2017
Tên HĐ
MĐYC
CB
Cách tiến hành
Thể dục:
VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang (1,5m)
TCVĐ: Kéo co
Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp tay chân để tập BTPTC
-Trẻ biết kết hợp 2 tay cầm bóng để ném
-Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi.
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ ném trúng đích nằm ngang
-Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo của đôi bàn tay.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
-Trẻ có ý thức luyện tập trong giờ hoạt động
Đồ dùng của cô
- bóng, nhạc bài hát đoàn tàu nhỏ xíu
Đồ dùng của trẻ: 2 ngôi nhà để trẻ chơi trò chơi
1.Ổn định tổ chức:
-Cô và trẻ cùng trò chuyện về việc ăn uống và tập thể dục
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Khởi động : Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp
Cho trẻ đứng thành đoàn tàu đi nhanh dần kết hợp với đi kiểu kiểng chân, chuyển sang chạy nhanh dần, chạy chậm, đi thường. Đứng thành hai hàng ngang tập bài phát triển chung.
* Trọng động:
-Bài tập phát triển chung: Trẻ đứng 3 hàng ngang
- Động tác tay: 2 tay đưa lên cao sang ngang.(3lx8n)
- Động tác bụng: 2 tay sang ngang cúi gập người xuống tay chạm đất. (2lx4dn)
- Động tác chân: chân đá trước lăng sau ra trước. (5lx4n)
- Động tác bật: tại chỗ(4lx4n)
-Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang . Trẻ đứng 2 hàng dọc đói diện nhau.
-Cô giới thiệu tên bài tập: Hôm nay cô con mình cùng ném trúng đích nằm ngang
-Cô làm lần 1không phân tích
-Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Cô cầm bóng bằng tay phải 1 chân cô đưngs trước 1 chân đứng sau lực dồn về chân đứng trước khi cô hiệu lệnh bắt đầu cô cầm bóng tay vung qua đàu ra sau và về trước rồi ném sao cho bóng trúng đích nằm ngang.
-Cô làm lần 3 nhấn mạnh lại chỗ khó
-Cô mời 2 trẻ lên thực hiện
-Cô mời lần lượt 2-4trẻ lên thực hiện 1 lần
-Cô cho trẻ thực hiện 2-3 lần
(Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô hỏi lại trẻ tên vận động
-Cô cho trẻ tập bài tập nâng cao ném trúng đích nằm ngang xa 2m
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô nêu luật chơi và cách chơi: Các con sẽ tự tìm bạn chơi cho mình, 2 bạn sẽ nắm tay nhau kéo cưa về bên bạn, sau lại kéo cưa về bên mình, vừa kéo vừa kết hợp đọc bài đồng dao “ Kéo cưa lừa xẻ” nhé.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Hồi tĩnh : Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp
Cho cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng .
3. Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương chuyển hoạt động
Lưu ý
..
...............
Chỉnh sửa năm
Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2017
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Âm nhạc:
NDTT: VĐTN: Múa minh họa: Làm chú bộ đội
TG:Hoàng Long
NDKH: NH:Cháu thương chú bộ đội
TG:Hoàng Yến
TCAN:Tai ai tinh
1.Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài hát, nhớ tên tác giả.
-Trẻ biết múa minh họa theo lời bài hát “làm chú bộ đội”
-Trẻ biết chơi trò chơi nghe “ Tai ai tinh”
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng múa theo lời ca của bài hat
-Trẻ có kỹ năng lắng nghe hát phát triển khả năng của thích giác.
-Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
-Trẻ biết yêu quý ,kính trọng chú Bộ Đội.
Đồ dùng của cô: Đĩa nhạc có nội dung bài hát “,Làm chú Bộ Đội Cháu thương chú bộ đội,”
Đồ dùng của trẻ:
-Mũ chóp
-Sắc xô,phách,soong loan
1.Ổn định tổ chức:
- Cô trò chuện với trẻ về chú bộ đội.Dẫn dắt trẻ vào bài.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
NDTT; VĐTN: Làm chú bộ đội TG:Hoàng Long
-Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- Cô hát bài hát hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả
-Cô cho cả lớp hát 1-2 lần
Để bài hát được hay hơn cô còn có vận động múa minh họa bây giờ cô múa cho các con xem nhé
+Lần:Cô múa không phân tích động tác
+Lần 2:Cô múa phân tích tường động tác
Câu1,2 “em thích làm chú bộ đội, bước 12 chân bước 12., ”chân dậm mạnh 2 tay vung sang trái sang ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KẾ HOẠCH T12 - C2.docx