Kế hoạch giáo dục tháng 12/2017 lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi

1.Ôn định tổ chức: Từ 2-3 phút

- Cho trẻ hát bài” Em tập lái ô tô”. TC với trẻ về nội dung bài hát, về nghề lái xe.

- Cô giới thiệu bài thơ” Xe cần cẩu”.

2.Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 25 phút)

 * Hoạt động 1: Cô đọc thơ mẫu: Xe cần cẩu.

- Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tác phẩm tác giả.

- Cô đọc thơ lần 2:(Tranh minh họa) (: Tóm tắt nội dung bài thơ

- Cô đọc thơ lần 3(cùng điệu bộ, cử chỉ):đàm thoại nội dung bài thơ.

- Tên bài thơ? Bài thơ nói tới PTGT gì?

- Xe cần cẩu có tuân theo quy tắc giao thông không?

- Xe cần cẩu làm những việc gì?.

- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý nghề lái xe, không đến gần xe khi đang chạy, không ném đất đá lên xe

* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ: Dạy trẻ dưới nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân(cô bao quát và sửa sai cho trẻ).

 

doc48 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giáo dục tháng 12/2017 lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chú công nhân cô hát chúng mình cùng nghe nhé 2.Phương pháp và hình thức tổ chức:(Từ 22-25 phút). Hoạt động 1: Dạy trẻ hát * Cô hát mẫu - Cô hát lần 1: giới thiệu tác phẩm, tác giả, “ Hoàng Yến”. - Cô hát lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát. - Cô hát lần 3: Đàm thoại về tác phẩm, tác giả, nội dung bài hát. - Bài hát nói về ai? Các cô chú làm công việc gì?bạn nhỏ biết ơn cô chú như thế nào?bé ước mơ mai sau làm gì? Ngay bây giờ bé phải làm gì để thực hiện ước mơ đó... *Dạy trẻ hát: Cả lớp .tổ nhóm cá nhân.Cô bao quát lắng nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 2: Trò chơi: ai nhanh nhất - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi * Hoạt động 3. Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày. - Cô giới thiệu tác phẩm, tác giả. + Cô hát lần 1: Cô giới thiệu nội dung bài hát.. + Lần 2: Vận động minh họa theo lời bài hát.Hỏi trẻ tp,tg. + Lần 3: Trẻ vận động ngẫu hứng cùng cô theo giai điệu BH 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút - Cô nhận xét giờ học. Lưu ý Chỉnh sủa hằng năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 5 ngày 07/12/2017 HĐH - PTTC -Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m trong khoảng 10s ( Cs6) -Trò chơi: “Truyền bóng qua đầu”.. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động và Trẻ biết chạy nhanh,liên tục tới đích trong khoảng 10s 2.kỹ năng: - Rèn sự khéo léo,khoe mạnh - Phối hợp chân, tay và các giác quan chính xác để chạy. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức bảo vệ ,rèn luyện sức khoẻ . - Hứng thú tập luyện 1.Đồ dùng của cô : - Đàn ghi âm bài hát “ Đàn gà con 2. Đồ dùng của trẻ. - 2 lá cờ, 2 quả bóng 1. Ổn định tổ chức ( 2-3 phút): - Giới thiệu hội thi: Bé khỏe bé ngoan 2.Phương pháp và hình thúc tổ chức: (22-25 phút). * Hoạt động 1: Khởi động. - Hát khởi động theo bài “Lớn lên cháu lái máy cày” phối hợp các kiểu chân ,đi ,nhanh ,chạy chậm ,rồi về vị trí 4 hàng dọc, chuyển 4 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động.( Trọng tâm). a, BTPTC: - Tay: Trước mặt, lên cao. ( 2l x 4n) - Bụng: Tay lên cao, cúi gập người. ( 2l x 4n). - Chân: Bước một chân đưa lên trước, khuỵu gối..( 4l x 4n). - Bật: Bật tại chỗ.(2l x 4n). b, VĐCB:Bài tập cơ bản: -Chạy liên tục theo hướng thẳng15m trong khoảng 10s. + Lần 1: Cô chính làm mẫu không giải thích + Lần 2: Cô phụ làm mẫu cô chính giải thích Khi cô vỗ 1 tiếng xắc xô,vào vị trí chuẩn bị: chân trước tay sau, chân ko dẫm vào vạch,người hơi hướng về phía trước mắt nhìn thẳng. - Khi có hiệu lệnh chạy, cô chạy thẳng hướng, không cúi đầu, chạy nhanh tới đích. Sau đó đi nhẹ nhàng về cuối hàng * Trẻ thực hiện: - Mời 2 trẻ lên làm mẫu. - Trẻ lần lượt thực hiện - Cho 2 tổ thi đua. - Khi trẻ thực hành cô chú ý bao quát trẻ, nhắc nhở ý thức trong tập luyện kỹ năng Chạy liên tục không nghỉ tới đích mới dừng lại. - Củng cố bài cô hỏi trẻ lại bài tập cơ bản. - Mời 1 trẻ khá lên tập lại cho cả lớp xem. *Hoạt động 3: Luyện tập. -Trò chơi : “ Truyền bóng qua đầu”. - Cô giới thiệu cách chơi. 2 chân đứng rộng bằng vai, cầm bóng đưa lên đầu,hơi ngả ra sau, trẻ thứ 2 đón bóng bằng 2 tay và cho trẻ tiếp theo sau cho đến trẻ cuối hàng. - luật chơi: Đội nào chuyền đúng, xong trước đội đó chiến thắng. -Cho trẻ chơi 2-3 lượt. Cô nhận xét trẻ chơi. 3. Kết thúc: Cho trẻ hồi tĩnh đi nhẹ nhàng.(1-2 phút) Lưu ý Chỉnh sửa hằng năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 6 ngày 8/12/2017 HĐH-LQVT - Ôn Xác định vị trí trên, dưới trước sau của đối tượng khác 1. Kiến thức - Trẻ xác định chính xác phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của các đối tượng khác. 2. Kỹ năng - Suy luận, so sánh, quan sát, phân biệt - Diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú học bài, tích cực tham gia vào các hoạt động. 1. ĐD của cô và trẻ - 3 bức tranh vẽ vị trí các vật trong tranh 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: ”. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (22-24 phút) * Hoạt động 1: Ôn phía phía,phia trái của đối tượng khác. - Trò chơi khiêu vũ:Cho trẻ đứng thành từng đôi - Lần 1 : hai bạn đứng đâu lưng vào nhau, nắm tay làm thành 1 đôi. Cả hai cùng chuyển động theo hiệu lệnh của cô. “Bây giờ chúng mình cùng khiêu vũ nhé!” (Cô mở nhạc cho trẻ vận động) “Con hãy đi về phiá trước 4 bước” “Con hãy đi về phía sau 5 bước” “Con có nhận xét gì khi con bước về trước và bước về phiá sau không? “Tại sao vậy?”Do 2 bạn đấu lưng, bước ngược hướng nên bị té - “Có cách nào để 2 bạn cùng bước về phiá trước, phiá sau mà không bị té không?”Hai trẻ cùng đứng 1 hướng và thực hiện theo yêu cầu * Lần 2 : Hai trẻ đứng cùng hướng (bạn đứng sau ôm eo bạn đứng trước) làm thành một đôi.Cô yêu cầu “Bước về phiá trước 5 bước”“Bước về phía sau 6 bước”Tại sao lần này các con không bị té?Khi con bước đi con thấy như thế nào?” Không bị té là do phía trước của người này cùng hướng với phía trước của người kia, hai người cùng bước đi một hướng nên không bị té và bước đi dễ dàng. * Hoạt động 2: Trò chơi 2. - Yêu cầu : Nhìn tranh và kể đúng vị trí các vật trong tranh.Chia trẻ thành 3 nhóm, đại diện 1 bạn lên rút thăm tranh. Sau đó về nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu - Lần lượt từng nhóm lên kể tranh của mình VD : Trẻ sẽ kể : Có 1 ngôi nhà trên mặt đất, phía trên mái nhà có ống khói, có chim đang bay, phía sau nhà có vườn rau, dưới gốc cây có con mèo đang ngủ, phía trước nhà có đàn gà đi kiếm mồi * Hoạt động 3: - Trò chơi 3: Thi xem ai nhanh. - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi: cô mời từng nhóm trẻ lên chơi theo yêu cầu của cô, ai không làm đúng theo yêu cầu của cô là chưa giỏi và nhảy lò cò. + Các bạn con gái đứng phía trước cô, các bạn con trai đứng sau bên cô.(ngược lại) + Hỏi trẻ ở dưới nhận xét và hỏi trẻ phía trước ( sau)của cô có bạn nào? - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Hỏi trẻ phía trên “ dưới” có đồ vật gì 3.Kết thúc: (2-3 phút) - Cô nhận xét giờ học tuyên dương trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa hằng năm KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 2 Giáo viên soạn và thực hiện : ................................................... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2, ngày 11/12/2017 HĐH - TH Tô màu tranh nghề sửa chữa ô tô. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết bức tranh và Cảm nhận thẩm mỹ, biết kết hợp những màu sắc khỏc nhau tô màu để tạo nên bức tranh nghề sữa chữa ô tô đẹp. 2.Kỹ năng: - KÜ n¨ng cÇm bót - Trẻ biết chọn màu, tô màu không chườm ra ngoài. - Trẻ rèn kỹ năng cơ bản và ý tưởng riêng biệt của mình để tô bức tranh. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học và yêu quý sản phẩm của mình tạo ra 1. Đồ dùng của cô: - 3 tranh nghề sửa chữa ô tô, 1 tranh tô màu, 1 tranh chưa tô màu. - Đàn đài 2. Đồ dùng của trẻ: - Bút chì, bút màu, vở vẽ. 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Hát + vận động : Em tập lái ô tô - Về góc xem một số tranh ảnh và trò chuyện về những bức tranh nghề sửa chữa ô tô. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22-25 phút) * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại : - Cô đưa bức tranh cho trẻ nhận xét. + Trong bức tranh có ai? Chú đang làm gì? Có những dụng cụ gì?... - Cô đưa từng tranh ra và cho trẻ nhận xét sự khác nhau về màu sắc giữa 3 tranh, tranh nào đẹp? vì sao?(trò chuyện về chất liệu màu,sự phối hợp màu......) + Trong bức tranh cô giáo tô màu như thế nào? + Ô tô được tô màu gì? Các dụng cụ ô tô như thế nào? + Quần áo chú sửa chữa ô tô màu gì?.... - Cho trẻ so sánh màu sắc các bức tranh. Nhận xét chất liệu, màu sắc. * Hỏi ý tưởng của trẻ. + Con sẽ tô ô tô màu gì? + Thế còn quần áo của chú sửa chữa. + Con sẽ tô như thế nào?.. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. ( Trọng tâm) - Hỏi lại trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi,... - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ yếu. Chú ý kĩ năng di màu - Gợi mở cho trẻ tô, phối hợp màu sắc cho đẹp. * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ lên treo sản phẩm. - Cho trẻ tự giới thiệu tranh của mình. - Trẻ nhận xét bài của bạn. + Con thích bài nào? Vì sao? - Cô nhận xét, tìm ra trẻ có ý tưởng, động viên khuyến khích trẻ 3. Kết thúc ( 1 - 2 phút) - Cho trẻ hát vận động bài “ Em tập lái ô tô Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 3 ngày 12/12/2017 HĐH - KP Tìm hiểu về nghề lái xe, lái tàu 1.Kiến thức : Trẻ biết tên gọi, công việc, nơi làm việc, ý nghĩa của nghề lái xe, lái tàu. 2. Kỹ năng : Ghi nhớ, diễn đạt, so sánh - Phát triển ngôn ngữ 3.Thái độ : Trẻ biết yêu quý nghề lái xe, lái tàu, không ném đất đá lên xe, không chơi trên đường xe chạy, khi ngồi trên xe phải ngồi ngoan, không nghịch ngợm, hò reo. Đồ dùng của cô và trẻ: - Một số tranh ảnh về nghề lái xe, lái tàu. 2. Đồ dùng của trẻ: 3 tờ A3 vẽ các loại xe, tàu.. 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Cho trẻ hát + vận động : Em tập lái ô tô. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Xem tranh ảnh các loại tàu xe khi đang làm việc. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 25 phút) * Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề lái xe, lái tàu ( trọng tâm) Cô đưa từng tranh, ảnh về nghề lái xe, lái tàu cho trẻ xem và đàm thoại về từng tranh đó ( công việc chính của nghề lái xe, lái tàu. chở gì, ý nghĩa xã hội của công việc đó) - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về công việc của nghề lái xe, đàm thoại về phương tiện, sản phẩm chở, nơi làm việc. + Chú lái xe đang làm gì? Đang lái xe gì? + Chú đang làm việc ở đâu? + Chú đang chở gì? - Cô tóm lại, nghề lái xe có rất nhiều công việc như lái ô tô khách, taxi, xe tải, xúc ủi,.... với những nơi làm việc, phương tiện và sản phẩm chở, trang phục khác nhau,.... * Quan sát tranh lái tàu cô hỏi tương tự. + Các chú lái tàu được gọi là gì? + Các chú làm việc ở đâu? + Các chú chở gì? - Cất tranh và đàm thoại lại. - Cô giáo dục trẻ ý thức khi ngồi trên tàu xe không chơi trên đường xe chạy, khi ngồi trên xe phải ngồi ngoan, không nghịch ngợm, hò reo. * Hoạt động 2: Luyện tập: + Trò chơi 1: Lái xe theo hiệu lệnh của cô. - Cho trẻ 3 hàng ngang lái xe theo hiệu lệnh của cô: Sang trái, sang phải, nhanh, chậm,... - Trò chơi 2: Tô màu tranh mà mình thích. - Cô chia lớp thành các nhóm, trẻ chọn loại xe mình thích và tô màu. 3.Kết thúc:( Từ 1-2 phút ) - Kết thúc và nhận xét sản phẩm Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 4 ngày 13/12/2017 HĐH-VH - Thơ: Xe cần cẩu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên tác giả tác phẩm và hiểu nội dung bài thơ Xe cần cẩu.. -Trẻ thuộc bài thơ. 2.Kỹ năng: - kỹ năng đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng câu. - Phát triển ngôn ngữ. Trả lời mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài. - Thể hiện tình cảm khi đọc thơ. - Yêu quý nghề lái xe 1.Đồ dùng của côvà trẻ: - Tranh minh họa thơ. - Đàn đài 1.Ôn định tổ chức: Từ 2-3 phút - Cho trẻ hát bài” Em tập lái ô tô”. TC với trẻ về nội dung bài hát, về nghề lái xe. - Cô giới thiệu bài thơ” Xe cần cẩu”. 2.Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 25 phút) * Hoạt động 1: Cô đọc thơ mẫu: Xe cần cẩu. - Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tác phẩm tác giả. - Cô đọc thơ lần 2:(Tranh minh họa) (: Tóm tắt nội dung bài thơ - Cô đọc thơ lần 3(cùng điệu bộ, cử chỉ):đàm thoại nội dung bài thơ. - Tên bài thơ? Bài thơ nói tới PTGT gì? - Xe cần cẩu có tuân theo quy tắc giao thông không? - Xe cần cẩu làm những việc gì?..... - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý nghề lái xe, không đến gần xe khi đang chạy, không ném đất đá lên xe * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ: Dạy trẻ dưới nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân(cô bao quát và sửa sai cho trẻ). 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút - Vận động theo bài: em tập lái ô tô. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 5 ,ngày 14/12/2017 HĐH - PTTC VĐCB: Đi trên ghế thể dục. TCVĐ: Tung cao hơn nữa 1. Kiến thức -Trẻ biết tên BTVĐ và biết chạy nhanh 15 m. 2.Kỹ năng - Rèn sự khéo léo, kết hợp tay chân nhịp nhàng để đi trên ghế thể dục giữ được thăng bằng. - Phát triển các tố chất thể lực: khéo léo, nhanh nhẹn. 3. Thái độ - Trẻ có ý thức bảo vệ ,rèn luyện sức khoẻ - Hứng thú tập luyện 1. Đồ dùng của cô và trẻ - Đàn nhạc - Sân bãi sạch sẽ. - 2 quả bóng. 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Giới thiệu hội thi bé khỏe, bé khéo 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (22-24 phút) Hoạt động 1: * Khởi động: * Hoạt động 1: Khởi động:- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài “Cả nhà thương nhau”, kết hợp đi các kiểu chân, rồi về vị trí 3 hàng dọc ( Theo hiệu lệnh xắc xô) * Hoạt động 2: Trọng động: Chuyển đội hình 6 hàng ngang. a. Tập BTPTC: + Tay : Hai tay đưa lên cao, sang ngang. ( 4 lần 4 nhịp) + Bụng: Đứng cúi người về phía trước. .(4 lần4 nhịp) + Chân: Hai tay đưa sang ngang, về phía trước, khuỵu gối. 6lx4n + Bật : Bật chụm, tách chân. ( 4 lần 4 nhịp) b. BTVĐ: Đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Trẻ về đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau. * Cô làm mẫu. + Lần 1: không phân tích + Lần 2: phân tích kỹ năng. TTCB: 1 tiếng xx:Cô đứng ở 1 đầu ghế, Khi có hiệu lệnh “ Đi”: 1 chân cô bước lên ghế chân kia thu lên theo 2 tay dang ngang giữ thăng bằng rồi bước đi hết ghế đến đầu bên kia,dừng lại và bật xuống đất. * Cho trẻ thực hiện bài tập. - Mời 2 trẻ lên tập trước, cô và cả lớp nhận xét. - Cho lần lượt 2 trẻ của 2 tổ lên tập. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Hai tổ thi đua. Cô nhận xét. - Hỏi lại trẻ tên BTVĐ, mời 2 trẻ khá lên tập lại bài tập . + TC:Tung cao hơn nữa: - Cô giới thiệu tên TC và cách chơi cho trẻ - Cô chia trẻ làm 4-5 nhóm chơi và cho trẻ thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào nhiều bạn tung bóng cao hơn và biết bắt bóng. * Hoạt động 3.- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 3.Kết thúc: (2-3 phút). - Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 6,ngày 15/12/2017 HĐH-LQVT: Trẻ biết đếm đến 3.biết tạo nhóm có số lượng 3.Nhận biết số 3. 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 3. Biết tạo nhóm có số lượng 3.Nhận biết số 3. 2.Kỹ năng: - Trẻ biết xếp các đối tượng từ trái sang phải. - Rèn luyện kỹ năng đếm và xếp tương ứng 1-1. - So sánh tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học tập. - Yêu quý giữ gìn đồ dùng, cất đúng nơi quy định. 1. Đồ dùng của cô : Trên màn chiếu - 3 xe ô tô,2 người, 2 số - Các nhóm xe có số lượng là 2,3. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rỗ đựng đồ chơi có 3 xe , 3người, 2 số 3 . - 3 bức tranh vẽ các nhóm nghề có số lượng 2,3 1.Ôn định tổ chức: (2-3 phút) - Hát bài: em tập lái ô tô. -Trò chuyện về nghề lái xe. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) * Hoạt động 1: Ôn số lượng 2. - Cho trẻ quan sát góc học tập, đếm và nhận xét các nhóm, nhóm nào có số lượng 2 * Hoạt động 2: Cho trẻ tạo nhóm có số lượng là 3, nhận biết số 3. - Trẻ lấy rổ về chỗ ngồi, kiểm tra trong rổ có gì? - Xếp 3 ô tô thành một hàng đưa hai chú lái xe xếp tương ứng 2 xe. - Cho trẻ đếm nhóm người, so sánh nhóm xe và nhóm người, nhóm nào nhiều hơn nhiều hơnlà mấy? Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy? - Muốn xe nào cũng có người lái xe thì làm như thế nào?(thêm một người lái xe ) so sánh số xe và số người cùng ,cô tìm và đặt thẻ số tương ứng. - Cho trẻ đếm kiểm tra kết quả. - Cô giới thiệu số 3 cho trẻ đọc. - Đếm cất nhóm người, nhóm xe bớt dần cất. - Cho trẻ đếm trên màn hình những nhóm xe ô tô có số lượng là ,3. * Hoạt động 3. Luyện tập: - Cô gõ 2, hoặc 3 tiếng, trẻ nói kết quả, hoặc giơ thẻ số ( Chơi ngược lại cô giơ thẻ số trẻ làm động tác, - Cho trẻ khoanh tròn nhóm xe ô tô có số lượng là 3. 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút - Hát vận động bài cháu thương chú bộ đội. Lưu ý Chỉnh sủa năm KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 3 Giáo viên thực hiện :.................................................. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2 ngày 18/12/2017 HĐH - TH Vẽ quà tặng của chú bộ đội.(ĐT) 1. Kiến thức: - Trẻ ghi nhớ và tái tạo được những đồ vật tạo thành tranh đẹp tặng chú bộ đội. 2.Kỹ năng: - Trẻ rèn kỹ năng cơ bản và ý tưởng riêng biệt của mình để vẽ bức tranh. - Kỹ năng phối hợp các nét cơ bản sử dụng màu và cách tô màu. 3. Thái độ: - Hứng thú học bài. - Biết ơn và biết kính trọng chú bộ đội. 1. Đồ dùng của cô: -§µn nh¹c. - Gi¸ treo s¶n phÈm -3 bøc tranh vÏ hoa, hép quµ, thiÖp, mũ,áo, giày, ba lô) 2. Đồ dùng của trẻ: - Giấy, bút màu 1. Ổn định tổ chức: (2-3phút) - Hát khởi động bài: Chú bộ đội. - Trò chuyện về chú bộ đội và những món quà ở góc nghệ thuật. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (22 – 24 phút) * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại: - Xem tranh vẽ các món quà và đàm thoại + Con có nhận xét gì về bức tranh?.. Bức tranh vẽ gì? Có màu sắc NTN?... - Hỏi trẻ nhân ngày 22/12 con tặng chú bộ đội món quà gì? - Hôm nay cô và các con sẽ vẽ những món quà tặng chú bộ đội để tỏ lòng biết ơn đến chú nhé. - Hỏi ý tưởng của trẻ: + Con định vẽ quà gì? + Con vẽ như thế nào? Con dùng màu gì để vẽ?.... - Cô gợi mở thêm cho trẻ. * Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện vẽ món quà mà trẻ thích để tặng chú bộ đội. - Cô bao quát, gợi ý giúp đỡ trẻ để trẻ có sản phẩm đẹp và sáng tạo. * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ lên treo sản phẩm. - Cho trẻ tự giới thiệu tranh của mình. - Trẻ nhận xét bài của bạn. + Con thích bài nào? Vì sao? - Cô nhận xét, tìm ra trẻ có ý tưởng, chú ý kĩ năng đạt được ở trẻ, động viên khuyến khích trẻ 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút - Vận động bài: Làm chú bộ đội. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 3 19/12/2017 HĐH - KP Tìm hiểu về chú bộ đội. 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu tên gọi, công việc, trang phục đồ dùng dụng cụ của nghề: bộ đội. 2.Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ trả lòi đủ câu 3. Thái độ: - Trẻ đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Đồ dùng của cô. –Lô tô ảnh 2 chú bộ đội.- Tranh vẽ chú bộ đội và công an. - Tranh vẽ các hoạt động của chú bộ đội. 2. Đồ dùng của trẻ: - 3 Tờ giấy A3, và lô tô đồ dùng trang phục của chú bộ đội 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Hát + vận động "Chú bộ đội". - Các con đã bao giờ nhìn thấy chú bộ đội chưa? - Có bạn nhìn thấy rồi, có bạn chưa nhìn thấy. - Vậy hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về công việc các chú bộ đội nhé. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) * Hoạt động 1:Cho trẻ quan sát và trò chuyện về bộ đội. T×m hiÓu vÒ qu©n phôc, t­ trang cña chó bé ®éi. -Cô có bức tranh gì? Ai có nhận xét gì về bức tranh? - Các con quan sát kĩ xem chú bộ đội thường mặc quần áo như thế nào? - Đầu đội mũ gì? Trên vai chú có gì? Tay chú cầm gì? - Tại sao chú bộ đội phải mặc như vậy? - Các con nhìn xem cô có bức tranh về chú bộ đội nào nữa. - Bức tranh về chú bộ đội nào? - Về chú bộ đội hải quân. - Chú bộ đội hải quân mặc trang phục như thế nào? ( Áo trắng, cổ xanh, quần trắng) - Bộ đội không quân mặc đồ ra sao? + Con thấy quân phục các chú có điểm gì khác nhau? - Cô tóm lại, bổ sung. *Tìm hiểu về nơi ở, nơi làm việc của các chú bộ đội. + Các chú bộ đội làm việc ở đâu? - Cô giới thiệu nơi ở và làm việc của các chú bộ đội gọi là doanh trại. + Nhiệm vụ của các chú bộ đội là gì? - Bây giờ ai giỏi nói cho cô và các bạn nghe xem các chú bộ đội làm công việc gì nào? (Canh gác ở biển, biên giới). - Muốn canh gác bảo vệ đất nước các chú bộ đội phải làm như thế nào? (Rèn luyện sức khỏe, lao động,tập bắn súng...) + Ngoài ra các chú còn giúp dân làm những gì?(chotrẻ xem các hoạt động của chú bộ đội). - Chú bộ đội ở các đơn vị khác nhau đều có nhiệm vụ chung là bảo vệ đất nước, các chú bộ đội, biên phòng, không quân thì có nhiệm vụ bảo vệ vùng biên giới, các chú bộ đội hải quân bảo vệ vùng biển ,...nhưng đều chung mục đích là bảo vệ tổ quốc. - Muốn canh giữ bảo vệ đất nước thì cần có lòng dũng cảm gan dạ. Các chú ngày đêm canh giữ bảo vệ đất nước được hoà bình cho nên các con phải biết ơn kính trọng và yêu mến các chú. - Giáo dục: Để đền đáp công ơn các chú bộ đội, các con phải học ngoan, biết vâng lời ba mẹ, các cô để mai sau lớn lên con sẽ giống các chú bộ đội nhé. - Hỏi trẻ trên ti vi có một chương trình dành cho các chú bộ đội đó là chương trình gì? - Hàng năm có một ngày kỉ niệm và tôn vinh nghề bộ đội đó là ngày nào? + Sắp đến ngày 22/12 các con sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn đến các chú bộ đội. - Ở nhà các con có ai là bộ đội không? - Bạn nào lớn lên muốn làm chú bộ đội? Vì sao? - Cô cùng các con làm chú bộ đội hành quân. - Hát chú bộ đội. * Hoạt động 2: Luyện tập : Cho trẻ về nhóm để dán các đồ dùng , tranh phục của chú bộ đội 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút - Vận động bài : Vai chú mang súng Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 4 20/12/2017 HĐH- LQAN - Dạy vận động: múa “ chú bộ đội”. -TC: Ai nhanh nhất -Nghe hát: Chú bộ đội đi xa 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát và biết hát kết hợp vận động múa theo bài hát “ chú bội đội” 2.Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu bài hát và biết kết hợp vận động đúng động tác theo bài hát - Luyện kỹ năng nghe và vận động. - Luyện phong cách biểu diễn âm nhạc. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý kính trọng chú bộ đội. 1.Ôn định tổ chức: ( 2-3 phút). - Cho trẻ kể về những nghề mà trẻ biết, nghề nào thuộc nhóm nghề chăm sóc cộng đồng. - Bé có biết ai canh giữ bầu trời biên giới hải đảo không? - Trò chuyện về chú bộ đội. - Lắng nghe giai điệu và đoán xem đó là bài hát gì? Nói về ai nhé. 2. Phương pháp, hình thứctổ chức : (22-25 phút). * Hoạt động 1: Cô múa mẫu“ chú bộ đội”. - Cô cho trẻ hát bài: Chú bồ đội 1 đến 2 lần. - Cô múa mẫu 2 lần: * Hoạt động 2: Cô dạy trẻ múa minh hoạ dưới nhiều hình thức.tổ, nhóm, cá nhân... - Cô quan sát và sửa kỹ năng vận động cho trẻ. - Ngoài cách vận động múa còn cách vận động nào khác không? - Gíáo dục trẻ yêu quý, kính trọng chú bộ đội, có ước mơ mai sau trở thành chú bộ đội. * Hoạt động 3;Nội dung kết hợp: - Trò chơi: Ai nhanh nhất. + Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.(Trẻ chơi 2-3 lượt) - Nghe hát: Chú bộ đội đi xa - Cô đưa tranh ra và trò chuyện giới thiêu bài hát cô hát 2-3 lần kết hợp vận động. Cho trẻ ngẫu hứng cùng cô. 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút - Cô nhận giờ học Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 5 ngày 21/12/2017 HĐH-PTVĐ Chạy theo đường dích dắc -Trò chơi: “Truyền bóng qua đầu”.. 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên vận động và trẻ biết chạy tự nhiên theo đường díchdắc, không lê chân, không đụng vào vật dích dắc, mắt nhìn thẳng vào các đường dích dắc. 2.Kỹ năng: - Trẻ biết cách chạytheo đường dích dắc, phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức bảo vệ ,rèn luyện sức khoẻ . - Hứng thú tập luyện 1. Đồ dùng của cô và trẻ: -Đàn ghi âm bài hát “Chú bộ đội” - 10 cái mũ đểlàm đường dích dắc cho trẻ tập. 1. Ổn định tổ chức( 2 - 3 phút) - Giới thiệu hội thi: chung tôi là chiến sĩ. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) * Hoạt động 1 :Khởi động: - Hát khởi động theo bài “Chú bộ đội” phối hợp các kiểu chân ,chạy chậm rồi về vị trí 4 hàng dọc, chuyển 4 hàng ngang. * Hoạt động 2. Trọng động( Trọng tâm) a, BTPTC: - Tay: Trước mặt, lên cao. ( 2l x 4n) - Bụng: Tay lên cao, cúi gập người. ( 2l x 4n). - Chân: Bước một chân đưa lên trước, khuỵu gối..( 4l x 4n) - Bật: Bật tại chỗ.(2l x 4n). b, VĐCB:Bài tập cơ bản: -Chạy liên tục theo hướng thẳng15m trong khoảng 10s + Lần 1: Cô chính làm mẫu không giải thích + Lần 2: Cô phụ làm mẫu cô chính giải thích “ Đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “chạy” cô chạy theo đường dích dắc một cách tự nhiên, phối hợp chân tay nhịp nhàng, mắt nhìn theo đường dích dắc chạy khéo léo không đụng vào vật. chạy xong cô đi về cuối hàng đứng”. * Trẻ thực hiện: - Mời 2 trẻ lên làm mẫu. - Trẻ lần lượt thực hiện - Cho 2 tổ thi đua. - Khi trẻ thực hành cô chú ý bao quát trẻ, nhắc nhở ý thức trong tập luyện kỹ năng Chạy . - Củng cố bài cô hỏi trẻ lại bài tập cơ bản. - Mời 1 trẻ khá lên tập lại cho cả lớp xem. * Hoạt động 3: Luyện tập + Trò chơi : “ Truyền bóng qua đầu”. - Cô giới thiệu cách chơi. 2 chân đứng rộng bằng vai, cầm bóng đưa lên đầu,hơi ngả ra sau, trẻ thứ 2 đón bóng bằng 2 tay và cho trẻ tiếp theo sau cho đến trẻ cuối hàng. - Luật chơi: Đội nào chuyền đúng, xong trước đội đó chiến thắng. -Cho trẻ chơi 2-3 lượt. Cô nhận xét trẻ chơi. 3. Kết thúc: Cho trẻ hồi tĩnh đi nhẹ nhàng.(1-2 phút). Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 6 ngày 22/12/2017 HĐH-LQVT Ôn Toán So sánh chiều dài 3 đối tượng 1. Kiến thức: - Dạy trẻ so sánh sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng 2.Kỹ năng: - Phát triển các kỹ năng so sánh, phân biệt sắp xếp theo thứ tự về chiều dài của 3 đối tượng. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài. - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. 1. Đồ dùng của cô: - Đàn,3nhà ga, 3 chiếc mũ làm đoàn tàu: S1,S2,S3. 3 băng giấy 3 màu có kích thước dài khác nhau. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ có 3 băng giấy có độ dài ngắn khác nhau. 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) -Cho trẻ hát+ vận động bài: Bé thích làm bác sĩ và trò chuyện về nội dung bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) * Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều dài 2 đối tượng. -Cho trẻ chơi trò chơi dệt vải cùng cô: 2 trẻ đứng thành từng cặp, vừa đọc bài đồng dao vừa làm động tác dệt vải. -Trẻ đem sản phẩm lên và cho 2 trẻ chọn 2 tấm vải để may áo cho búp bê -Hỏi trẻ độ dài 2 mảnh vải ? Vì sa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKe hoach thuc hien thang 12_12295986.doc