Kế hoạch giáo dục tháng 5 lứa tuổi mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi

Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi dưới chiếu hình chữ U

*Ôn nhiều hơn ít hơn:

-Cô cho trẻ đếm số cây và số hoa xem số nào nhiều hơn số nào ít hơn.

-cô cho trẻ lên đếm số bóng trong rổ và số gậy số nào nhiều hơn ,số nào ít hơn

*Dạy trẻ so sánh nhiều hơn, ít hơntrong phạm vi 5

- Các bé nhìn xem có bao nhiêu bong hoa trong rổ nào? Trẻ đếm 1, 2, 3,4,5tất cả có 5 bông hoa ạ!

-Cho trẻ xếp 5 bông hoa a lần lượt từ trái qua phải

 +5 bông hoa tương ứng với thẻ mấy chấm tròn

 +Cho trẻ đặt chấm tròn cạnh 5 bông hoa

- Có bao nhiêu chú bướm đây? Trẻ đếm 1, 2,3,4 có tất cả 4 chú bướm.

 +4 chú bướm tương ứng với thẻ mấy chấm tròn

 +Cho trẻ đặt chấm tròn cạnh 4 chú bướm

- Ai có nhận xét gì về nhóm bông hoa và chú bướm nào? (gọi 2-3 trẻ).

- Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?

+Số bông hoa nhiều hơn so vói số chú bướm,số chú bướm ít hơn so với số bông hoa

 Số bông hoa nhiều hơn số chú bướm là mấy(trẻ đếm nhiều hơn là 1)

 Số chú bướm ít hơn số bong hoa là mấy(trẻ đếm ít hơn là 1)

- Bông hoa và chú bướm nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? Bướm ít hơn và bông hoa nhiều hơn.

 

docx49 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2938 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giáo dục tháng 5 lứa tuổi mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưới chiếu hình chữ U *Ôn nhiều hơn ít hơn: -Cô cho trẻ đếm số cây và số hoa xem số nào nhiều hơn số nào ít hơn. -cô cho trẻ lên đếm số bóng trong rổ và số gậy số nào nhiều hơn ,số nào ít hơn *Dạy trẻ so sánh nhiều hơn, ít hơntrong phạm vi 5 - Các bé nhìn xem có bao nhiêu bong hoa trong rổ nào? Trẻ đếm 1, 2, 3,4,5tất cả có 5 bông hoa ạ! -Cho trẻ xếp 5 bông hoa a lần lượt từ trái qua phải +5 bông hoa tương ứng với thẻ mấy chấm tròn +Cho trẻ đặt chấm tròn cạnh 5 bông hoa - Có bao nhiêu chú bướm đây? Trẻ đếm 1, 2,3,4 có tất cả 4 chú bướm. +4 chú bướm tương ứng với thẻ mấy chấm tròn +Cho trẻ đặt chấm tròn cạnh 4 chú bướm - Ai có nhận xét gì về nhóm bông hoa và chú bướm nào? (gọi 2-3 trẻ). - Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? +Số bông hoa nhiều hơn so vói số chú bướm,số chú bướm ít hơn so với số bông hoa Số bông hoa nhiều hơn số chú bướm là mấy(trẻ đếm nhiều hơn là 1) Số chú bướm ít hơn số bong hoa là mấy(trẻ đếm ít hơn là 1) - Bông hoa và chú bướm nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? Bướm ít hơn và bông hoa nhiều hơn. - Cô cất lần lượt ô tô và xe máy đi rồi tiến hành đàm thoại tương tự như trên. * Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh hơn. - Cô đặt 4 cái ghế thành vòng tròn, mồi một nhóm trẻ lên chơi (số trẻ nhiều hơn số ghế là 1) Vừa đi vừa hát khi nào có hiệu lệnh cô lắc xắc xô thì mỗi trẻ phải ngồi vào 1 cái ghế. Sau mỗi lần chơi, cô cho các cháu nhận xét số ghế nhiều hơn hay ít hơn số bạn lên chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần.- Kiểm tra kết quả chơi. *Trò chơi 2:Đội nào giỏi nhất: -Cô có 3 bức tranh tương ứng với 3 đội chơi,yêu cầu là các con tìm trong tranh nhóm nào có số lượng là 5 thì chúng mình to mầu đỏ, nhóm nào có số lượng là 4 chúng mình tô mầu xanh,đội nào nhanh và đúng đội đó sẽ được khen 3/ Kết thúc :Nhận xét tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động. Lưu ý HĐ HỌC HĐ GÓC Chỉnh sửa năm Thứ 6 ngày 5 tháng 5 năm 2017 Tên hđ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Tạo hình: dán ngôi nhà (mẫu 1.Kiến thức: -trẻ nhận biết được hình vuông,hình chữ nhật ,hình tam giác. -Trẻ biết tường nhà mầu vàng,mái nhà mầu đỏ,cửa ra vào; cửa sổ mầu xanh -Trẻ biết cách cầm hồ phết hồ vào mặt sau và dán 2. Kỹ năng: -Rèn một số kỹ năng dán -Rèn luyện kỹ năng phết hồ và dán 3. Thái độ: -Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động -Trẻ biết giũ gìn sản phẩm của mình Đồ dùng của cô : -Hình ảnh về làng xóm(những ngôi nhà) -Tranh mẫu dán ngôi nhà, hồ dán, giấy, 2 tranh mở rộng Đồ dùng của trẻ: giấy màu, sách dán hình, hồ dán 1.Ổn định tổ chức: -Cô cho trẻ xem hình ảnh về làng quê (về những ngôi nhà) 2. Phương pháp hình thức tổ chức -Quan sát và đàm thoại tranh mẫu: Trẻ ngồi dưới chiếu +Cô đưa tranh mẫu cô đã làm +Đây là tranh gì?bạn nhỏ đã làm thế nào để có bức tranh này? +Đây là bức tranh bạn dán ngôi nhà đấy +Các con thấy bức tranh có đẹp không? -Muốn có bức tranh ngôi nhà đẹp như thế này các con chú ý quan sát cô làm mẫu nhé. Cô làm mẫu: - Cô giải thích: Để dán được ngôi nhà tặng cho gia đình ,trước tiên cô lấy thân nhà hình vuông có mầu vàng dùng tay trái để giữ giấy và tay phải cô cầm hồ dán, phết nhẹ vào mặt sau của thân nhà cô miết hồ cho đều sau đó dán xuống giấy thế là được thân nhà rồi . Cứ như vậy cô dán tiếp mái ngói mầu đỏ,rồi sau đó rồi đến cửa ra vào và cửa sổ cô đã tạo thành một ngôi nhà thật là đẹp giống bạn rồi . -Ngoài bức tranh cô dán ngôi nhà cô còn có những bức tranh khác có nhiều mầu sắc các con chú ý quan sát nhé +Tranh 1 :Cô dán ngôi nhà có tường mầu xanh lam,mái mầu đỏ,cửa mầu xanh lá cây. +Tranh 2 cô dán ngôi nhà có tường mầu hồng,mái mầu đỏ,của mầu vàng -Nhưng hôm nay cô con mình chỉ dán bức tranh có tường mầu vàng,mái mầu đỏ cửa mầu xanh lam nhé. -Chúng mình cùng cô tưởng tượng cách phết hồ và dán nào Trẻ thực hiện:Trẻ ngồi trên bàn theo nhóm +Cô quan sát trẻ thực hiện ( cô chú ý và hưỡng dẫn thêm cho những trẻ còn yếu ) Trưng bày sản phẩm: trẻ ngồi 2 hàng -Cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét +Cô mời trẻ lên nhận xét bài của mình và của bạn +Bạn dán như thế nào ? bạn dán có đẹp không -Các con à chúng mình đã dán được những bức tranh rất là đẹp chúng mình phải biết giũ gìn sản phẩm của mình cho cẩn thận nhé. 3)Kết thúc Cô củng cố lại bài học và tuyên dương trẻ Lưu ý HĐ HỌC HĐGÓC Chỉnh sửa năm Tuần 2: Thủ đô Hà Nội (8-12/5) Thứ 2 ngày 8 tháng 5 năm 2017 Tên HĐ M đích Y cầu Chuẩn bị Cách tiến hành *LQVH: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” (Truyện truyền thuyết) *Kiến thức: -Trẻ nhớ tên truyện -Trẻ nhớ thể loại truyện -Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện -Trẻ hiểu nội dung truyện *Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi *Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện +Đồ dùng của cô : -Tranh minh hoạ truyện “sự tích Hồ Gươm ” -Video câu chuyện -Que chỉ 1: Ổn định tổ chức Cô đọc câu đố “Hồ gì ở giữ thủ dô Nước xnh biêng biếc,tháp rùa soi gương” Cô đố các con biết hình ảnh Tháp Rùa xuất hiện ở câu chuyện nào? 2: Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U Cô giới thiệu câu chuyện “sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện truyền thuyết +Lần 1:Cô kể bằng lời (trẻ ngồi xúm xít quanh cô) +Cô kể lần 2: kể với tranh minh họa (trẻ lên ghế ngồi hình chữ U) +Trích dẫn và đàm thoại nội dung truyện -Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? -Trong truyện cô vừa kể có những nhân vật nào ? -Ngày xưa khi giặc Minh sang xâm lược nước ta thì vu Lê Lợi đã làm gì? -Khi vua Lê Lợi và quân đi kéo cá thì ông đã kéo được cái gì? -Thanh Gươm dó của ai? -Lạc Long quân cho Lê Lợi mượn gươm để làm gì? -Từ khi có thanh Gươm Lê Lợi có đánh thắng giặc Minh không? -Ai đã đòi gươm của nhà vua? -Rùa Vàng đã dùng cái gì đẻ đỡ lấy Gươm? -Từ đó vua Lê Lợi đã đổi tên hồ Tả Vọng thành Hồ gì? = GD : - Qua câu chuyện cổ tích “ sự tích HỒ Gươm” các con học tập được những gì? + Cô nói: Ông cha từ xa xưa đã đánh đưởi giành đất nước. Chúng ta được sống trong thời bình, có cơm ăn nó có áo mặc đẹp được học hành. Vì vậy các con phải chăm ngoan học giỏi, ngh lời cô giáo và ông bà bố mẹ. *Lần 3 : Cô cho trẻ xem video câu chuyện -Cô hỏi lại trẻ tên câu chuyện 3.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương Lưu ý HĐ HỌC HĐ GÓC Chỉnh sửa năm Thứ 3 ngày 9 tháng 5 năm 2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Toán: Xếp xen kẽ 1-1 1.Kiến thức: - Trẻ hiểu cách xếp xen kẽ cứ 1đồ dùng này đến một đồ dùng kia và cứ thế tiếp tục xếp thành chuỗi theo quy tắc. - Trẻ biết tên trò chơi và hiểu cách chơi trò chơi "nhanh và đúng", " Ai nhanh trí". 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích -Rèn kỹ năng theo quy tắc 1-1 1-1 -Rèn kỹ năng chơi trò chơi 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn Đồ dùng của cô: ti vi máy tính 3 lô tô ông mặt trời, 3 lô tô đám mây, 3 lô tô hạt mưa Chậu hoa Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có số lượng lô tô giống cô nhưng nhỏ hơn 1.Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng hát bài “cho tôi đi làm mưa với” -Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát. 2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi dưới chiếuhình chữ U *Ôn xếp kẽ 1-1 -Cô cho trẻ quan sát hình ảnh 2 chậu hoa xếp xen kẽ với 2 cây hoa -Cô cho trẻ đếm và quan sát cách xếp *Dạy trẻ xếp xen kẽ 1-1: Cô và trẻ đi vòng quanh lấy rổ đồ dùng và về chỗ Vào mỗi buổi sáng khi chúng mình thức dậy thì thường thấy gì nhỉ? (ông mặt trời) Các con hãy xếp ông mặt trời ra nào. Ngoài ông mặt trời các con cùng nhìn trong rổ xem còn có gì nào? (đám mây) Bây giờ các con hãy lấy 1 đám mât đặt cạnh ông mặt trời nào Có mấy ông mặt trời mấy đám mây? Chúng mình lại lấy ông mặt trời đặt cạnh đám mây nào! Có mấy ông mặt trời nhỉ cùng đếm nào? Và có mấy ám mây? Tiếp theo cô lại đặt ông mặt trời bên cạnh đám mây thứ 2 chúng mình thấy có mấy ông mặt trời? À có 3 ông thì có mấy đám mây muốn số đám mây bằng số ông mặt trời thì làm thế nào? Chúng ta lại lấy dám mây cuối cùng đặt cạnh ông mặt trời thứ 3. Số ông mặt trời và đám mây bằng nhau chưa? Chugs mình cùng đếm nào? Bây giờ chúng minh cất số ông mặt trời đi nào! Cô cho trẻ làm tương tự với lô tô đám mây và mưa *Cô khái quát: Cô và các con đã xếp xen kẽ 1 ông mặt trời là 1 đám mây theo hàng ngang. Hoạc 1 đám mây với 1 đám mưa. Đó gọi là xe kẽ 1-1 hay xếp theo quy tắc 1-1 *Ôn luyện củng cố: Trò chơi 1: Ai nhanh trí. - Cách chơi như sau: Trên bảng cô đã gắn các con thỏ và cà rốt nhưng có những con chú tho và cà rốt còn thiếu. Nhiệm vụ của các con2 đội là lấy đúng thỏ và cà rốt còn thiếu gắn lên bảng để tạo thành 1 chuỗi xếp xen kẽ theo một qui tắc1-1 - Thời gian là 1 bản nhạc nếu đội nào gắn đúng đội đó sẽ giành chiến thắng. - Các con đã rõ cách chơi chưa? - 1,2,3 trò chơi bắt đầu. - Trẻ chơi cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ. - Cô cùng trẻ nhận xét kết quả chơi, khen trẻ. Trò chơi 2: ghép tranh: Cách chơi : Cô đã chuản bị rất nhiều bức tranh dược ghép từ các que kem Cô chia lớp mình thành 4 tổ mỗi tổ ngồi 1 nhóm Cách chơi: các que kem có hình các bức tranh các con muốn ghép được tranh thì phải phải biết xếp xen kẽ các ký hiệu như 1 bông hoa-1 cái lá Thời gian 1 bản nhạc đội nào ghép được nhiều tranh và dứng đội đội đó giành chiến thắng. 3.Kết thúc: -Cô nhận xét lại giờ học tuyên dương trẻ. Lưu ý HĐ HỌC HĐ GÓC Chỉnh sửa năm Thứ 4 ngày 10 tháng 5 năm 2017 Tên HĐ Mục đích Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành KPKH: Tìm hiểu về Lăng Bác Hồ Gươm 1. Kiến thức: - Trẻ biết đc tên gọi của Lăng Bác Hồ Gươm - Trẻ biết một số đặc điểm của Lăng Bác Hồ Gươm - 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô to rõ ràng 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hạt động - Trẻ biết yêu quý ,bảo vệ các hiện tượng có lợi cho con người - Đdcc: Đầu đĩa CD có hình ảnh về 1 số danh lam như: “Lăng Bác, Hồ Gươm,Công Viên Thủ Lệ”,bài hát yêu Hà Nội - Đdct: Tranh lô tô về các danh lam thắng cảnh 1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng hát bài hát “yêu Hà Nội”trò chuyện với trẻ về bài hát yêu Hà Nội như yêu người thân của mình - Và bây giờ cô mời các con qs về các danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội 2. phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U trên ghế *Lăng Bác: - Cho trẻ xem hình ảnh về lăng Bác cô đặt câu hỏi và đàm thoại với trẻ + Các con thấy gì đây? + Lăng Bác ở đâu? + Lăng Bác có đẹp ko? + Lăng Bác là nơi yên nghỉ của ai? + Các con đã đc đến thăm lăng Bác chưa? - Cô chốt:Đây là lăng Bác là nơi yên nghỉ của Bác rất là đẹp và còn là 1 di tích của thủ đô Hà Nội * GD: khi các con đc bố mẹ đưa đi thăm lăng Bác thì các con phải xếp hàng và ko đc nói chuyện khi đi vào thăm Bác *Hồ Gươm: - Cô cho trẻ xem hình ảnh Hồ Gươm cô đặt câu hỏi và đàm thoại + Các con thấyhình ảnh gì đây? +Hồ Gươm ở đâu? +Hồ Gươm có gì? + Tháp rùa ntn? + Ở dưới hồ có con vật gì nổi tiếng? + Hồ Gươm có đẹp ko? Các con đc đi thăm Hồ Gươm chưa? - Cô chốt lại: Đây là Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội ,có Tháp Rùa ở rưới hồ có con rùa .Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội * GD: khi các con đc đi thăm quan Hồ Gươm thì ko đc vứt rác bừa bãi xuống hồ *Mở rộng: Chùa 1 cột: - Cô cho trẻ xem hình ảnh vê chùa 1 cột và đàm thoại với trẻ + Các con nhìn thấygì đây nhỉ? + Chùa 1 cột nằm ở đâu?+Vì sao gọi là chùa 1 cột ? + Các con đã đc đi thăm quan chùa 1 cột chưa? - Cô chốt lại : Đây là chùa Một Cột rất đẹp nằm ở thủ đô Hà Nội và nó có 1 cái cột nên gọi là chùa 1 cột. *Luyện tập: Trò chơi:Tìm về đúng bến: -Cách chơi: cô và trẻ đi vòng quanh vừa đi vừa hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu”. Trên tay các con cầm các vé tàu có in hình Lăng Bác hoặc Hồ Gươm. Khi cô lắc xắc xô và nói tàu về đúng bến thì chúng mình nhanh chân đi về bến tàu có hình giống vé tàu của mình. Luật chơi: Nếu bạn nào về sai bến bạn đó phải nhảy lò cò Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. 3. Kết thúc: - Cô củng cố buổi học,nhận xét buổi học Lưu ý HĐ HỌC HĐ GÓC. Chỉnh sửa năm Thứ 5 ngày 11 tháng 5 năm 2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thể dục: VĐCB: Bật chụm tách chân qua 5 vòng TCVĐ: chuyền bóng 1.Kiến thức: -Trẻ biết tên vận động -Trẻ biết tập vận động bật chụm tách chân qua 5 vòng -Trẻ biết phối hợp tay chân để tập BTPTC -Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi. 2.Kỹ năng: -Rèn kỹ năng bật chụm tách chân vòng -Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo bàn tay 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn -Trẻ có ý thức luyện tập trong giờ hoạt động Đồ dùng của cô: 35cái vòng, nhạc bài hát đoàn tàu nhỏ xíu, Đồ dùng của trẻ: bóng 1.Ổn định tổ chức: -Cô trò chuyện với trẻ về sức khỏe 2.Phương pháp hình thức tổ chức: *Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp -Cô cho trẻ làm một đoàn tàu đi vòng tròn xung quanh lớp thay đổi các kiểu chân trên nền nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu”: -Cho trẻ dàn hàng về thành 4 hàng ngang *Trọng động: BTPTC:Tập với nơ .Trẻ đứng 3 hàng ngang -Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước, sang hai bên(2lx2n) -Lưng, bụng, lườn :Chân sang ngang bằng vai tay sang ngang chống hông quay người sang 2 bên (2lx2n) -Chân : Đứng khụy gối (2lx2n) -Bật: Chân bật sang 2 bên chụm vào, tay sang ngang(3lx2n) VĐCB: Bật chụm tách chân 5 vòng. Trẻ đứng 2 hàng dọc đối diện nhau -Cô giới thiệu tên bài tập: Hôm nay cô con cùng bật liên tục qua 3 vòng -Cô làm lần 1không phân tích -Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Cô ở tư thế chuẩn bị 2 tay cô chống hông chân bước thẳng vai. Khi có hiệu lệnh bật cô dùng sức của mình bật vào vòng số 1 sao cho chân tiếp đất không bị ngã và bật vào vòng số 2,3 thì chân cô phải tách ra mỗi chân ở 1 vòng cứ như vậy cô bật đến hết -Cô mời 2 trẻ lên thực hiện -Cô mời lần lượt 2-4trẻ lên thực hiện 1 lần -Cô cho trẻ thực hiện 2-3 lần (Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ) -Cô hỏi lại trẻ tên vận động -Cô cho trẻ tập bài tập nâng cao bật liên tục qua 7 vòng Trò chơi chuyền bóng. Trẻ đứng 2 hàng dọc - Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay chuyền sang bên phải cho bạn. bạn đứng cạnh cầm bóng và chuyền cho bạn tiếp theo. Cứ như vậy cho đến hết lượt cô cho trẻ dừng lại và nhận xét. -Luật chơi: Nếu bạn nào không cầm bóng bằng 2 tay mà bóng bị rơi thì đội đó phải chuyền bóng lại từ đầu. Khi kết thúc đội nào chuyền được nhiều bóng hơn độ đó chiến thắng. -Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ chơi -Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi *Hồi tĩnh: Trẻ đi vòng tròn quanh lớp -Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh lớp 3.Kết thúc: -Cô nhận xét chung giờ học Lưu ý HĐ HỌC. HĐ GÓC. Chỉnh sửa năm Thứ 6 ngày 12 tháng 5 năm 2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Tạo hình: Tô màu Lăng Bác (mẫu 1.Kiến thức: -Trẻ biết Lăng Bác -Trẻ biết đặc điểm của Lăng Bác -Trẻ biết tô màu Lăng Bác không chờm ra ngoài -Trẻ bết phối hợp các màu để tô Lăng Bác cho đẹp 2.Kỹ năng: -Rèn cho trẻ ngồi đúng và cầm bút tô 1 cách thành thạo. Rèn cho trẻ kỹ năng tô màu không chờm ra ngoài Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn -Trẻ biết giũ gìn sản phẩm của mình 1 – Đdcc: đầu đĩa có chữa nhạc bài hát “yêu Hà Nội” - Tranh ảnh một số cảnh lăng Bác - Sản phẩm mẫu của cô,tranh mở rộng của cô 2 Đdct: - tranh đủ cho mỗi trẻ,bút sáp mầu 1.Ôn định tổ chức - Cô và trẻ hát bài “yêu Hà Nội” và trò chuyện về bài hát - Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về gì? - À đúng rồi đấy bài hát nói về Hà Nội và các danh lam thắng cảnh của thủ đô - Hôm nay cô có 1 món quà dành tặng cho chúng mình các con có thích ko nào? 2. Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U dưới chiếu a)Quan sát và đàm thoại: - Các con nhìn xem cô có gì nữa đây ( Cô cho trẻ qs tranh mẫu của cô ) + Các con thấy bức tranh ntn? - Lăng Bác có mầu ntn? - Bây giờ cô có 2 bức tranh nữa các con hãy qs nhé!(cô cho trẻ xem tranh mở rộng + Các con có muốn tô mầu Lăng Bác này cho thật đẹp ko?muốn tô được Lăng Bác cho đẹp thì các con hãy qs cô làm mẫu nhé ! b)Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu: - Cô giải thích: Khi cô tô thì cô cầm mầu bằng tay phải và cô tô từ trên xuống dưới từ trái qua phải và ko đc tô chờm ra ngoài ,cô đã tô được lăng Bác rồi đấy c)Trẻ thực hiện Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện (cô chú ý hướng dẫn cho những trẻ còn yếu) - Khi trẻ làm cô mở nhạc bài hát “yêu Hà Nội” d) Trưng bày sp - Cô cho trẻ trưng bày sp và nhận xét - Cô mời 2-3 trẻ lên nhận xét sp của mình và của bạn - Cô mời trẻ lên chọn sp của mình và giới thiệu về sp 3.Kết thúc: - Cô hỏi trẻ hôm nay mình được học gì? Nhận xét buổi học Lưu ý HĐ HỌC HĐ GÓC Chỉnh sửa năm Tuần 3 : Bác Hồ kính yêu (15-19/5) Thứ 2 ngày 15 tháng 5 năm 2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Âm nhạc: NDTT: VĐTN: Múa minh họa: Em mơ gặp Bác Hồ (Xuân Giao) NDKH: NH:Nhớ ơn Bác (Phan Huỳnh Điểu) 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài hát, nhớ tên tác giả. -Biết vận động theo nhạc bài hát : “Em mơ gặp Bác Hồ” -Trẻ biết chơi trò chơi,nghe chọn vẹn bài hát “Nhớ ơn Bác” 2.Kỹ năng: -Trẻ có kỹ năng hát đúng lời, hát đúng giai điệu bài hát -Trẻ múa được các động tác theo lời ca của bài hat -Trẻ có kỹ năng lắng nghe hát phát triển khả năng của thích giác. -Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi. 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn Đồ dùng của cô: nhạc không lời “Em mơ gặp Bác Hồ;nhớ ơn Bác” -Hình ảnh Bác Hồ Đồ dùng của trẻ: vòng 1.Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ xem vi deo có hình ảnh bác Hồ Trò chuyện về Bác,dẫn dắt trẻ vào bài 2.Phương pháp hình thức tổ chức: *Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U NDTT:VĐTN: Múa cho mẹ xem tác giả Xuân Giao Cô hát bài hát hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả -Cô cho cả lớp hát 1-2 lần Để bài hát được hay hơn cô còn có vận động múa đẹp nữa bây giờ cô múa cho các con xem nhé +Lần:Cô múa không phân tích động tác +Lần 2:Cô múa từng câu Cô cho cả lớp múa từng câu -cô cho cả lớp múa 2 lần (theo nhạc) -Cô cho tổ nhóm cá nhân múa(cô chú ý sửa sai cho trẻ) Cô cho cả lớp múa lại một lần Hỏi lại trẻ tên vận động tên tác giả. NDKH: Nghe hát: Nhớ ơn bác tác giả Phan Huỳnh Điểu -Hôm nay cô thấy lớp mình hát rất là hay nên cô đã thưởng cho chúng mình một bài hát đó là bài hát “Nhớ ơn Bác” tác giả Phan Huỳnh Điểu -Cô hát lần 1 rõ lời -Cô hát lần 2 kết hợp với điệu bộ minh họa -Lần 3 cô mở video cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Trò chơi: Ai đoán giỏi -Cách chơi: Cô gọi một bạn lên đội mũ chóp và gọi bất cứ một bạn nào ở dưới lên hát.bạn đội mũ chop phải có nhiêm vụ gọi đúng tên bạn hát . -Luật chơi: Nếu bạn đó đoán đúng thì bạn đó thắng còn đoán sai thì bạn ấy phải nhảy lò cò vòng quanh lớp. -Cô tổ chức cho trẻ chơi -Cô nhận xét trò chơi tuyên dương trẻ. 3.Kết thúc: -Cô nhận xét chung giờ học -Chuyển hoạt động. Lưu ý HĐ HỌC.. HĐ GÓC.. Chỉnh sửa năm Thứ 3 ngày 16 tháng 5 năm 2017 Tên hđ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành KPKH: Tìm hiểu về Bác Hồ 1-Kiến thức - Trẻ biết được tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân ,thiếu nhi, -Trẻ biết được ngày sinh nhật của bác 2- Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. -Rèn cho trẻ khả năng tư duy,trí nhớ,sự chú ý 3- Thái độ - Trẻ thích tham gia tiết học - Giao dục trẻ biết yêu quý và tôn trọng Bác Hồ 1/Đồ dùng của cô -Máy tính ,ty vi hình ảnh Bác Hồ(Bác Hồ với nhân dân,thiếu nhi) Hình ảnh lăng Bác Hồ 2/ Đồ dùng của trẻ Nhạc bài hát: “Em mơ gặp Bác Hồ, nhớ ơn Bác” 1. Ổn định tổ chức: -- Cô xin chào tất cả các bé đến với chương trình “ Bé vui khám phá” ngày hôm nay. Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề ,dẫn dắt trẻ vào bài 2. Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U dưới chiếu - Đến với chương trình “ Bé vui khám phá” ngày hôm nay để hiểu rõ hơn về Bác Hồ hôm nây cô con mình cùng tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu nhé * Cho trẻ quan sát hình ảnh Bác Hồ: Cô có hình của ai đây? Bác có vầng trán như thế nào? Đôi mắt của Bác ra sao? Nước ra Bác như thế nào? =>Bác có vầng trán cao,rộng,đôi mắt Bác long lanh sáng ngời như vì sao,da Bác hồng hào -Bác sinh nhật vào ngày nào? -Khi còn sống Bác làm gì? =>Khi còn sống Bác là chủ tịch nước.Bác sinh ngày 19-5 và hàng năm cứ đến sinh nhật bác là mọi người treo cờ và tổ chức cuộc thi ca hát để tưởng nhớ tới Bác -Cô đọc thơ: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ ,biết học hành là ngoan” Cô cho trẻ xem hình ảnh Bác bé em bé trên tay -em bé đang như thế nào với Bác.em bé đang rất vui sướng ôm cổ Bác ,ôm hôn vào má Bác.Bác rất bận nhưng vẫn dành thời gian cho các cháu nhỏ,dành tình yêu thương ,chăm sóc các cháu -Các con xem Bác còn làm gì nữa đây! +Bác đang nắm tay nhảy mua cùng các cháu. + Bác phát kẹo cjo các cháu nữa.Vào ngày lễ tết,trung thu Bác còn gửi quafmchucs tết cho tất cả các cháu trên khắp cả nước. -Ngoài ra Bác còn làm gì nữa đây -Bác nói chuyện với ai?(Bác nông dân) +Bác còn giúp đỡ bác nông dân chồng lúa,các chú công nhân làm đường,rồi giúp bơm nước vào đồng ruộng -Bác còn làm gì nữa:bác còn cho cá ăn ,tưới nước cho cây -Các con xem mỗi sáng Bác còn làm gì?Bác tập thể dục.khi bác còn sống Bác khuyên mọi người “dù lớn,dù nhỏ đều phải tập thể dục” -Giowf đây bác của chúng ta không còn nhưng vườn cây của bác vẫn tươi tốt cho nhiều quả,ngôi nhà của Bác vẫn sạch sẽ ,mát mẻ -Khi Bác mất đi nhân dân ta đã đặt Bác vào lăng ở thủ đô Hà Nội GD:để không phụ lòng Bác các con phải chăm ngoan học giỏi lớn lên có ích cho đất nước, cho xã hội Trò chơi luyện tập B Biểu diễn văn nghệ:Cô cho trẻ biểu diễn bài hát “em mơ gặp Bác Hồ và nhớ ơn Bác” 3. Kết thúc: Cô củng cố lại bài học nhận xết và tuyên dương trẻ . Lưu ý HĐ HỌC.. HĐGÓC.. Chỉnh sửa năm Thứ 4 ngày 17 tháng 5 năm 2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thể dục: VĐCB: Đi trên ống tre ghép TCVĐ: Kéo co 1.Kiến thức: -Trẻ biết tên vận động ,biết cách thực hiện bài tập “Đi trên ống tre ghép”, trẻ hiểu và biết cách chơi trò chơi và biết phối hợp theo nhóm khi tham gia trò chơi. 2. Kỹ năng : - trẻ có kỹ năng dùng đôi bàn chân khéo léo để đi trên ống tre gép - Phát triển ở trẻ tố chất nhanh, khéo - Rèn kỹ năng cho trẻ chơi trò chơi đúng luật đúng cách chơi 3. Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động Đồ dùng của cô: - Sắc xô, túi cát,nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ tí xíu” Vạch chuẩn ,đích,ống tre ghép 3/ Đồ dùng của trẻ: -Vạch chuẩn,đích -Dây kéo co 1. Ổn định tổ chức: - Để chuẩn bị cho ngày hội thể thao của chúng ta , hôm nay chúng ta cùng đến với các trò chơi rất thú vị, trước khi chơi giúp các khớp của chúng ta mềm dẻo cô và các con cùng khởi động nào. 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: a. Khởi động( tập theo bài hát “một đoàn tàu”) - Cô cùng trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu, đi thường (2m), lên rốc(4m), xuống rốc(4m), đi chậm(2m), chạy nhanh(4m),chạy chậm 1-2 vòng sau đó đứng về thành 3 hàng dọc theo tổ. b. Trọng động: - Tiếp theo sẽ là màn đồng diễn thể dục của các vận động viên * Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ đội hình 3 hàng ngang tập với hoa + ĐT Tay: tay giơ cao ,sang ngang (4l x 4n) + ĐT Bụng: Cúi người về phía trước (4lx4n) + ĐT Chân: Khuỵu gối (5lx4n) + ĐT Bật: bật chụm tách chân(4lx4n) * Vận động cơ bản. Chúng ta sẽ đến với thử thách đầu tiên. Đó là: Đi trên ống tre ghép + Cô thực hiện lần 1: Giải thích không + Cô thực hiện lần 2: Kết hợp giải thích- hướng dẫn: + Tư thế chuẩn bị:Cô đi từ đầu hàng lên vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi lúc nầy chân phải cô bước lênống tre ghép trước,đến chân trái,mắt nhìn thẳng về phía trước cô cứ đi bình thường cho đến hết ống trẻ ghépvà đi về cuối hàng đứng. Trẻ thực hiện: - Cho từng tổ bật 1-2 lần , cô quan sát và nhắc trẻ đúng tư thế đứng , ( trong khi trẻ tập cô chú ý quan sát để sửa sai cho trẻ) - lần 2: Cho 2 đội thi đua - Mời 1 trẻ lên thực hiện lại vận động. Cô hỏi lại tên vận động. * Trò chơi vận động: “ Kéo co” - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội .2 đội chơi sẽ đứng về 2 bên dây(ngăn cách vạch giũa,khi trò chơi bắt đầu hai đội sẽ dùng hết sức lực để kéo sao cho đội bạn qua vạch . - Luật chơi: đội nào khẻo hơn keeos đội bạ qua vạch đội đó dành chiến thắng + Cô hỏi trẻ tên bài tập VĐCB và TCVĐ ? c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút xung quanh lớp. 3. Kết thúc: Cô củng cố lại bài học. Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ kết thúc tiết học. Lưu ý HĐ HỌC.. HĐ GÓC.. Chỉnh sửa năm Thứ 5 ngày 18 tháng 5 năm 2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Toán Gộp 2 nhóm đối tượng thành một nhóm trong phạm vi 5 1.Kiến thức - ôn đếm đến 5,nhận biết nhóm có số lượng 5 -Biết gộp 2 nhóm thành 1 nhóm có số lượng 5 và nêu kết quả -Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi 2.Kỹ năng -Trẻ có kỹ năng đếm đúng số thứ tự từ 1 đến 5 - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô -Trẻ có kỹ năng phát triển tư duy ,so sánh,kỹ năng phân nhóm - Trẻ kỹ năng chơi một số trò chơi mà cô đưa ra. 3-Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động -Trẻ biết yêu quê hương và giữ gìn bản sắc dân tộc. 1/ Đồ dùng của cô -Máy tình,nhạc bài hát “múa với bạn tây nguyên,em

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxlop 3 tuoi Ke hoach hoat dong hoc thang 52018_12297553.docx
Tài liệu liên quan