I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách chạy nhanh theo trò chơi “cướp cờ dân gian”.
- Rèn kỹ năng chạy nhanh, phản ứng nhanh nhẹn khi có tín hiệu.
- Giáo dục trẻ chơi trật tư, hứng thú.
II/ Chuẩn bị:
- Sân rộng sạch, dây cờ, 2 vạch mức cách nhau 10 mét, nhạc máy cassette.
III/ Các bước tiến hành:
a/ Khởi động: 4 phút Nghe nhạc luân phiên đi chạy các kiểu chân.
b/ Trọng động: 22 phút
* Bài tập phát triển chung: 6 phút
* Thở 4: (2 lần) “ Còi tàu “ tu tu ”
* Tay 5 (4 lần x 8 nhịp):ĐTBT: Hai tay thay nhau quay dọc thân.
*Bụng lườn4: (2 lần x 8 nhịp): Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước.
* Chân 5 (2 lần x 8 nhịp): Ngồi khụyu gối, tay đưa cao ra trước.
19 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động lớp Lá - Tuần 17 - Chủ đề nhánh 4: Vườn rau của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào thuộc nhóm rau ăn lá? ( Cho trẻ kể)
* À ! Rau cải, rau mồng tơi, rau muống, rau dền thuộc nhóm rau ăn lá, trong các loại rau có rất nhiều vitamin giúp cơ thể mát mẻ. Rau ăn lá có rất nhiều cách chế biến giúp chùng ta ăn được như ( Nấu canh, xào, luộc)
- Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ.
Thứ 5 : Quan sát về một số loại rau ăn củ.
*Tiến hành :
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường, gợi hỏi trẻ về thời tiết, bầu trời – Xem một số loại rau ăn củ.
- Cô đọc câu đố về quả cà chua
“Tên em cũng gọi là cà
Mình tròn võ đỏ chín vừa nấu canh”
( Quả cà chua)
Quả cà chua thuộc nhóm rau ăn gì? (ăn quả)
Cô cho trẻ quan sát một số loại rau ăn quả, ăn củ.( củ su hào, củ cà rốt, củ cải trắng, quả cà tím, quả bí đỏ, bí xanh, mướp)
Cho trẻ quan sát tự do và nêu lên nhận xét.
Cô gợi mở để trẻ nêu lên những gì trẻ thấy.
Cô động viên nhiều trẻ phát biểu.
Thứ 6: Đọc đồng dao “Lúa ngô...”
*Tiến hành :
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường, gợi hỏi trẻ về thời tiết, bầu trời.
Hát “ Hoa kết trái”
Trong bài hát nói về những quả nào?
Có bài đồng dao nói về các loại rau quả hôm nay các con đọc cùng cô bài đồng dao “ Lúa ngô” nha!
Cô dạy trẻ thi nhau đọc đồng dao theo nhiều hình thức
Cô sữa sai phát âm cho trẻ kịp thời.
* Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ.
+ Vận động: Thứ 2,4,6: “Lá tìm hoa, hoa tìm lá”
Thứ 3, 5: “Về đúng vườn”
Chơi tự do với các loaiï đồ chơi trong ngoài lớp , đồ chơi trẻ tự tạo,cô bao quát nhắc nhở thêm.
Hoạt Động Chuyển Tiếp
Thứ 2: Trò chơi “Vòng tròn to – vòng tròn nhỏ”
“Tập tầm vông”
Thứ 3: Trò chơi “Thi nhau ngửi hoa”
Thứ 4: Trò chơi “Chồng nụ chồng hoa”, “Ai nói nhanh”
Thứ 5: Trò chơi “Gieo hạt”
Thứ 6: Trò chơi “Úp lá khoai”
Hoạt Động Vui Chơi ( Tuần 15)
Chủ đề nhánh: Một số loại rau
I/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nội dung các góc chơi
- Vận dụng kỹ năng đã học tạo ra sản phẩm
- Vận động giúp phát triển khéo léo và các thao tác tư duy
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp sản phẩm mình làm ra, giữ gìn vệ sinh đồ dùng học tập
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhóm lớp.
II/ Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giờ hoạt động vui chơi
Góc phân vai: (TT: thứ 2): Cửa hàng bán rau, cô cấp dưỡng nấu ăn. Nội trợ: Pha nước cam (thứ 5).
- Số trẻ: 10
- Chuẩn bị: Đồ chơi bán hàng, một số loại rau-củ-quả, tiền, kệ, đồ chơi nấu ăn, cam, nước, đường, ly, muỗng, tạp dề, khẩu trang
+ Bé làm nội trợ: Pha nước cam (T 5)
- Chuẩn bị - Hướng dẫn ( Xem sách bé làm nội trợ )
Hoạt động vai:
- Trẻ chơi bán rau; cô cấp dưỡng mua rau về nấu ăn.
- Trẻ biết cách pha nước cam.
Góc xây dựng: (TT: thứ 3): Xây mô hình vườn rau.
- Số trẻ: 9
- Chuẩn bị: Vật liệu xây dựng, lắp ráp, cổng, giấy màu, các khối hộp, hộp sữa, gỗ, cây khô, mốp xốp, keo dán, giấy thủ công
Hoạt động vai:
- Trẻ dùng các vật liệu để xây dựng thành mô hình vườn rau.
Góc học tập: (TT: thứ 4): Phân nhóm rau, sao chép từ, làm trò chơi tìm chữ cái. Chơi lô tô về các loại hoa, quả. Đô mi nô về loại hoa, quả. Tập đồ chữ cái. Cắt dán bài tập toán. Chơi vận động : Nhảy tiếp sức.
- Số trẻ: 8
- Chuẩn bị : Lô tô một số loại rau, đô mi nô về một số loại hoa, quả, tranh sao chép từ, giấy lịch, bìa cứng, báo, tạp chí, sách làm quen với toán,tập, bút, kéo, hồ dán,giấy loại, khăn lau tay, cây có treo quả kèm chữ cái, rổ
Hoạt động vai:
- Trẻ biết chơi phân nhóm một số loại rau
- Trẻ sao chép được từ, làm trò chơi từ chữ cái.
- Trẻ biết chơi lô tô về một số loại hoa, quả; chơi đô mi nô về các loại hoa, quả.
- Trẻ đồ và viết được chữ cái, số đã học; trẻ cắt dán bài tậïp toán.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức”.
Góc Kidsmart: Trạm phân loại.
Số trẻ: 02 trẻ
Cô hướng dẫn cho trẻ chơi vài lần sau đó trẻ tự chơi
- Chơi với một số trò chơi tự do ứng dụng từ chương trình Kidsmart
Góc nghệ thuật: (TT: thứ 5): Vẽ, cắt, xé dán vườn rau, nặn rau ăn quả, ăn củ; sưu tầm rau củ, quả làm album.
_ Số trẻ: 10
Chuẩn bị: giấy thủ công, giấy lịch, giấy A4, album, bút, bút màu, báo, tạp chí, kéo, hồ dán, khăn lau, đất nặn, bảng nặn, dĩa, bìa cứng
Hoạt động vai :
- Trẻ vẽ, cắt, xé dán được vườn rau; nặn được một số rau ăn quả, ăn củ.
- Trẻ cắt dán một số rau củ, quả từ báo, tạp chí làm thành album.
Góc thiên nhiên: (TT: thứ 6): Chăm sóc góc thiên nhiên, gieo hạt, chơi cát nước, làm hoa từ lá cây.
- Số trẻ: 8
_ Chuẩn bị: Hạt giống,một số cây, chậu, dụng cụ tưới cây, cát, nước, chai, phễu, kệ, khuôn in, một số loại lá cây
Hoạt động vai:
- Trẻ biết gieo hạt vài các chậu cây, xới đất và chăm sóc hạt giống được gieo.
- Trẻ lặt lá úa, tưới cây, chăm sóc góc thiên nhiên; in hình các loại hoa, quả bằng cát
- Trẻ biết dùng những lá cây làm thành hoa.
III/ Tổ chức hoạt động:
- Cô tập hợp trẻ lại
- Cô thông báo đến giờ chơi, đàm thoại về góc chơi trọng tâm
- Cô nhắc cách chơi, luật chơi ngắn gọn.
- Cô cho trẻ về góc chơi.
- Trẻ chơi cô bao quát.
- Báo hết giờ chơi, cô nhận xét từng góc chơi và kết thúc.
Hoạt động chiều:
Thứ 2: : SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
“HỌC THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU”
Thứ 3: MTXQ: Một số laoij rau
Hướng dẫn thao tác “Rửa tay”
*Hướng dẫn:
- Xắn tay áo lên, dùng gáo múc nước dội (hoặc rửa tay dưới vòi nước càng tốt) và rửa tay theo các bước:
+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Xoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.
+ Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.
+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.
+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẻ giữa các ngón tay kia và ngược lại.
+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn khô (khăn lớn dùng cho từng tổ).
- Lưu ý: Khi rửa tay lúc nào cũng phải rửa dưới dòng nước chảy (nếu cháu dội thì 1 cháu dội 1 cháu rửa).
Ôn các chữ cái, chữ số đã học
*Hướng dẫn:
- Đọc đồng dao “Lúa ngô”
- Cho trẻ chơi 1 số trò chơi củng cố về chữ cái – số lượng đã học.
- Cho trẻ đọc-phát âm, nhận biết chữ cái và số đã học.
- Cho trẻ tập đồ chữ cái và số
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ và nhận xét
- Hát “bầu và bí” và kết thúc.
Thứ 4: : SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
“HỌC THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU”
Thứ 5: Lao động tập thể
* Chuẩn bị: Ca, nước sạch, chổi, khăn lau, giỏ rác
* Tiến hành: Cô giới thiệu buổi lao động tập thể.
- Cô và trẻ cùng lau rửa đồ chơi, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.
- Cho trẻ thực hiện. Cô cùng làm với trẻ.
- Cô nhận xét - kết thúc
Thứ 6: SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
“HỌC THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU”
Nêu gương:
*Nêu gương cuối ngày: (Thực hiện từ thứ 2 đến thứ 5)
. Chuẩn bị: Bảng bé ngoan, cờ, hoa hồng, sổ bé ngoan, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, sổ bé ngoan có ghi 3 tiêu chuẩn bé ngoan, ý kiến nhận xét của cô vào chiều thứ sáu . sổ theo dõi nhóm lớp, các nhạc cũ, mũ múa.
Cho trẻ hát bài “Bầu và bí” và trò chuyện nội dung bài hát
Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn
Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương, cô cổ vũ bạn cắm cờ
*Nêu gương cuối tuần: (Thực hiện thứ 6)
* Chuẩn bị: Bảng bé ngoan, cờ, hoa hồng, sổ bé ngoan, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, sổ bé ngoan có ghi 3 tiêu chuẩn bé ngoan, ý kiến nhận xét của cô vào chiều thứ sáu . sổ theo dõi nhóm lớp, các nhạc cũ, mũ múa.
Cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan” và trò chuyện nội dung bài hát
Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép biết nghe lời và tự phục vụ.
Tổng kết và dán phiếu bé ngoan cho trẻ kết hợp phát sổ bé ngoan trong giờ nêu gương cuối tuần, biểu diễn văn nghệ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ngày dạy: Thứ hai 31/12/2018
THỂ DỤC GIỜ HỌC
Đề tài: NÉM TRÚNG ĐÍCH THEO TRÒ CHƠI
“AI NHIỀU ĐIỂM NHẤT”
Tích hợp: ÂN – LQVT
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết cách chạy nhanh theo trò chơi “cướp cờ dân gian”.
Rèn kỹ năng chạy nhanh, phản ứng nhanh nhẹn khi có tín hiệu.
Giáo dục trẻ chơi trật tư, hứng thú.
II/ Chuẩn bị:
Sân rộng sạch, dây cờ, 2 vạch mức cách nhau 10 mét, nhạc máy cassette.
III/ Các bước tiến hành:
a/ Khởi động: 4 phút Nghe nhạc luân phiên đi chạy các kiểu chân.
b/ Trọng động: 22 phút
* Bài tập phát triển chung: 6 phút
* Thở 4: (2 lần) “ Còi tàu “ tu tu”
* Tay 5 (4 lần x 8 nhịp):ĐTBT: Hai tay thay nhau quay dọc thân.
*Bụng lườn4: (2 lần x 8 nhịp): Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước.
* Chân 5 (2 lần x 8 nhịp): Ngồi khụyu gối, tay đưa cao ra trước.
* Bật 3 (2 lần x 8 nhịp) Bật chân sáo.
Trẻ tập các động tác, cô chú ý sửa sai.
b/ Vận động cơ bản: 16 phút
- Con nhìn xem trên sân có gì?
- Cô có mấy vòng tròn?
- Trên các vòng tròn có số mấy? (đọc số)
- Cô sẽ cho các con dùng các túi cát để ném trúng vào các vòng tròn theo trò chơi “Thi xem ai nhiều điểm nhất”.
- Cô nhắc lại cách chơi: các bạn chơi đứng thành 4 hàng ngang sát vạch chuẩn, mỗi bạn lần lượt ném 4 túi cát vào các vòng tròn, khi ném tay đưa ngang tầm mắt để ném. Nếu túi cát nào rơi vào vòng tròn có số lớn nhất thì được điểm cao nhất và ai được nhiều điểm nhất là người đó thắng cuộc (cộng cả 4 lần ném lại). Cho trẻ ném từ từ và có thể tự cộng điểm của mình.
- Luật chơi: Ném trúng đích bằng 1 tay, tay đưa ngang qua đầu.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát, nhận xét kết quả.
3/ Hồi tỉnh: 2 phút đi thường.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày :
a/Nội dung chưa dạy được và lý do :
b/ Những thay đổi cần thiết.
............................................................................................. ..
2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình
Ngày dạy: Thứ ba 01/01/2019
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Đề tài: Vườn rau cuiar bé (đề tài)
Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán , văn học, KPKH, thể dục, vsmt, GDSD năng lượng TK
I/ Mơc ®Ých – Yªu cÇu
1. KiÕn thøc:
- TrỴ biÕt vÏ nhiỊu lo¹i rau, cđ, qu¶ víi tªn gäi,mµu s¾c,h×nh d¸ng kh¸c nhau.
2. Kü n¨ng:
- TrỴ biÕt sư dơng nh÷ng nÐt cong,nÐt th¼ng ®Ĩ vÏ thµnh nh÷ng lo¹i rau,cđ,qu¶ mµ trỴ thÝch.
- TrỴ cã kü n¨ng t« mµu theo mét chiỊu,trỴ t« kÝn h×nh vµ kh«ng chêm ra ngoµi.
- TrỴ cã biÕt sư dơng mét sè nguyªn vËt liƯu më nh ®Êt nỈn,chÊm mµu,xÐ d¸n ®Ĩ lµm nh÷ng chi tiÕt phơ cho bøc tranh thªm sinh ®éng.
- TrỴ biÕt s¾p xÕp bè cơc bøc tranh c©n ®èi, mµu s¾c hµi hßa vµ thĨ hiƯn sù s¸ng t¹o trªn tranh.
- Ph¸t triĨn kü n¨ng khÐo lÐo cđa ®«i bµn tay,ph¸t triĨn ãc thÈm mü,kh¶ n¨ng s¸ng t¹o,
3. Th¸i ®é:
- TrỴ ngåi häc ngoan,nghe lêi c« gi¸o.
- TrỴ yªu c¸i ®Đp vµ biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm cđa m×nh.
- TrỴ høng thĩ häc,ngoan vµ biÕt chĩ ý.
II. ChuÈn bÞ
1. §å dïng cđa c«:
- Tranh 1: VÏ giµn bÇu.
- Tranh 2: VÏ vên cµ chua.
- Tranh 3: VÏ vên su hµo,cµ rèt,cđ c¶i.
- Video vên rau.
- Mµn h×nh,m¸y chiÕu.
- Nh¹c bµi: Vên c©y cđa ba.
2. §å dïng cđa trỴ:
- Mçi trỴ mét giÇy b×a viỊn tranh A4 ®Ĩ vÏ.
- Mµu s¸p,mµu d¹,kim sa ®Ĩ trang trÝ tranh.
3. §éi h×nh - §Þa ®iĨm:
- §éi h×nh: Ngåi bµn häc.
- §Þa ®iĨm: Trong líp MÉu Gi¸o Lãn 3.
4. Trang phơc – T©m thÕ:
- Trang phơc: Tho¶i m¸i,phï hỵp víi thêi tiÕt.
- T©m thÕ: Vui vỴ,tho¶i m¸i.
III/ TiÕn hµnh.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- C« vµ trỴ cïng h¸t bµi: Vên c©y cđa ba.
- §µm tho¹i vỊ bµi h¸t:
+ Chĩng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×?
+ Trong bµi h¸t nh¾c ®Õn ®©u nhØ?
-> C¸c con ¹,chĩng m×nh võa h¸t bµi h¸t Vên c©y cđa ba ®Êy. Bµi h¸t nãi vỊ mét b¹n nhá rÊt yªu vên c©y nhµ m×nh ®Êy.
- B©y giê c¸c con cã muèn cïng c« ®i th¨m khu vên rau cđa¹n nhá kh«ng nµo?
- C« vµ trỴ cïng xem video vỊ vên rau.
2. Bµi míi;
* Quan s¸t tranh mÉu vµ ®µm tho¹i:
- Võa råi c« vµ c¸c con ®· cïng nhau tham quan vên rau cđa nhµ b¹n nhá råi ®Êy. Vµ h«m nay c« cịng cã nh÷ng bøc tranh vÏ nh÷ng vên rau rÊt ®Đp ®Êy,chĩng m×nh cã muèn ®Õn tham quan vên rau cđa c« kh«ng nµo?
- Tranh 1: VÏ giµn bÇu:
+ Bøc tranh nµy vÏ vỊ g× ®©y?
+ §©y lµ giµn c©y g×?
+ Nh÷ng qu¶ bÇu trong tranh ®ỵc vÏ nh thÕ nµo?
+ C« ®· t« bøc tranh nµy b»ng mµu g×?
+ Mµu s¾c cđa bøc tranh ®ỵc c« t« nh thÕ nµo?
-> Bøc tranh ®ỵc c« t« mµu s¸ng tèi rÊt ®Đp. Víi nh÷ng qu¶ bÇu cã ¸nh n¾ng c« sÏ t« mµu s¸ng h¬n, nh÷ng qu¶ bÇu giµ sÏ ®ỵc t« mµu tèi h¬n nh÷ng qu¶ bÇu non,t¬ng tù nh thÕ,víi nh÷ng chiÕc l¸ non c« t« mµu nh¹t vµ nh÷ng chiÕc l¸ giµ c« sÏ t« mµu ®Ëm h¬n.
+ Ai cã thĨ ph¸t hiƯn ra bøc tranh nµy cã ®iĨm g× ®Ỉc biƯt?
-> Víi nh÷ng chiÕc l¸ ë bøc tranh nµy,c« ®· lÊy mét chĩt l¸ kh« vµ chÊm mµu níc lªn ®Ĩ bøc tranh thªm sinh ®éng ®Êy.
- Tranh 2: VÏ vên cµ chua:
+ Bøc tranh nµy th× vÏ vỊ g×?
+ Qu¶ cµ chua cã d¹ng h×nh g×?
+ Nh÷ng qu¶ cµ chua cã ®iĨm g× ®Ỉc biƯt?
+ T¹i sao l¹i thÕ?
-> Víi nh÷ng qu¶ cµ chua ®· chÝn råi sÏ t« mµu ®á,nh÷ng qu¶ cµ chua cha chÝn sÏ ®ỵc t« b»ng mµu xanh vµ nh÷ng qu¶ cµ chua gÇn chÝn sÏ t« mµu cam vµ mµu xanh ®Êy.
+ Nh÷ng c©y ë xa th× ®ỵc vÏ nh thÕ nµo? Nh÷ng c©y ë gÇn th× sao?
-> Nh÷ng c©y cµ chua ë xa sÏ ®ỵc bÐ h¬n nh÷ng c©y ë gÇn.
+ Bøc tranh nµy ®ỵc t« b»ng mµu g×?
-> Bøc tranh nµy ®· ®ỵc t« b»ng mµu níc nªn mµu s¾c trong tranh rÊt s¾c nÐt.¤ng mỈt trêi ®· ®ỵc c« t« b»ng nhị,nh÷ng ®¸m m©y ®ỵc lµm b»ng b«ng cßn hoa cµ chua th× ®ỵc c« d¸n b»ng kim sa cho bøc tranh thªm ®Đp ®Êy.
- Tranh 3: VÏ vên su hµo,cµ rèt,cđ c¶i:
+ Bøc tranh vÏ g× ®©y?
+ Cµ rèt vµ cđ c¶i kh¸c nhau ë ®iĨm g×?
-> Su hµo,cµ rèt vµ cđ c¶i lµ nh÷ng lo¹i cđ ¨n th©n v× v©y nªn nh÷ng lo¹i cđ nµy thêng mäc s¸t mỈt ®Êt. Khi t« mµu c¸c con chĩ ý t« nh÷ng chi tiÕt nhá chĩng m×nh sÏ sư dơng mµu d¹ ®Ĩ t« mµu,cßn nh÷ng chi tiÕt to chĩng m×nh sÏ sư dơng mµu s¸p hoỈc mµu níc ®Ĩ t« cho bøc tranh thªm sinh ®éng.
+ Ngoµi ra bøc tranh nµy cßn cã ®iĨm g× ®Ỉc biƯt?
-> µ,bøc tranh nµy cßn cã ma ®Ĩ giĩp cđ nhanh lín n÷a ®Êy. C« ®· vÏ ma b»ng nh÷ng ®êng nhị ,cßn mỈt ®Êt th× c« ®· miÕt ®Êt nỈn ®Ĩ bøc tranh thªm ®Đp ®Êy.
* Th¨m dß ý ®Þnh cđa trỴ:
- C¸c con cã muèn vÏ ®ỵc nh÷ng bøc tranh vỊ c¸c lo¹i rau cđ qu¶ ®Đp gièng c« kh«ng?
- Con thÝch vÏ vên rau g× nµo?
- Con sÏ vÏ vên rau nh thÕ nµo?
- Con sÏ t« mµu g× cho bøc tranh cđa m×nh?
- Khi vÏ con sÏ cÇm bĩt b»ng tay nµo?
- T thÕ ngåi vÏ nh thÕ nµo?
-> C¸c con nhí khi vÏ chĩng m×nh sÏ cÇm bĩt b»ng tay ph¶i,ngÈng cao ®Çu,lng th¼ng vµ khi t« mµu th× c¸c con cè g¾ng kh«ng t« chêm ra ngoµi nhÐ. C« chĩc c¸c con sÏ vÏ ®ỵc nh÷ng bøc tranh thËt ®Đp.
* TrỴ thùc hiƯn:
- C« nh¾c trỴ t thÕ ngåi.
- C« quan s¸t.,giĩp ®ì nh÷ng trỴ vÏ kÐm,khuyÕn khÝch nh÷ng trỴ vÏ kh¸ thĨ hiƯn thªm sù s¸ng t¹o cđa m×nh.
* NhËn xÐt s¶n phÈm:
- C« cho trỴ trng bµy s¶n phÈm cđa m×nh lªn gi¸ råi cïng trỴ nhËn xÐt.
+ Con thÝch bøc tranh nµo? V× sao con thÝch bøc tranh ®ã?
+Ai cã thĨ giíi thiƯu vỊ bøc tranh cđa m×nh? Con sÏ ®Ỉt tªn cho bøc tranh cđa m×nh lµ g×?
+ C« nhËn xÐt chung,khen nh÷ng bµi ®Đp.Víi nh÷ng bµi cha ®Đp ®éng viªn trỴ lÇn sau cè g¾ng h¬n.
3. KÕt thĩc:
- C« vµ trỴ cïng h¸t bµi: BÇu vµ bÝ.
-
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Mơi trường xung quanh
Làm quen một số loại rau
I- Mục đích -yêu cầu
* Kiến thức: Củng cố và mở rộng hiểu biết của trẻ về đặc điểm cấu tạo, hình dáng, màu sắc của rau. Biết được phần sử dụng của các loại rauvà các mĩn ăn từ các loại rau, biết được ích lợi của các loại rau.
*Kỹ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, nhận biết, mơ tả, diễn đạt ý mạch lạc,khả năng so sánh phân loại.
*Thái độ: Giáo dục trẻ thích ăn rau và thường xuyên ăn rau
II- Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cơ: Sa bàn mơ hình vườn rau
+ Một số loại tranh rau quả cắt rời
+ Một số loại rau quả thật (su hào, cà rốt, bắp cải, mùng tơi, dưa chuột, cà chua)
+ Bảng gài phân nhĩm rau
+ Bảng nỉ, giỏ dựng rau
- Đồ dùng của trẻ: Tranh nhận biết các loại rau
+ Lơ tơ các loại rau, bút dạ màu
Hoạt động 1: Trị chuyện
- Hỏi trẻ về chủ điểm thế giới thực vật, về các chủ đề đã học là hoa và quả. ( tên , đặc điểm 1 vài loại tiêu biểu) dẫn dắt vào chủ đề các loại rau.
Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu
- Cơ đọc câu đố về su hào
Cho cả lớp đọc tên loại rau đĩ
- Hỏi trẻ loại rau đĩ cĩ đặc điểm gỉ? (Su hào cĩ lá, cĩ rễ, củ cĩ dạng hình trịn màu xanh- Cà rốt cĩ lá, cĩ củ dài màu vàng cam, cĩ rễ)
- Hỏi trẻ phần nào ăn, phần nào bỏ?
- Cà rốt, su hào Là loại rau ăn gì? Cĩ thể nấu được những mĩn gì ( Luộc, sào, nấu canh, làm nộm)
* So sánh 2 loại rau ( cà rốt, su hào )
+ Giống nhau: đều là rau ăn củ
+ Khác nhau: Su hào trịn- cà rốt dài
Su hào màu xanh- cà rốt màu vàng cam
Lá su hào to- lá cà rốt bé
- Cho kể tên một số loại rau ăn củ khác
Cơ tĩm tắt: rau ăn củ cĩ nhiều hình dạng khác nhau nhưng cĩ điểm chung là cĩ lá ở trên, củ ở dưới mình ăn phần củ.
b) Rau ăn lá: ( bắp cải, mùng tơi)
- Cơ đọc bài thơ “ bắp cải xanh”
- Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm của rau( Cĩ cuống, cĩ lá hình trịn màu xanh, nhiều lá xếp chồng lên nhau- Mùng tơi cĩ thân dài lá trịn màu xanh)
- Cơ hỏi trẻ thường ăn phần nào bỏ phần nào? ăn lá, ngọn bỏ cuống
- Bắp cải mùng tơi gọi là loại rau ăn gì?
- Bắp cải mùng tơi nấu được những mĩn gì? (Nấu canh, sào, làm dưa)
- Cho trẻ kể tên một số loại rau ăn lá khác.
*cơ tĩm tắt: rau ăn lá cĩ nhiều loại dều cĩ phần rễ, thân lá, ăn thì ăn phần lá.
c) Rau ăn quả: (quả cà chua, dưa chuột)
- Cơ đọc câu đố về dưa chuột
- Cho trẻ nêu đặc điểm cấu tạo màu sắc, hình dáng ( cà chua trịn, màu đỏ, dưa chuột dài màu xanh)
- Hỏi trẻ ăn phần nào? Là rau ăn gì?Vì sao gọi là rau ăn quả? Cĩ thể ăn sống hay ăn chín? chế biến như thế nào?
- Cho trẻ so sánh cà chua- dưa chuột:
* Giống nhau: Đều là rau ăn quả
* Khác nhau: Cà chua trịn, khi chín màu đỏ
Dưa chuột dài cĩ màu xanh
- Cho trẻ kể tên một sốloại rau ăn quả khác
Cho trẻ đếm tất cả mấy loại rau? Cĩ mấy nhĩm rau? Là nhĩm rau gì?
- Trước khi ăn những loại rau này ta phải làm gì?
- Ăn rau cĩ tác dụng gì?
Trong những loại rau này con thích ăn loại rau nào? vì sao? ( Rau giúp cơ thể khoẻ mạnh da hồng hào măt sáng)
- Giáo dục trẻ ăn đủ các loại rau, thường xuyên ăn rau.
*Hoạt động 3: luyện tập, trị chơi
* Cho trẻ chơi “ nhĩm rau nào biến mất”
- Cơ cho trẻ bịt mắt cơ cất lần lượt các nhĩm rau đi trẻ mở mắt đọc tên rau vừa cất
* cho trẻ chơi thu hoạch rau; cơ yêu cầu trẻ lấy nhĩm rau nào trẻ lấy đúng nhĩm rau đĩ bày lên bàn cơ và trẻ cùng kiểm tra bạn lấy đúng yêu cầu chưa.
* Trị chơi nhặt rau; cho trẻ lên nhặt những phần khơng ăn được để lại phần ăn được.
* Chơi chọn rau qua tranh lơ tơ:
+ lần 1 cơ nĩi tên rau.
+ lần 2 cơ nĩi đặc điểm của rau
* Cho trẻ chơi loại bỏ những loại khơng phải là rau (gạch chéo)
* Tổ chức chơi trị chơi tìm tranh lơ tơ rau theo nhĩm, viết số tương ứng.
- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi: Cĩ 3 đội mỗi đội 6 trẻ. Một đội tìm nhĩm lơtơ rau ăn lá, một đội tìm nhĩm lơtơ rau ăn củ, một đội tìm nhĩm lơtơ rau ăn quả. Sau đĩ gắn nhĩm lơtơ đĩ theo từng nhĩm rau và viết số tương ứng.
- Cơ và cả lớp cùng kiểm tra.
- Kết thúc cả lớp hát bài cây bắp cải
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày :
a/Nội dung chưa dạy được và lý do :
...............................................................................................................................................................................................................
b/ Những thay đổi cần thiết.
................................................................................................................................................................................................................
2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng co ùthể phối hợp với gia đình.
*******************
Ngày dạy: Thứ tư 02/01/2019
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đề tài: BẦU VÀ BÍ (Nhạc: Phạm Tuyên – Lời: đồng dao cổ) Loại 2 Nghe hát: LÚA NGÔ
Trò chơi: Hát theo hình vẽ
Tích hợp: LQVH – KPKH
I/ Mục đích yêu cầu
Trẻ hiểu nội dung bài hát, biết nhịp điệu, động tác minh họa bài hát.
Trẻ biểu diễn các bài hát diễn cảm.
Giáo dục trẻ đoàn kết thương yêu nhau.
II/ Chuẩn bị: nhạc, máy cassette, mũ múa, tranh bầu và bí , đĩa thinkinthing.
III/ Các bước tiến hành:
* 1: Giới thiệu
Cho trẻ xem tranh(hoặc đồ chơi)về quả bầu và quả bí
Đây là quả gì?
Hai loại quả này nấu làm thức ăn được và cùng là lọai quả leo dàn
Hôm nay cả lớp sẽ cùng múa hát bài hát “Bầu và bí”, lời đồng dao cổ do nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc.
* 2: Hát “Bầu và bí”
Hát múa bài “Bầu và bí”
Giáo dục trẻ đoàn kết thương yêu nhau
Lớp, tổ, nhóm, cá nhân múa kết hợp chuyển đội hình.
* 3: Nghe hát “Lúa ngô”
Cô hát trẻ nghe bài “Lúa ngô” (1 lần)
Cô giảng nội dung – giới thiệu cho trẻ biết bài “Lúa ngô” là bài đồng dao được phổ nhạc.
* 4: Trò chơi “Hát theo hình vẽ”
Cô giới thiệu trò chơi
Cô nhắc cách chơi: Trẻ lên bốc thăm và mở ra xem có hình vẽ về hoa – quả – rau gì sẽ hát bài hát về đó hoa – quả – rau.
Cho trẻ chơi vài lần
* 5: Minh họa “Màu hoa”
Hoa có rất nhiều màu nào là màu tím, đỏ, vàng rất là xinh đẹp, các con có muốn cùng hát múa minh họa với cô bài hát màu hoa không?
Hát và minh họa bài “Màu hoa” vài lần.
* Lớp hát vỗ nhịp lại bài hát “Bầu và bí” vài lần.
3/ Kết thúc
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQVT: Đề tài: Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân và so với bạn khác
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác
2. Kỹ năng:
- Trẻ gọi đúng tên các đồ vật về các phía khi lấy chuẩn là bản thân hay bạn khác.
- Cĩ kỹ năng liên hệ với thực tế xung quanh xác định được vị trí các đồ vật xung quanh so bản thân và với bạn khác.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ vật của mình cũng như của bạn.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động do cơ giáo tổ chức.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cơ chuẩn bị trên màn chiếu, máy tính.
- Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp.
- Chuẩn bị 1 búp bê, 1 quả bĩng, hộp quà, khối gỗ.....
III.Tiến hành hoạt động:
1.Gây hứng thú
Để cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? cho trẻ kể: ăn, uống, tập TD....
Vậy bây giờ chúng mình cùng tập TD nhé
2. Tiến hành hoạt động:
* HĐ 1: Ơn xác định phía phía trước, phía sau, phía trên , phía dưới, phía phải, phía trái của bản thân, bạn khác:
-Bản thân: Cơ cho trẻ tập thể dục và yêu cầu trẻ nghiêng người, dậm chân, lắc tay, giơ chân... sang các phía
Vd: Đưa chân sang phía phải, đưa tay về phía trước...
- Bạn khác: Cho trẻ xếp hàng nagng
+ lần 1: quay mặt vào nhau và xác định phía của bạn đối diện
cơ hỏi xem vì sao trẻ biết?( khi trẻ đứng ngược chiều nhau, phía phải của con là phía trái của bạn và ngược lại)
+ Lần 2: cho trẻ xếp hàng ngang đứng cùng chiều và xác định:...Cách làm tương tự
- Cho trẻ xác định phía bên phải, bên trái ....của trẻ B....
*HĐ 2: Xác định vị trí của đồ vật (phía trước, sau, trên, dưới, phải trái) so với bản thân trẻ và so vĩi bạn khác.
- Cơ cảm ơn các con, các con đã thấy người khỏe hơn chưa. Bây giờ cơ cĩ điều bí mật muốn dành cho lớp mình đấy. Các con muốn biết điều bí mật đĩ là gì khơng? Cơ mời các con về chỗ và cùng khám phá điều bí mật đĩ nhé!
- Cá con thấy hơm nay lớp mình cĩ nhiều ĐC ko?
Bây giờ các con chú ý nghe cơ hỏi và trả lời nhé:
+ Phía trên các con cĩ gì?
+ Phía dưới các con cĩ gì?...
Tương tự các phía khác...
- Bây giờ các con nhìn xem phía trên cĩ gì?
- Phía dưới cĩ gì?Phía trước, phía sau của con cĩ gì?
- Bên phải của con cĩ bạn nào, bên trái con cĩ bạn nào?
- Cho lớp hát bài: "Khúc hát mừng sinh nhật"
- Các con ơi ,các con biết hơm nay là ngày gì khơng?
- Đĩ ngày sinh nhật của Búp b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHU DE THUC VAT VUON RAU CUA BE_12506619.doc