1. Ôn định tổ chức. Cô trò chuyện với trẻ muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các con phải làm gì?Cô dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
a. Khởi động: Theo bài “Mời lên tàu lửa”
- Cô cho trẻ đi vòng tròn theo hiệu lệnh(đi nhanh,đi chậm,chạy nhanh, chậm ) rồi cho trẻ đứng thành vòng tròn để tập
b. Trọng động:
*BTPTC:Tập với nơ tay:Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn
- ĐT1: Tay: 2 tay đưa lên cao hạ xuống dưới
- ĐT2: Lưng bụng: Cúi người xuống đứng thẳng người lên
- ĐT3: Chân: Đứng nhún chân
- Bật: Bật tại chỗ
+ Mỗi động tác tập 3-4 lần.
*VĐCB:Bò chui qua cổng:Cô cho trẻ đứng thành hai hàng quay mặt vào nhau
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu lần1:không phân tích
- Lần 2: Phân tích động tác
- Chuẩn bị cô đứng ở vạch xuất phát khi có hiệu lệnh “Bò”cô bò bằng chân nọ tay kia cô bò làm sao lưng cô không chạm vào cổng , khi bò qua cổng cô đứng lên đi về cuối hàng.
42 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch hoạt động tháng 02 lớp: 24 – 36 tháng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2-3 trẻ đứng lên gọi tên quả và những đặc điểm nổi bật của quả chuối.
+ Quả gì đây?
+Quả chuối chín mầu gì? Qủa chuối dài hay tròn?
+Các con sờ nắn xem quả chuối màu vàng mềm hay cứng? Vỏ quả chuối trơn hay sần sùi?...
+Trước khi ăn chuối các con phải bóc gì?
+Vỏ quả chuối có ăn được không?
+Vỏ chuối phải bỏ vào đâu?
+Ăn chuối các con thấy có ngon ngọt không?...
+ Cô sửa sai và từ ngọng cho trẻ.
- Cô chỉ vào từng bộ phận quả chuối, mời cả lớp gọi tên như: Quả chuối, màu sắc, hình dạng, cuống chuối, núm chuối,
+ Cô sửa sai và từ ngọng cho trẻ.
=> Cô khái quát lại: Quả chuối khi chưa chín có màu xanh, chín rồi có màu vàng, quả có dạng hình dài, có núm, cuỗng, khi ăn phải bóc vỏ
*NB: Quả bưởi: (ĐGCS6)
- Quả bưởi cô gt tương tự như quả chuối.
* Đặc điểm nổi bật của quả bưởi, quả chuối:
+Giống nhau: Đều là quả ăn được, khi chín có màu vàng, đều cung cấp vitamin cho cơ thể ....
+Khác nhau : Tên gọi, hình dạng, mùi vị..
- GD: Trong quả có chứa nhiều vitamin các con hàng ngày ăn nhiều quả rất tốt cho sức khỏe ...khi ăn phải bóc vỏ , bỏ hạt vào thùng giác.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ nói ngọng, nói chưa đúng.
*Trò chơi :Ai chọn đúng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cách chơi: Khi cô nói tên quả thì các con tìm tranh quả đó giơ lên và đọc to tên quả. Ngược lại cô nói hình dạng của quả thì các con tìm và nói to quả đó lên các con đã rõ cách chơi chưa.
-Trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc:Nhận xét tuyên dương trẻ, nhắc lại tên bài học.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 3 ngày 06 tháng 02 năm 2018
Tên họat động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
ÂN :
- NDTT : Dạy hát bài : Quả (t/g: Xanh Xanh)
NDKH :
TCÂN :
Ai nhanh nhất
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát, tác giả, thuộc lời bài hát “Quả” Hiểu nội dung bài hát qua lời ca.
- Biết cách chơi trò chơi.
2. Kỹnăng:
- Rèn cho trẻ có kỹ năng hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.
- Có kỹ năng chơi trò chơi.
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú trong giờ học.
- Trẻ yêu quý các loại quả.
1. Của cô:
- Nhạc không lời, nhạc có lời bài hát “Quả” bài hát: Bé và hoa, Xắp đến tết rồi, Màu hoa.
xắc xô,
ti vi, đầu đĩa, usb.
2. Của trẻ:
- Chiếu chải, nghế ngồi đủ cho trẻ.
1. Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ ngồi chiếu hình chữ u:
- Cô đưa quả kế ra hỏi trẻ: Quả gì đây?
- Cô trò chuyện với trẻ hướng trẻ vào nội dung bài học.
2 . Phương pháp, hình thức tổ chức (Trẻ ngồi ghế hình chữ u)
*Dạy hát: Bài: Quả t/g: Xanh Xanh
- Cô hát lần 1: Ngồi hát, giới thiệu tên bài hát,tên tác giả.
- Cô hát lần 2,3 theo nhạc : Đứng hát thể hiện điệu bộ minh họa.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về quả kế khi ăn thì rất là chua, khi nấu canh cua ăn vào thì rất là ngon.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2-3 lần (Mỗi lần hát cô sửa sai cho trẻ)
- Mời từng tổ lên hát theo nhạc cùng cô.
- Mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát, cá nhân trẻ hát, theo nhạc bài hát.
(Mỗi lần hát cô sửa sai cho trẻ)
- Cô cho cả lớp hát một lần nữa theo nhạc.
- Hỏi trẻ tên bài hát tác giả.
- GD: Trẻ theo nội dung bài hát
*NDKH:
-TCÂN: Ai nhanh nhất (Cô xếp vòng thành vòng tròn)
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cô mời 3 - 4 trẻ đi vòng tròn, vòng cô xếp kết hợp hát bài hát “Xắp đến tết rồi, Bé và hoa,” Khi cô vỗ xắc xô yêu cầu trẻ nhanh chân đứng vào trong vòng của mình.
- Cô mời trẻ chơi 2-3 lần luân phiên.
- Hỏi trẻ tên trò chơi, tuyên dương trẻ.
3.Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc lại tên bài học.
- Chuyển sang hoạt động khác.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 4 ngày 07 tháng 02 năm2018
Tên hoạt động
Mục đích-Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
VĐ:
BTPTC:Tập với gậy
VĐCB: Đi trên cầu thăng bằng
TCVĐ:
Gieo hạt
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài vận động, tên trò chơi.
- Biết vận động đi vững trên ghế thể dục.
- Biết cách chơi trò chơi, tập đúng các động tác.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích.
- Rèn kỹ năng cho trẻ tự tin giữ thăng bằng, đi vững trên ghế thể dục.
- Trẻ có kĩ năng chơi trò chơi.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
- Biết nghe lời cô hướng dẫn, trẻ mạnh dạn tự tin, đoàn kết bạn trong giờ học.
1. Của cô:
- Hai ghế thể dục dài 2m, cao 5cm – 7cm xăc xô lớp sạch xẽ thoáng mát, nhạc một đoàn tầu, gậy nhạc không lời bài “Sắp đến tết rồi” cành hoa.
- Của trẻ:
Đầu tóc trang phục gọn gàng, gậy, cành hoa đủ cho số trẻ dùng.
1. Ôn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát một bài (Sắp đến tết rồi) trò chuyện hướng trẻ vào bài học.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
a. Khởi động (theo nhạc bài một đoàn tầu)
- Cho trẻ đi vòng quanh lớp 1-2 vòng phối hợp các kiểu đi thường, nhanh,..rồi lấy gậy và đứng thành vòng tròn để tập, btptc.
b. Trọng động:
* BTPTC: Tập với gậy (Đứng thành vòng tròn)
- ĐTT: Hai tay cầm gậy khi cô nói đưa gậy lên cao thì trẻ đưa gậy lên khi cô nói bỏ gậy xuống thì trẻ để gậy ngang ngực
- ĐTLB: Khi cô nói cầm gậy lên thì trẻ cúi xuống cầm gậy đứng lên ngang ngực
- ĐTL:Cầm gậy quay sang trái,quay sang phải.
- ĐTC: Hai tay cầm gậy ngang ngực hai chân bật lên tại chỗ (Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp)
* VĐCB: Đi trên cầu thăng bằng (Trẻ đứng hai hàng quay mặt vào nhau)
- Cô đưa ghế thể dục ra hỏi trẻ:
+ Đây là gì?
+ Các con sẽ chơi những gì với ghế thể dục này?...
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích cách đi.
+ CB: Cô đứng ngay ngắn trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh đi: Cô bước chân phải lên ghế và giữ thăng bằng, mắt nhìn về phía trước rồi đi liên tiếp đến cuối ghế cô bước xuống, đi về cuối hàng đứng.
+ Hỏi trẻ tên bài vận động.
- Cô mời một bạn lên thực hiện. (Cô mời cả lớp nhận xét bạn)
- Cô mời từng bạn lên thực hiện luân phiên.
- Cô động viên thường xuyên và sửa sai cho trẻ.
- Lần 2 cô chia làm 2 tổ thi đua nhau.
- Lần 3 Nâng cao: Cho trẻ đi trên ghế kết hợp tay cầm cành hoa
- Cô cho trẻ tự sưng phong chọn đi trên ghế tay cầm cành hoa
- Chú ý: Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai và nhắc nhở trẻ để trẻ mạnh dạn đi, đi khéo không ngã xuống cầu. Nếu trẻ nào không tự tin cô nắm tay dắt trẻ đi. (Mỗi trẻ được tập 2-3 lần)
+ GD: Tập thể dục rất tốt cho sức khỏe.
* TCVĐ: Gieo hạt (Trẻ đứng hình tròn).
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cô đọc lời thơ như: Gieo hạt, hai tay vờ gieo hạt. Nẩy mầm, Hai tay cô chống gối
- Hỏi trẻ tên trò chơi.
- Cô và trẻ chơi 2-3 lần, trong khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi và sửa sai cho trẻ.
c. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh lớp và hít thở để trẻ thỏa mái.
3. Kết thúc: Cô và trẻ nhắc lại tên bài học, tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 5 ngày 08 tháng 02 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích -yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
LQVH:
Bài thơ:Tết là bạn nhỏ” T/g “Trọng Bảo Viên”(ĐGCS11)
1. Kiến thức: Trẻ biết được tên bài thơ, tên tác giả và thuộc lời bài thơ. “Tết là bạn nhỏ”
-Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp
-Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng.
3. Thái độ:
-Trẻ hứng thú trong giờ học.
- Trẻ yêu thích tết cổ truyền.
1. Của cô: Tranh minh họa nội dung bài thơ trên tivi “Tết là bạn nhỏ”
2.Của trẻ:
Ghế ngồi, chiếu chải.
1. Ôn định tổ chức:
- Cô cùng trẻ hát vận động bài hát: “Sắp đến tết rồi”
- Cô trò chuyện hướng trẻ vào bài hoc
2. Phương pháp hình thức tổ chức: (Trẻ ngồi chiếu quanh cô
hình chữ u rồi chuyển sang ngồi ghế)
- Cô giới thiệu tên bài thơ “ Tết cũng là bạn nhỏ” Tg “Trọng bảo viên”
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm bằng lời từ đầu đến cuối bài thơ.
- Cô hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
- Cho trẻ ngồi lên ghế hình chữ u
- Cô đọc lần 2: Kèm hình ảnh nội dung bài thơ trên tivi.
- Cô đọc lần 3: cho trẻ nghe
- Trích dẫn làm rõ ý: Bài thơ nói về gì?
-Tết là người bạn của mọi người, mọi nhà, đã làm cho mọi người mong đợi, để vui đón tết
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Tết là gì nào?
+ Tết đến mọi người được đi đâu?
+ Đã làm mọi người mong gì? ...
+ Giáo dục trẻ biết yêu quý tết cổ truyền
- Cô cho trẻ ngồi ghế hình chữ u)
* Dạy trẻ đọc thơ: (ĐGCS11)
- Cô cho cả lớp đọc từ 2-3 lần, từ đầu đến cuối bài thơ
- Cho từng tổ đứng dậy đọc.
- Cho nhóm, cá nhân đọc thơ. Sau mỗi lần đọc cô sửa sai và từ ngọng cho trẻ.
- Sau đó cho cả lớp đọc một lần.
3. Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ nhắc lại tên bài học.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 6 ngày 09 tháng 02 năm 2018
Tên họat động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
HĐVĐV:
Di màu vàng quả bưởi
1.Kiến thức:
-Trẻ nhận biết được màu vàng.
- Biết cách di màu vàng quả bưởi thành tranh.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
- Có kỹ năng tô màu vàng quả bưởi.
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú di mầu và biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
1.Của cô: Tranh mẫu của cô, tranh mở rộng.
- Tranh rỗng chưa tô màu, màu vàng, màu đỏ, màu xanh, rổ, khăn lau. Nhạc không lời bài“Quả gì” giá treo sản phẩm.
2.Của trẻ:
- Tranh rỗng vẽ quả bưởi.
- Màu vàng, màu xanh, đỏ, rổ, khăn lau, bàn ghế ngồi.
1. Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ vận động theo bài hát : “Quả” Cô dẫn dắt vào bài
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (Cô cho trẻ ngồi ghế hình chữ u)
* Cô đưa bức tranh mẫu để trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ :
- Cô có bức tranh vẽ về quả gì đây?
- Quả bưởi có màu gì? (Màu vàng)
- Hôm nay cô con mình sẽ tô màu vàng quả bưởi trong tranh
- Cô đưa tranh chưa tô màu hỏi trẻ:
- Cô có gì đây? (Bức tranh)
- Quả bưởi trong tranh đã tô màu chưa? (Chưa ạ)
- Tay phải cô cầm gì đây? (Sáp màu)...
- Cô làm mẫu kết hợp vừa làm vừa giải thích cho trẻ nghe cô cầm mầu vàng bằng 3 đầu ngón tay phải cô di màu vàng từ trên xuống dưới từ trái qua phải trùng khít không để chờm ra ngoài thế là cô di được Quả bưởi màu vàng rồi.
*Cô đưa mẫu mở rộng ra đàm thoại với trẻ: Tên gọi, màu sắc quả bưởi trong tranh.
- Cô cho trẻ chơi di màu trên không.
*Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ ngồi vào bàn theo nhóm.
- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát và hướng dẫn những trẻ chưa làm được và nhắc nhở tư thế ngồi, cách tô màu, cô động viên kịp thời trẻ.
*Trưng bày, nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
- Sau đó cô nhận xét cả lớp, khen ngợi động viên trẻ.
- Giáo dục: Trẻ phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và biết giữ sản phẩm của mình
3.Kết thúc:
Cô nhận xét tuyên dương trẻ, nhắc lại tên bài học.
Lưu ý
Chỉnh sửa
Năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC (TUẦN III)
GV: Nguyễn Thị Lam
Thứ 2 ngày 19 tháng 02 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
NB:
Bánh trưng,bánh dầy. (ĐGCS6)
1.Kiến thức
-Trẻ nhận biết gọi tên bánh trưng,bánh dầy
- Biết đặc điểm cấu tạo bánh trưng bánh dầy và biết lợi ích của chúng
- Biết chơi trò chơi
2.Kỹ năng
-Trẻ trả lời câu hỏi to rõ ràng
- Quan sát ghi nhớ có chủ đích
- Kỹ năng chơi trò chơi
3.Thái độ
-Trẻ hứng thú với tiết học
- GD trẻ biết yêu quý và tôn trọng ngày lễ cổ truyền.
1.Đồ dùng của cô: Bánh trưng , bánh dầy, nhạc bài hát “xắp đến tết rồi” ,que chỉ
2.Đồ dùng của trẻ:
Tranh lô tô ,bánh trưng,bánh dầy đủ cho mỗi trẻ,rổ nhựa
1: Ổn định tổ chức
-Cô và trẻ cùng hát bài: “Sắp đến rồi”
-Trò chuyện hướng trẻ vào bài dạy
2:Phương pháp hình thức tổ chức:(Cô cho trẻ ngồi ghế hình chữ u)
* NB:Bánh trưng: (ĐGCS6)
- Cô cho trẻ hình ảnh bánh trưng và trò chuyện cùng trẻ
- Cô hỏi trẻ đây là bánh gì? (Gọi 2-3 trẻ lên nói và cô gợi ý cho trẻ.)
- Bánh trưng có dạng hình gì?
- Vỏ bánh trưng có màu gì?
- Bánh trưng được làm từ gì?
- Bên trong bánh có gì?
Cô cho tre cùng được trải nghiệm xem bên trong bánh trưng có gì?
Cô gợi ý cho trẻ trả lời
Cho trẻ được nếm và cảm nhận mùi vị của bánh trưng.
- Bánh trưng thường có vào ngày gì?
* Cô chốt lại : Bánh trưng có dạng hình vuông ,đc làm từ gạo nếp bên trong có nhân đậu xanh và thịt và bánh trưng từng có vaò ngày têt
* NB: Bánh dầy (ĐGCS6)Tương tự bánh trưng
*Đặc điểm nổi bật của bánh trưng và bánh dầy.
- Giống nhau:
+Bánh trưng và bánh dầy đều làm từ gạo gì?
+Đều là loại bánh ăn được.
- Khác nhau:
+Bánh trưng có màu gì?
+Bánh dầy có màu gì?
+Bánh trưng có dạng hình gì? Còn bánh dầy có dạng hình gì?
+Bánh trưng thường có trong ngày tết.
* GD: Bánh trưng và bánh dầy rất tốt nên các con ăn nhiều cho khỏe mạnh và khi ăn bánh có lá bánh thì chúng mình phải vất vào sọt rác các con nhớ chưa nào
*Trò chơi: “Ai nhanh tay”
- Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi:Khi cô nói bánh trưng thì trẻ dơ lô tô bánh trừng và nói tên và ngược lại
- Cô cho trẻ chơi ( 2 -3 lần)
3. Kết thúc:
Cô củng cố khen ngợi và giáo dục trẻ
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 3 ngày 20 tháng 02 năm 2018
Tên họat động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Âm nhạc:
NDTT:Nghe hát: bài “Mùa xuân” TG:Hoàng Văn Yến
NDKH:
VĐTN:Sắp đến tết rồi
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài nghe hát “Muà xuân”.
- Trẻ biết tên, tác giả và biết vận động theo nhạc bài “Sắp đến tết rồi”.
-Nghe trọn vẹn bài hát.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng lắng nghe và nghe chọn vẹn bài hát.
- Rèn kĩ năng vận động theo nhạc cho tre.
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú nghe cô hát.
1.Đồ dùng cô:
- Nhạc bài hát “Mùa xuân và bài sắp đến tết rồi”.
2. Của trẻ:
Nghế ngồi trên ghế,chiếu
1. Ổn định tổ chức.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết và trò chuyện dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1:NDKH: VĐTN Bài “ Sắp đến tết rồi” nhạc Hoàng Vân.
Cô bật nhạc bài hát sáp đến tết rồi và hỏi trẻ con vừa nghe bài gì?
Cô cho trẻ hát bài hát này 1 lần.
Cô cho trẻ vận động lại 2 lần,
Cô cho từng tổ vận động
Nhóm vận động 3 bạn 1 lần.
2.2:NDTT: Nghe hát “ Mùa xuân” nhạc Hoàng văn Yến.
*Cho trẻ nghe hát (Trẻ ngồi hình chữ u)
- Cô hát lần 1: Ngồi hát, giới thiệu tên bài hát,tên tác giả
Hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Đứng hát thể hiện điệu bộ minh họa.
Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 3 cho trẻ nghe kết hợp với cô phụ.
* Cô giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về mùa xuân của hai miền nam – bắc , miền bắc thì ngày tết có hoa đào , miền nam thì có hoa mai..
- Cô cho cả lớp hát và vận động cùng cô 1lần.
- Cô bật video cho trẻ nghe1 lần
3.Kết thúc:
-Cô củng cố,nhận xét tuyên dương và giáo dục trẻ.
- Chuyển sang hoạt động khác
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 4 ngày 21 tháng 02 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
VĐ:
BTPTC:Tập với nơ
VĐCB:Bò chui qua cổng
TCVĐ:Dung dăng dung dẻ
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên vận động, “Bò chui qua cổng”.
-Biết phối hợp tay , chân , cơ thể trong khi bò.
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi.
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kĩ năng bò chui qua cổng.
- Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích.
- Kỹ năng chơi trò chơi
3.Thái độ:
-Trẻ tích cực tham vận động
- Biết thể dục là tốt cho sức khỏe.
1. Của cô:
Nơ, nhạc bài hát “mời anh lên tầu lửa”, “ chim mẹ chim con
2. Của trẻ:
Nơ đủ số trẻ, túi cát.
Trang phục ngọn gàng.
1. Ôn định tổ chức. Cô trò chuyện với trẻ muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các con phải làm gì?Cô dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
a. Khởi động: Theo bài “Mời lên tàu lửa”
- Cô cho trẻ đi vòng tròn theo hiệu lệnh(đi nhanh,đi chậm,chạy nhanh, chậm) rồi cho trẻ đứng thành vòng tròn để tập
b. Trọng động:
*BTPTC:Tập với nơ tay:Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn
- ĐT1: Tay: 2 tay đưa lên cao hạ xuống dưới
- ĐT2: Lưng bụng: Cúi người xuống đứng thẳng người lên
- ĐT3: Chân: Đứng nhún chân
- Bật: Bật tại chỗ
+ Mỗi động tác tập 3-4 lần.
*VĐCB:Bò chui qua cổng:Cô cho trẻ đứng thành hai hàng quay mặt vào nhau
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu lần1:không phân tích
- Lần 2: Phân tích động tác
- Chuẩn bị cô đứng ở vạch xuất phát khi có hiệu lệnh “Bò”cô bò bằng chân nọ tay kia cô bò làm sao lưng cô không chạm vào cổng , khi bò qua cổng cô đứng lên đi về cuối hàng.
- Lần 3: cô mời 1 trẻ lên làm cùng cô
- Trẻ thực hiện: Cô lần lượt cho các trẻ làm (mỗi trẻ từ 2 lần)khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Cô hỏi trẻ các con vừa học bài gì?
*Nâng cao:
Cô cho trẻ bò có mang vật trên lưng.
Hỏi trẻ ai đủ tự tin bò chui qua cổng có mang vật trên lung về bên tay trái.
Ai chưa đủ tự tin thì bò chui qua cổng về bên tay phải của cô.
Cho trẻ thực hiện.
*TCVĐ: Dung dăng dung dẻ (Trẻđứngthành 3 nhó theo hàng ngang)
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cách chơi:Cô cho trẻ đứng thành 3 nhóm nắm tay nhau thành hàng ngang , vừa đi vưa vung tay và đọc bài đồng dao , đến đoạn “Xì xà xì xụp- ngồi xụp xuống đây” thì các con ngồi xuống.
- Cô cho trẻ chơi cùng cô 2 lần.
C. Hồi tĩnh
-Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp1-2 vòng
3. Kết thúc: Tuyên dương trẻ nhắc lại tên bài tập cơ bản, tên trò chơi, giáo dục trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 5 ngày 22 tháng 02 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích -yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
LQVH:
Truyện “Mùa xuân đã về”
TG:Phạm Hoan
(ĐGCS 10)
1. Kiến thức:
-Trẻ biết được têntruyện “Mùa xuân đã về”,tên TG : Phạm Hoan
-Trẻ hiểu nội dung câu truyện ,biết 1 số nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng:
-Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng
- Quan sát ghi nhớ có chủ đích
3. Thái độ:
- Hứng thú tham gia tiết học
- Giáo dục trẻ biết yêu quý mùa xuân và các loại hoa
1.Đồ dùng của cô:
Video câu truyện “Mùa xuân đã về”,nhạc bài hát “sắp đến tết rồi”
2.Đồ dùng của trẻ:
Quần áo đầu tóc gọn gàng
1. Ôn định tổ chức:
-Cô cùng trẻ hát bài : “Sắp đến tết rôi”.Cô dẫn dắt vào bài
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (Trẻ ngồi chiếu song chuyển sang ngồi ghế hình chữ u)
- Trẻ ngồi dưới chiếu quanh cô
- Cô giới thiệu tên câu truyện “Mùa xuân đã về”.
-Cô kể lần 1:Cô kể diễn cảm bằng lời .
-Cô hỏi trẻ tên truyện và tên tác giả.
- Cô kể lần 2: kèm hình ảnh minh họa.
+Giảng ND:Câu truyện kể về một gia đình nhà bạn Sóc vui mừng chào đón xuân về..
+Đàm thoại:Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
Trong câu truyện có những nhân vật nào?
+ Sóc bố bảo Sóc con làm gì? (ĐGCS 10)
+ Sóc con mặc áo đẹp rồi thì Sóc mẹ bảo Sóc con ra sao?
+ Nhiều hoa đẹp nhưng Sóc con lại muốn chọn cái gì?
+ Sóc mẹ có đồng ý ko?
+ Cuối cùng gia đình nhà Sóc đi đâu?
* GD:Các con có thích mùa xuân ko? Đúng rồi đấy mùa xuân thời tiết mát dịu hoa lá đua nhau đâm chồi nẩy lộc và mùa xuân sẽ cho chúng ta thêm một tuổi mới đấy
-Lần 3: cho trẻ xem video
3. Kết thúc:
- Cô củng cố tiết học và nhận xét tuyên dương
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 6 ngày 23 tháng 02 năm 2018
Tên họat động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
HĐVĐV:
Nặn bánh trưng bánh dầy (theo mẫu)
1.Kiến thức:
-Trẻ nhận biết được bánh trưng có dạng hình vuông còn bánh dầy có dạng hình tròn.
-Trẻ biết lăn đất để nặn bánh trưng và bánh dầy.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích
- Rèn kỹ năng nặn ( lăn đất, véo , xoay tròn , ấn bẹt).
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú với tiết học
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn
1.Của cô:
Sản phẩm mẫu bánh trưng bánh dầy của cô,mẫu mở rộng.
2. Của trẻ
Rổ nhựa,đất nặn bảng, khan lau, bàn , ghế đủ cho mỗi trẻ
1. Ổn định tổ chức:
-Cô cho trẻ hát bài “sắp đến tết rồi”.Cô dẫn dắt vào bài
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:Cô cho trẻ ngồi ghế hình chữ U
* Cô đưa vật mẫu để trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ : Các con ơi cô có gì đây?
- Bánh trưng hình gì?
- Và cô còn có bánh gì đây?
- Bánh dầy có hình gì? Các con có muốn nặn chiếc bánh trưng và bánh dầy này không?
- Hôm nay cô con mình sẽ nặn bánh trưng ,bánh dầy này nhé!
* Bây giờ muốn nặn được chiếc bánh đẹp thì các con hãy nhìn lên xem cô làm mẫu trước nhé.
- Cô làm mẫu lần: 2 tay cô cầm đất nặn nhào cho mềm đất sau đó cô chia đất làm 2 phần và cô đặt đất suống bàn và nặn bánh trưng làm sao 4 góc đều bằng nhau sau đó cô nặn bánh dầy hình tròn .
- Cô cho trẻ xem tranh mở rộng : Nặn bánh trưng màu vàng , bánh dầy màu đỏ.
*Trẻ thực hiện:Cô cho trẻ ngồi vào bàn theo nhóm
-Cô phát cho trẻ 1 rổ đất nặn và bảng
-Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát và hướng dẫn những trẻ chưa làm được và nhắc nhở tư thế ngồi ,cách nặn ,cô động viên kịp thời trẻ.
*Trưng bày sản phẩm :
-Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm:
- Cô mời trẻ đứng lên nhận xét sản phẩm của các bạn.và giới thiệu sản phẩm của mình.
3.Kết thúc:
Cô củng cố nhận xét tuyên dương và giáo trẻ
Lưu ý
Chỉnh sửa
Năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC (TUẦN IV)
GV: Lê Thị Toan
Thứ 2 ngày 26 tháng 02 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
NB:
Hoa đào, hoa mai
(ĐGCS06)
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên của hoa đào, hoa mai.
- Nhận biết được đặc điểm cuả hoa như: Cánh hoa, nhị hoa, màu sắc, lợi ích của hoa
1.Kỹnăng
-Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
-Rèn kĩ năng nói các câu hỏi của cô to rõ ràng, đủ câu.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại hoa.
1. Của cô:
- Hoa đào, hoa mai , tranh lô tô hoa đào ,hoa mai, rổ đựng.
2. Của trẻ:
- Lô tô hoa đào, hoa mai, rổ đựng, ghế ngồi, chiếu chải.
1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng vận động bài “Bé và hoa”
- Trò chuyện hướng trẻ vào bài dạy
2: Phương pháp hình thức tổ chức:(Cô cho trẻ ngồi ghế hình chữ u)
Các con ơi mùa xuân đến rồi, xem hôm nay cô mang đến tặng các con gì đây?...
* NB: Hoa đào (ĐGCS06)
- Cô đưa hoa đào ra mời cá nhân 3 - 4 trẻ gọi tên hoa, màu sắc, cánh hoa,lá hoa, cành hoa, nhị hoa...
- Cô chỉ vào từng bộ phận của hoa đào, đặt câu hỏi gợi mở, động viên khuyến khích cả lớp trả lời những câu hỏi của cô.
+ Cô sửa sai, nói ngọng, nói chưa đúng cho trẻ.
=> Cô khái quát lại: Hoa đào có màu đỏ, cánh hoa tròn nhỏ, ở giữa bông hoa có nhị, hoa đào này được làm bằng nhựa
* NB: Hoa mai
- Cô đưa hoa mai ra giới thiệu tương tự như hoa đào.
=> Cô khái quát lại: Hoa mai có màu vàng, cánh hoa tròn nhỏ, ở giữa bông hoa có nhị, hoa mai này được làm bằng nhựa
* Đặc điểm giống nhau, khác nhau của: Hoa đào - hoa mai
- Giống nhau:
+ Hoa đều để trang trí và thường có trong ngày tết,cánh hoa đều nhỏ và tròn
- Khác nhau:
+Hoa đào có màu đỏ, còn hoa mai màu vàng.
+Hoa đào thường có ở miền bắc còn hoa mai thường có trong miền nam
- Giáo dục trẻ yêu quí và bảo vệ các loài hoa
* TC:Trọn tranh lô tô: Cô cho trẻ đi lên bàn bê rổ đựng tranh lô tô về chiếu ngồi hình chữ u.
- Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
+ Cô nói tên hoa nào thì các con tìm hoa đó giơ lên và nói thật to tên hoa đó lên và ngược lại khi cô nói màu hoa thì các con tìm đúng màu hoa giơ lên và đọc to các con đã rõ chưa.
- Hỏi trẻ tên trò chơi.
3.Kết thúc
- Nhắc lại tên bài học và tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 3 ngày 27 tháng 2 năm 2018
Tên họat động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
ÂN :
NDTT:
VĐTN:Bé và hoa T/g “Thu Hiền”
NDKH:
NH: “Mầu hoa” T/g “Hồng Đăng”
1. Kiến thức:
Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả.
-Hiểu nội dung bài hát ,biết vận động nhún nhảy theo nhạc bài hát.
-Nghe trọn vẹn bài hát.
2.Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ năng vận động theo nhạc bài hát.
- Có kĩ năng lắng nghe và cảm thụ âm nhạc.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
- Trẻ yêu thích các loài hoa.
1. Của cô:
- Lời bài hát Bé và hoa,
nhạc không lời bài hát “Màu hoa” Bé và hoa, tivi, loa đầu đĩa.
2. Của trẻ :
Ghế ngồi.
1. Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt? Sau đó cô dẫn dắt vào bài.
2 . Phương pháp, hình thức tổ chức: (Trẻ ngồi hình chữ u)
*VĐTN: Bài “Bé và hoa” tác giả “Thu Hiền”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô vận động lần 1: Nhún nhẩy theo nhạc và lời bài hát.
- Cô vận động lần 2,3: Đứng nhún nhảy theo bài hát, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô giới thiệu nội dung bài hát: Nói về mùa xuân của bé hoa hé miệng cười vui xuân bé hát bé là hoa tươi
- Cô vận động lần 3 : Cô cho cả lớp vận động 1-2 lần.
- Cho từng tổ, nhóm, cá nhân vận động nhún nhảy theo bài hát.
- Cô động viên thường xuyên và sửa sai cho trẻ khi trẻ vận động.
- Cô cho cả lớp vận động theo nhạc lần nữa.
* NDKH:
NH : “Màu hoa” Tác giả “Hồng Đăng”
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát ,tên tác giả.
- Lần 2 cô mời cô Lam: Cùng thể hiện điệu bộ minh họa theo nội dung bài hát.
+ Giảng nội dung: Bài hát nói về màu hoa tím, vàng ,đỏ. Cô giáo đã đưa các bạn nhỏ đi thăm vườn hoa
+ Cô mời cả lớp cùng đứng lên nhún nhẩy theo bài hát cùng cô.
- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý và bảo vệ các loài hoa.
- Hỏi trẻ tên bài hát tác giả.
3.Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc lại tên bài học,
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 03 ngày 28 tháng 02 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
VĐ:
BTPTC:
Tập với cờ
VĐCB: Chạy theo hướng thẳng
TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài vận động,
tên trò chơi.
- Biết qui trình
chạy theo hướng thẳng.
- Biết cách chơi trò chơi.
2.Kỹ năng:
- Rèn trẻ có kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích.
-Rèn kĩ năng chạy theo hướng thẳng
-Có kỹ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
- Đoàn kết với bạn trong khi tập.
1. Của cô:
- Cờ, nhạc có lời bài hát “Tầu lửa” Kéo cưa lừa sẻ.
- Vạch đích, búp bê, rau củ quả, rổ đựng.
2. Của trẻ:
- Quần áo trang phục gọn ngàng, sân tập rông thoáng.
1. Ôn định tổ chức.
- Cô trò chuyện về cách chăm sóc sức khỏe hàng ngày hướng trẻ vào bài học.
2. Phương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat trien ngon ngu 2 tuoi_12297161.docx