Kế hoạch hoạt động tháng 10/ 2017 lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi

* HĐCMĐ:

- QS chiếc đèn lồng

- QS đèn ông sao

- QS mâm ngũ quả

-tập vẽ đèn lồng bằng phấn trên sân

-Nhặt lá cây xếp thành đèn ông saos

 * TCVĐ:

- Mèo đuổi chuột

- Chuyền bóng

- Oẳn tù tì

- Kéo co

 -Chồng nụ ,chồng hoa * HĐCMĐ:

- QS và trò chuyện về các giác quan

- QS mắt và thử nghiệm tác dụng của chúng

- QS tay và thử nghiệm

 - QS mũi và thử nghiệm

-Vẽ 1 số bộ phận trên cơ thể

*TCVĐ:

- Kéo co

- Nhảy tiếp sức

- giao lưu với lớp D5 VĐ thỏ đi tắm nắng

- Ném bóng vào rổ

 *HĐCMĐ

- QS cô nuôi

- tập vẽ khuôn mặt của bà bằng phấn trên sân

- Vẽ hoa bằng phấn trên sân tặng bà và mẹ

- nhặt lá cây xếp thành bong hoa

- QS cô giáo

* TCVĐ:

- Chuyền bóng qua đầu

- Bịt mắt bắt dê

- Tìm bạn thân

- Rồng rắn lên mây

- Lộn cầu vồng

* Chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời * HĐCMĐ:

- Quan sát cô cấp dưỡng chế biên móm ăn

- Quan sát đồ chơi của bé

- Nhặt lá cây xếp hình bé thích

- QS lớp học Đ5

- QS về 1 số nhóm thực phẩm

 * TCVĐ:

- Chuyền bóng qua chân

- Mèo đuổi chuột

- Giao lưu trò chơi tập thể với lớp B5

- TC Kể nhanh nói đúng

- Nhảy lò cò

 

 

docx111 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch hoạt động tháng 10/ 2017 lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách tiến hành KPKH: Tìm hiểu về 4 nhóm thực phẩm(chất đạm ,chất béo ,vitamin ,bột đường ) 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên một số thực phẩm thuộc nhóm thực phẩm chính như nhóm đạm ,nhóm giàu chất béo vitamin,nhóm bột đường, -Biết 1 số món ăn giàu các chất dinh dưỡng đối với cơ thể. -Biết tên trò chơi -Biết cách hơi 2.Kỹ năng: -Có kỹ năng so sánh, quan sát ghi nhớ có chủ định, -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3.Thái độ: -- Trẻ có thái độ hào hứng trong giờ học. 1 Của cô: Màn hình chiếu Pa poi 4 loại thực phẩm chính như Thịt lợn ,thịt bò ,Mỡ lợn ,giầu ăn lạc ..cà rốt ,gạo, - Bài hát : “Mời bạn ăn” Của trẻ: - Ảnh ,lô tô về 4 nhóm thực phẩm chính chưa chế biến Thịt lợn ,gạo ,cà rốt ,lạc - rổ lô tô 4 nhóm thực phẩm. 1 Ổn định tổ chức : - Cô cùng trẻ hát bài “ Mời bạn ăn?... dẫn dắt vào bài. 2 Phương pháp hình thức tổ chức : - Cho trẻ ngồi hình chữ U - Hôm nay cô thấy các con rất ngoan cô đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều món quà các con có muốn cùng cô khám phá không ? *Trẻ khám phá nhóm chất đạm - Cô cùng trẻ khám phá món quà - Cô có gì đây ? - Đây là thịt gì ? - Trong thịt có chứa nhiều chất gì ? - Các con có thích ăn thịt không ? - Vì sao các con thích ăn thịt ? - Ngoài thịt lợn ra còn có những loại thịt gì mà chúng mình đã được ăn ở lớp và ở nhà rồi - Cô cho trẻ tự kể ==>Cô chốt: các loaị t/p trên đều cung cấp chất đạm cho cơ thể ta, được chế biến thành nhiều món như: rang,rán,nấu canh *Trẻ khám phá nhóm có chất béo - Cô có chai gì đây gì đây ? - Dầu ăn thuộc nhóm gì ? -Còn đây là gì ? Các con được ăn lạc và vừng chưa ? -Trong lạc và vừng có chất gì? -Tại sao chúng ta phải ăn nhiều các chất này ? - Ngoài dầu ăn ,lac, vừng ra còn có mỡ động vật nữa đấy => Đây là các loại thực phẩm thuộc nhóm chất béo nó giúp cho cơ thể chúng ta khẻo mạnh cao lớn * Trẻ khám phá nhóm chất vitamin - Cô có gì đây ? - Cà rốt có màu gì ? - Trong củ cà rốt là nhóm thực phẩm có chứa nhiều chất gì ? - Các con có thích ăn cà rốt không ? - Vì sao các con thích ăn cà rốt ? - Ngoài cà rốt ra còn có những loại rau củ quả gì mà chúng mình đã được ăn ở lớp và ở nhà rồi => Đây là các loại thực phẩm thuộc nhóm vitamin và muối khoáng cung cấp cho cơ thể da đẹp,mắt sáng chế biến thành nhiều món: luộc,xào,nấu canh * Trẻ khám phá nhóm chất bột đường - Cô có gì đây ? - Gạo dùng để làm gì ? - Trong cơm có có chứa nhiều chất gì nhất ? - Các con có thích ăn cơm không ? - Vì sao các con thích ăn cơm ? - Nếu không được ăn cơm thì chúng mình sẽ bị làm sao? - Ngoài cơm ra còn có các củ như khoai tây ,khoai lang ,khoai sọ .. cũng có chứa rất nhiều các chất bột đường đấy .Vì vậy các con phải ăn thật nhiều nhé :=>Những loại t/p đó cung cấp nhiều tinh bột cho cơ thể,được chế biến thành nhiều món : luộc,nấu *Giáo dục: Các con phải luôn luôn ăn uống đầy đầy đủ các chất đó giúp cho cơ thể mình khỏe mạnh,lớn cao hơn,cung cấp vitamin cho cơ thể TC:chơi trò chơi: thi ai chọn giỏi -Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi để ra trước mặt Cách chơi và luật chơi: trong rổ cô đã chuẩn bị rất nhiều lôtô các loại t/p ,khi cô nói “tìm nhóm,tìm nhóm”,các con nói “ nhóm gì,nhóm gì”. Cô nói tìm cho cô nhóm t/p gì thì các con sẽ lựa chọn tp phải dơ t/p đó lên và nói tên t/p đó .s 3 .Kết thúc :Củng cố ôn luyện,nx và tuyên dương trẻ Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 27 tháng 10 năm 2017 Tên h/đ MĐ yêu cầu C /Bị Cách tiến hành So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4 1.Kiến thức Trẻ biết đếm đến 4 -Trẻ biết so sánh ,thêm ,bớp,tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4 -Trẻ biết tên trò chơi -Trẻ biết cách chơi 2.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng tách ,gộp , theo các cách -Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi - 3.Thái độ : Trẻ hứng thú vào h/đ,rèn ý thức tổ chức, 1. Của cô: -4 hạt na ,4 váy ,4 mũ 4 quần , 4 áo .Thẻ số 4 ,Mô hình siêu thị , 2. Của trẻ mỗi trẻ 4 hạt na ,rổ lô tô tủ quần áo vòng TD . : 1 Ổn định tổ chức :Trẻ cùng cô hát bài đôi và một cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát dẫn rắt trẻ vào bài 2 . Phương pháp, hình thức tổ chức: - Hình thức: trẻ ngồi hình chữ U * Phần 1: Ôn tậpđếm đến 4 ,nhận biết nhóm có 4 đối tượng - Cho trẻ đi chơi ở siêu thị -Trong siêu thị bán những gì ? -Có mấy cái mũ ? -Có mấy cái áo ? -Có mấy cái váy ? Tương ứng với số mấy ? *Phần 2 :Hình thức ngồi hình chữ u: -So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4 -Các con quan sát xem trong rổ có những gì? -Hãy xếp tất cả nhóm áo ra chước mặt cho cô khi xếp các con hãy xếp từ trái sang phải -Tất cả có mấy cái áo ? -Tương ứng với số mấy ? -Trong rổ cô còn gì nữa ? -Hãy xếp 3 cái quần ra chước mặt cho cô các con nhớ khi xếp các con xếp tương ứng cứ 1 cái áo tương ứng với 1 cái quần - Hãy quan sát nhóm quần với số áo NTN? - Nhóm nào ít hơn ?ít hơn là mấy ? -Làm thế nào để nhóm quần bằng nhóm áo ?Thêm vào nhóm quần là mấy ? - Bây giờ cả 2 nhóm quần và áo NTN ?Bằng nhau là mấy ?Số 4 để vào đâu ? -Cô bớt ở nhóm quần 2 cái vậy giữa nhóm quần và nhóm áo NTN ? -2 nhóm có bằng nhau không ? -Nhóm áo nhiều hơn nhóm áo là mấy ? -Vậy số 4 có để ở giữa 2 nhóm nữa không ?Số 4 để ở đâu ? -Bây giờ làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau ? -Thêm vào nhóm quần là mấy ?Vậy 2 nhóm NTN ?Bằng nhau là mấy ?Số 4 để ở đâu -Cô cho trẻ cất tất nhóm quần vào rổ Giữa 2 nhóm NTN?Còn ở nhóm áo là mấy ? -TRẻ cất nốt nhóm áo vừ cất trẻ vừa đếm -Trẻ cất nốt số 4 *Luyện tập củng cố trò chơi tập tầm vông - Cô nói cách chơi cô có 4 hạt na cô chia đều 2 tay khi nội dung bài hát kết thúc cô đưa tay về phía trước và đếm -Cô cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô -Trẻ chơi 1-2 lần *Trò chơi 2 Tạo nhóm -Cô cùng trẻ hát 1 bài bất kỳ khi bài hát kết thúc cô nói tạo nhóm các con phải nói nhốm mấy và các con phải nhẩy vào vòng theo đúng nhóm cô nói các con nhớ chưa nào -Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3- Kết thúc:Cô nhận xét tuyên dương trẻ chuyển hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 28 tháng 10 năm 2017 Tên h/đ MĐ yêu cầu C /Bị Cách tiến hành TH Gấp và dán chiếc áo(m) 1.Kiến thức: -Trẻ biết được từng bộ phận của chiếc áo -Trẻ biết cách cầm giấy bằng 2 tay và biết cách gấp giấy thành chiếc áo - Biết cách phết hồ 2.Kỹ năng: - Rèn KN gấp giấy tạo thành chiếc áo -Có kỹ năng phết hồ 3.Thái độ : Trẻ hứng thú vào h/đ, yêu quí giữ gìn SP. 1. Của cô: Clip các siêu thị bán quần áo -,Giấy ,hồ dán 1 tranh mẫu 2 tranh mở rộng 2. Của trẻ: -GiấyA4 ,hồ dán ,khăn lau tay 1. Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem ”cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát, dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Hình thức tổ chức: trẻ ngồi bên cô dưới sàn nhà, *Quan sát tranh mẫu - Hôm nay cô có món quà tặng các con - Cô cho trẻ mở quà - Cô có gì đây ?Áo của cô có màu gì ? - Áo cộc hay dài ? Có đep không ? -Để có 1 chiếc áo như thế này cô đẫ phải làm như thế nào ? -Cô cho trẻ nhận xét và nói lên ý tưởng của mình *Các con có thích gấp và dán chiếc áo giống cô không ? -Muốn có chiếc áo giống cô các con quan sát cô làm mẫu nhé * Cô làm mẫu và phân tích - Trước tiên cô để giấy ngay ngắn chước mặt sau đó dùng 2 tay gấp đôi tờ giấy thành 2 phần bằng nhau rồi mở giấy ra cô gấp mép thứ nhất vào giữa đường kẻ giấy cô đã chia sau đó tiếp tục gấp mép giấy thứ 2 cũng chạm đường kẻ ở giữa vậy là cô đã được một hình chữ nhật và tiếp tục cô gấp 2 góc mép giấy tạo thành chiếc cổ áo vậy là cô đã được một chiêc áo xinh xắn rồi ,cô dùng những chấm tròn dán vào một mép giấy tạo thành hàng khuy sau đó dùng hồ phết nhẹ đằng sau chiếc áo và dán * Cô giới thiệu tranh mở rộng - Cô hỏi lại trẻ cách gấp và cách dán * Trẻ thực hiện - Trẻ ngồi bàn theo nhóm -Cô cho trẻ lấy rổ đ/d về chỗ ngồi theo nhóm để thực hiện Khi trẻ thực hiện cô bao quát lớp và đến từng nhóm động viên,hướng dẫn trẻ khi trẻ lung túng. * Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. cho trẻ NX s/p đẹp của bạn - Mời có trẻ SP đẹp tự nói lên s/p của mình - Với bức tranh đẹp tự tay con làm được con sẽ làm gì với chúng 3.Kết thúc: Cô củng cố lại bài học NX,tuyên dương GD trẻ chuyển H/Đ. Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2017 Tên HĐ MĐ yêu cầu CB Cách tiến hành VH Dậy thơ Đôi mắt Tác giả Lê mỹ Phương 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả,Trẻ thuộc bài thơ hiểu nội dung bài thơ. 2.Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng đọc thơ diễn cảm,rõ rang rành mạch ,trả lời câu hỏi của cô 3.Thái độ: Trẻ hứng thú vào h/đ,gd trẻ biết yêu quý và bảo vệ đôi mắt Tranh minh họa cho bài thơ, bài thơ,bài hát bổ xung, 1.Ổn định tổ chức:Cô cùng trẻ hát bài “Đôi và một ” s/t của Hoàng văn Yến cô hướng trẻ vào bài học. 2.Phương pháp hình thức tổ chức * Cho trẻ ngồi hình chữ U -Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1 bằng lời.(Hỏi trẻ tên bài thơ tên t/g) - Cô đọc lần 2 kết hợp thể hiện điệu bộ minh họa * Đàm thoại nội dung bài thơ -Đôi mắt như thế nào? - Đôi mắt có xinh không ?Đôi mắ t giúp bé nhìn thấy những gì ? - Hàng ngày các con phải giữ cho đôi mắt như thế nào ? *GD:Các con ạ hàng ngày các con phải luôn rửa mặt vệ xinh mắt để chúng ta luôn có đôi mắt sáng và sạch nhé. * Dạy trẻ đọc thơ. - Cô cho cả lớp đọc 1-2 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) - Cô cho tổ đọc ,nhóm đọc ,cá nhân đọc 3- Kết thúc :Cô tuyên dương trẻ và củng cố bài sau đó chuyển hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN V Thứ 2 ngày 30 tháng 10năm 2017 Tên h/đ MĐ YC CB Cách tiến hành TD: VĐCB Đi thăng bằng đầu đội túi cát. -TC: kéo co 1.Kiến thức: -Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể, kết hợp đội túi cát , nhớ ten bài tập, biết qui trình thực hiện bài tập, biết chơi TC 2.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng đi khéo léo không sợ ngã, Biết cách chơi, luật chơi 3.Thái độ:Trẻ hứng thú vào h/đ,rèn ý thức tổ chức kỷ luật. 1. Của cô: Túi cát,phòng học gọn gàng sạch sẽ, an toàn 2. Của trẻ: - 5-10 túi cát,dây kéo dài 4m,giỏ hoa 1.Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề: gia đình,công việc của mọi người trong trường 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Hình thức: đứng hàng ngang, hàng dọc *P hần 1: Khởi động:Cho trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân 1-2 vòng sau đó cho trẻ về xếp thành 2 hàng dọc, điểm số 1-2 đến hết rồi chuyển thành 4 hàng ngang dãn cách đều dể tập BTPTC. * Phần 2: trọng động: tập BTPTC. + ĐT Tay: 2 tay đưa cao, ra trước (2 lần x 8 nhịp) + ĐT bụng: Tay đưa cao, cúi gập người, tay chạm ngón chân( 2lần x 8 nhịp) + ĐT chân: Từng chân nhấc cao ra phía trước( 3 lần x 8 nhịp) + ĐT bật: Bật tại chỗ (2lần x 8 nhịp) * VĐCB: Cho trẻ dồn thành 2 hàng ngang đứng đối diện cách nhau 3-4 m. Cô để dụng cụ tập ra giữa sau đó hỏi trẻ với loại dụng cụ này sẽ tập bài tập gì, giới thiệu bài tập VĐCB “ Đi thăng bằng đầu đội túi cát” - Cô làm mẫu : Lần đầu không giải thích - lần 2 cô vừa làm vừa giải thích cho trẻ hiểu : Muốn đi được thăng bằng đầu đội túi cát thì tư thế chuẩn bị là cô đứng trước ghế đầu đội túi cát khi có tín hiệu đi, cô lần lượt bước từng chân về phía trước cho đến khi hết đường quy định và đi về cuối hàng. -Cô mời 1 vài trẻ trung bình lên thực hiện trước cho các bạn quan sát. *Trẻ TH: khi trẻ TH cô lần lượt cho trẻ tập theo tổ, nhóm.Cô bao quát chú ý những trẻ yếu để sửa sai,động viên khuyến khích trẻ thực hiện(Mỗi trẻ được thực hiện 2-3 lần) -Cô mời những trẻ khá lên thực hiện lại cho các bạn quan sát. * BT nâng cao: cô để thêm 2 giỏ hoa và nói bạn nào tự tin có thể vừa đội túi cát trên đầu, vừa 2 tay sách 2 giỏ hoa khi đi trên ghế thì đứng sang bên tay phải cô, còn những bạn nào không đủ tự tin vẫn đi trên đường cũ *T/CVĐ:cô giới thiệu t/c “kéo co” cô chia trẻ ra làm 2 đội cô chuẩn bị dây kéo ,vạch chuẩn,cô phổ biến cách chơi và luật chơi.Khi trẻ chơi cô bao quát, động viên trẻ chơi. * Hồi tĩnh: cô cùng trẻ hát VĐ bài “Vui đến trường” 3- Kết thúc :cô củng cố lại bài học, nhận xét tuyên dương trẻ,chuyển H/Đ. Lưu ý Chỉnh sửa TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 31 Tháng 10năm 2017 Tên h/đ MĐYC Chuẩn bị Cách tiến hành LQVT: Đếm trên cùng đối tượng đến 4 1,Kiến thức; Trẻ biết cách đếm trên cùng đối tượng 4,trẻ biết chơi trò chơi 2,.Kỹ năng: -có kỹ năng đếm -Rèn kỹ năng phát triển ghi nhớ,có chủ định cho trẻ -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -có kn chơi trò chơi 3. Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia h/đ Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại hoa 1,Đ/D của cô có 4 cái áo, 4 cái quần, đồ dùng có số lượng là4 xung quanh lớp Của trẻ 4cái áo, 4 cái quần 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:cô cùng trẻ hát bài hát “Hát bài cả nhà thương nhau” -Trò chuyện về nội dung bài hát. Dẫn dắt trẻ vào bài 2: PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC: -Hình thức cho trẻ đứng xung quanh cô * PhẦN 1:Luyện tập nhận biết phép đếm - cho trẻ tìm đồ sdùng xung quanh lớp có số lượng là4cái bát 4cái cốc...) cho trẻ đếm. Phần 2: dạy trẻ đếm đến trên cùng đối tượng đến 4 Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi, -Các con bây giờ hãy xếp nhóm áo ra trước mặt nào,,cô nhắc trẻ xếp từ trái qua phải , xếp cùng với cô. Các con cùng đếm có cái áo) -trong rổ còn có gì nữa nào? vậy bây giờ các con hãy xếp tiếp nhóm quần ra và đếm có bao nhiêu cái quần - các con có nhận xét gì về số áo và số quần ? số áo và số quần ntn với nhau? (đều bằng 4 và bằng nhau) (cho trẻ đếm) -trẻ đếm và cất vào rổ Phần 3: trò chơi: “ai giỏi nhất” Cách chơi: cả lớp chú ý nhìn lên cô giáo cùng đoán và lắng nghe xem tiếng vỗ tay của cô và đếm xem có bao nhiêu tiếng vỗ tay Cô nghiêng đầu và cho trẻ đếm xem cô nghiêng mấy lần? Cô dậm chân bao nhiêu cái ?(cho trẻ chơi 2-3 lần) III,Kết thúc: củng cô lại bài học, cô NX tuyên dương trẻ chuyển HĐ Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 1 tháng 11 năm 2017 Tên h/đ MĐYC CB Cách tiến hành KPKH:Tìm hiểu về ngôi nhà thân yêu của bé 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết về hinh dáng bên ngoài của ngôi nhà, biết kể về ngôi nhà thân yêu của mình như hình dáng, sắp xếp đồ dùng trong GĐ, cách trang trí ,biết so sánh nhà mái ngói,nhà 2 tầng và nhà nhiều tầng,biết được TD 2. Kỹ năng; . Rèn kỹ năng ghi nhớ quan sát có chủ định 3. Thái độ: biết yêu quý chăm sóc ngôi nhà của mình Của cô: bài hát “ nhà của tôi” Tranh ảnh vẽ về 1 Số kiểu nhà như 1 tầng, 2 tầng, mái ngói. Của trẻ.mỗi trẻ rổ đựng ngôi nhà mái ngói,nhà nhiều tầng,giấy vẽ bút màu 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:Cô cùng trẻ hát bài “ Nhà của tôi? Dẫn dắt vào bài. 2. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC: -Hình thức tổ chức:cho trẻ ngồi hình chữ u * Quan sát khám phá.( ngồi quanh cô) -Cô cho trẻ QS tranh ảnh vẽ về các kiểu nhà cho trẻ nêu lên nhận xét về hình dáng, đồ dùng GĐ. * Cô đặt câu hỏi với trẻ như - Nhà con là nhà mái ngói hay nhà mái bằng ? -Nhà bạn nào có 2 tầng ? Có nhà bạn nào 3 tầng không ? -Tường nhà co có màu gì ? -Trong nhà các con thường bày những loại đồ dùng gì ? - Nhà con có mấy phòng, trong phòng thường trưng bày những loại đồ dùng nào ? *So sánh, phân biệt.( ngồi hình chữ u) - Cô cho trẻ lấy rổ về chỗ ngồi ,hỏi trẻ xem trong rổ có những gì? -Cô cho xếp số nhà ra trước mặt? - Cho trẻ quan sát nhận xét những điểm giống và khác nhau của các ngôi nhà như nhà cao tầng, nhà mái ngói ,quang cảnh ngôi nhà của mình -Cô yêu cầu trẻ lấy giúp cô ngôi -nhà có mái ngói - lấy giúp cô ngôi nhà nhiều tầng -Cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện, cô hỏi trẻ -Đây là ngôi nhà gì? vì sao con biết? nó như thế nào? -Các con quan sát những ngôi nhà này có điểm gì giống và khác nha giáo dục trẻ biết yêu quí giữ gìn bảo vệ ngôi nhà, đồ dùng trong nhà *Ôn luyện củng cố: cô cho trẻ về bàn ngồi vẽ tranh về ngôi nhà thân yêu của mình. 3: Kết thúc: củng cố bài,nhận xét tuyên dương trẻ chuyển h/đ Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày2 tháng 11 năm 2017 Tên h/đ MĐ yêu cầu C /Bị Cách tiến hành TH Vẽ ngôi nhà của bé (m) 1.Kiến thức: -Trẻ biết chia đất biết xoay tròn ,ấn dẹt -Trẻ biết cấu trúc về ngôi nhà -Trẻ biết nặn cùng cô 2. Kỹ năng - Rèn trẻ kỹ năng nặn 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý chân trọng sản phẩm của mình 1. Của cô: Vật mẫu ngôi nhà Bảng trưng bày sản phẩm 2-Của trẻ .Đất nặn ,khăn lau tay ,bảng ,Bàn ghế 1. Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi ”cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát . Dẫn dắt trẻ vào bài 2: Phương pháp và hình thức tổ chức: - Hình thức tổ chức: trẻ ngồi bên cô dưới sàn nhà, ngồi theo nhóm * Quan sát tranh mẫu -Cô cho trẻ quan sát vật mẫu có hình ngôi nhà -Hỏi trẻ về cấu trúc ngôi nhà được nặn NTN ? -Cho trẻ tự nhận xét và nói cách nặn * Cô nặn mẫu : -Cô phân tích cách nặn -Cô tiến hành nặn mẫu vừa nặn cô vừa phân tích bố cục của ngôi nhà -Cho trẻ nói về ý định của mình khi nặn như thế nào? * Cho trẻ thực hiện :cô bao quát nhắc nhở, hướng dẫn trẻ nếu trẻ lung túng * Trưng bày sản phẩm của trẻ. -Trẻ nhận xét SP đẹp của bạn - Trẻ tự nói lên sp của mình. Sau đó cô củng cố lại. 3- Kết thúc: cô cùng trẻ hát vận động bài cả nhà thương nhau. NX tuyên dương giáo dục trẻ. Chuyển HĐ Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày10Tháng 11năm 2016 Tên h/đ MĐYC Chuẩn bị Các bước tiến hành GD ÂN NDTT: dạy hát:“ Nhà tôi” NDKH: nghe: “ Cho con” TC: Nghe hát đoán tên bạn hát 1.Kiến thức:trẻ nhớ tên bài hát ,tác giả,thuộc lời và hiểu nội dung bài hát,chăm chú nghe cô hát ,biết cách chơi trò chơi 2.Kỹ năng: trẻ có kỹ năng hát đúng giai điệu ,đúng lời - phát triển ngôn ngữ , vốn từ cho trẻ - có kỹ năng cảm thụ âm nhạc 3.Thái độ:hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, -yêu quý mọi người trong gia đình,giữ gìn vệ sinh cho mình Mũ chóp, băng đĩa nhạc bài hát: cho con 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:Cô cùng trẻ hát Ba thương con dẫn dắt vào bài 2.PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC:s -hình thức tổ chức: ngồi hình chữ u *:giới thiệu bài:cô gới thiệu bài hát:”Nhà của tôi”ST Thu Hiền -Cô hát mẫu lần 1: bằng lời ,(hỏi trẻ tên bài hát ,tên tác giả) -Cô hát lại lần 2 kết hợp điệu bộ minh họa -giảng nội dung tính chất của bài hát: bài nóivề ngôi nhà thân thương và rất gần gũi với tất cả mọi người *Dạy hát: -Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần - mời các tổ lần lượt hát (chú ý sửa sai) -Mời nhóm nam ,nữ lên hát,mời cá nhân xuất sắc hát( cô chú ý sửa sai cho trẻ) *Phần3:Nghe hát:cô giới thiệu bài hát “Cho con” ST Phạm Trọng Cầu - Cô hát lần 1: bằng lời (hỏi trẻ tên bài hát.tên t/g) - Cô hát lần 2: thể hiện điệu bộ minh họa hỏi trẻ tên bài hát . Các con thấy bài hát rất hay thể hiện tình cảm của bố mẹ với các con trong gia đình -Cô hát lần3: mời trẻ hưởng ứng cùng cô qua băng đĩa *Trò chơi ÂN: Đoán tên bạn hát -cách chơi ,luật chơi: cô mời lên 1 bạn bất kỳ nhiệm vụ đội mũ chóp,bên dưới cô sẽ chỉ điểm một bạn nào đó hát những bài hát có trong chủ đề ,bạn đội mũ phải đoán tên bạn vừa hát xong tên là gì? Nếu đoán đúng thì bạn đó lên đội mũ chóp,nếu đoán sai phải nhảy lò lò.( khuyến khích trẻ chơi, cho trẻ chơi 3-4 lần) 3,Kết thúc : Cô củng cố bài giáo dục trẻ yêu quý và giúp đỡ mọi người trong gia đình củng cố bài, nhận xét tuyên dương trẻ chuyển hoạt động. Lưu ý Chỉnh sửa năm Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 Tổ duyệt BGH duyệt TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN III Thứ 2 ngày 16 tháng 10 năm 2017 Tên h/đ MĐ YC CB Cách tiến hành TD: VĐCB Đi bước lùi liên tiếp trong khoảng 3m TC: Kéo co 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài tập, giữ được thăng bằng cơ thể khi đi bước lùi liên tiếp,biết thực hiện đúng qui trình bài tập, biết chơi TC 2.Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng vận động đi khéo léo không sợ ngã, - Có KN chơi trò chơi 3.Thái độ:Trẻ hứng thú vào h/đ,rèn ý thức tổ chức kỷ luật. 1. Của cô: - nhạc bài hát Tìm bạn thân. vạch kẻ, phòng học gọn gàng sạch sẽ, an toàn 2 Của trẻ: -Dây kéo co dài 4m, giỏ hoa 1.Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài ( tìm bạn thân)đàm thoại nội dung bài hát.Dẫn dắt trẻ vào bài 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Hình thức: đứng hàng ngang, hàng dọc * Khởi động: - Cho trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân 1-2 vòng sau đó cho trẻ về xếp thành 2 hàng dọc, quay phải, trái chuyển thành 4 hàng ngang dãn cách đều dể tập BTPTC. * trọng động: - Tập BTPTC: + ĐT Tay: 2 tay đưa cao, ra trước (2 lần x 8 nhịp) + ĐT bụng: Tay đưa cao, cúi gập người, tay chạm ngón chân( 2lần x 8 nhịp) + ĐT chân: Từng chân nhấc cao ra phía trước( 3 lần x 8 nhịp) + ĐT bật: Bật tại chỗ (2lần x 8 nhịp) *VĐCB: Cho trẻ dồn thành 2 hàng ngang đứng đối diện cách nhau 3-4 m. Cô để dụng cụ tập ra giữa sau đó hỏi trẻ với loại dụng cụ này sẽ tập bài tập gì, giới thiệu bài tập VĐCB “ Đi bước lùi liên tiếp trong khoảng 3m” - Cô làm mẫu : Lần đầu không giải thích - Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích cho trẻ hiểu : Muốn đi bước lùi liên tiếp tư thế chuẩn bị là cô đứng trước vạch , khi có tín hiệu đi, cô lần lượt bước từng chân lùi về phía sau và cứ thế bước cho đến khi hết đường quy định và đi về cuối hàng. - Cô mời 2 bạn đầu hàng lên thực hiện trước cho các bạn quan sát. - Trẻ TH: khi trẻ TH cô lần lượt cho trẻ tập theo tổ, nhóm.Cô bao quát chú ý những trẻ yếu để sửa sai,động viên khuyến khích trẻ thực hiện(Mỗi trẻ được thực hiện 2-3 lần) - Cô mời những trẻ khá lên thực hiện lại cho các bạn quan sát. * BT nâng cao: cô để thêm 2 giỏ hoa và nói bạn nào tự tin có thể vừa bước lùi vừa 2 tay sách 2 giỏ hoa , còn bạn nào không tự tin thì đứng sang bên tay phải cô, còn những bạn nào không đủ tự tin vẫn đi trên đường cũ - Hỏi trẻ lần tập vân động này như thế nào trẻ nhận xét cô củng cố lại *T/CVĐ:Kéo co - Cô giới thiệu t/c “kéo co” cô chia trẻ ra làm 2 đội cô chuẩn bị dây kéo ,vạch chuẩn,cô phổ biến cách chơi và luật chơi.Khi trẻ chơi cô bao quát, động viên trẻ chơi. * Hồi tĩnh: cô cùng trẻ đi lại nhẹ nhàng trên nền nhạc của bài “Vui đến trường” 3- Kết thúc :cô củng cố lại bài học, nhận xét tuyên dương trẻ,chuyển H/Đ. Lưu ý Chỉnh sửa TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 17 tháng 10 năm 2017 Tên h/đ MĐ yêu cầu C /Bị Cách tiến hành LQVT: Phân biệt phía phải, trái của bản thân (ĐGCS 22) 1.Kiến thức: Trẻ biết ,xác định được phía bên phải,bên trái của bản thân và bạn 2.Kỹ năng: rèn kỹ năng phân biệt, so sánh 3.Thái độ : Trẻ hứng thú vào h/đ,rèn ý thức tổ chức, 1. Của cô: -Một cái giường,1 Đôi dép, 1 lọ hoa, một giỏ quả 2. Của trẻ Mỗi trẻ có 1 đồ chơi - Đổi chỗ 1 số đồ dung trong lớp: 1 Ổn định tổ chức : trẻ xúm xít ngồi quanh cô cùng trẻ hát bài “Tập đếm ”cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát dẫn rắt trẻ vào bài 2 . Phương pháp, hình thức tổ chức: -Hình thức: trẻ ngồi hình chữ U, ngồi bàn * Phần 1: Ôn xác định phía bên phải, bên trái của bản thân - Cô cùng trẻ chơi “ Tạo dáng”.Cô cho trẻ vặn người sang trái, sang phải - yêu cầu trẻ đưa tay sang phải. Hỏi trẻ tay phía bên phải,haybên trái( Cô chốt lại tay đưa sang phải được gọi là phía phải. Ở phía bên phải còn có gì không?, muốn nhìn thấy những gì ở bên phải, phải làm thế nào?... - còn tay còn lại được gọi là phía nào? Ai biết?, vì sao con biết - Cô cho trẻ quay trái, quay phải sau mỗi lần như vậy cô định hướng trước để trẻ xác định đúng * Phần 2 :Hình thức ngồi hình chữ u: dạy trẻ xác định phía bên phải,bên trái của bản thân so với bạn khác - Cô cho trẻ cầm rổ đồ chơi về chỗ ngồi của mình - Cô yêu cầu trẻ hãy cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên sau đó đặt đồ chơi ở các phía theo yêu cầu của cô - Cô gắn 1 số đ/d, đ/c lên bảng sau đó cho trẻ NX vị trí của các đồ vật đó. Cô cho trẻ chơi chốn cô sau đó cô thay đổi vị trí của các đồ vật và yêu cầu trẻ sắp xếp lại theo đúng vị trí cũ. *Luyện tập củng cố: gì thay đổi so với trước - Cô cho trẻ xác định vị trí góc chơi của lớp cô cho trẻ hát đi vòng tròn sau đó cô yêu cầu trẻ phải chú ý đến hiệu lệnh của của cô VD cô nóigóc phân vai ở phía bên phải thì tất cả trẻ phải đứng làm sao cho góc phân vai phải ở phía bên phải của mình và ngược lại 3- Kết thúc:Cô nhận xét tuyên dương trẻ chuyển hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa năm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tên HĐ MĐ yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành KP Tìm hiểu về ngày phụ nữ 20/10 của bà,mẹ 1.Kiến thức: Trẻ nhận biết được ý nghĩa của 20/10 phụ nữ Việt Nam và biết ý của ngày lễ , biết một số HĐ diễn ra trong ngày hội,và biết hát chúc mừng bà ,mẹ 2.Kỹ năng. -Có kỹ năng trả lời đủ câu rõ ý và thể hiện được rõ ràng lời chúc của bà của mẹ và có kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, - rèn kĩ năng Phát triển nhanh nhẹn mạnh dạn trong các yêu cầu của cô - 3.Thái độ: Trẻ biết yêu thương ,thể hiện tình cảm của mình với bà, mẹ ,cô giáo qua những lời chúc và cảm xúc khi biểu diễn các bài hát . 1. Của cô: hình ảnh về ngày 20/10,1 số hình ảnh diễn ra trong ngày hội 1. Ổn định tổ chức:Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”,cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. 2.Phương pháp và hình thức tổ chức - Hình thức: trẻ ngồi trên ghế hình chữ U. * Trò chuyện về ý nghĩa của ngày 20/10 là ngày của bà,của mẹ: - Các con có biết tại sao lại có ngày 20/10 không ? - Và ngày 20/10 được gọi là ngày gì ? - Ai giỏi cho cô biết ở nhà các con ai là người phụ nữ ? - Thế ở nhà bà và ,chị đã làm việc như thế nào ? - Vì thế các con muốn là gì để đền đáp công lao vất vả với bà với mẹ ,chị ? - Trong ngày hội phụ nữ t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxke hoach hoat dong hoc thang 102017_12297588.docx
Tài liệu liên quan