1.Bước 1: Gây hứng thú
-Cô trò chuyễn cùng trẻ tổ chức chương trình “Bé khỏe-bé
ngoan” dẫn dắt vào hoạt động
2.Bước 2: Bài mới
a.Khởi động: Cô điểm danh ,cho trẻ cảm nhận thời tiết
chỉnh đốn trang phục.cho trẻ đi theo nền nhạc kết hợp
các kiểu đi thường,đi mũi chân, gót chân ,nhanh, chậm.
sau đó về hàng ngang.
b.Trọng động:-Tập BTPT chung gồm các động tác tay,
chân, bụng, bật tập 2lx8n
-Tay:Đưa tay ra lên cao,ra trước,sang ngang( 3 lần)
-Chân:Đứng một chân nâng cao gập gối
-Bụng:Đứng cúi người về trước
-Bật: Bật tại chỗ
*VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng
-Cô thực hiện lần 1 –không phân tích
-Cô thực hiện lần 2 ,vừa thực hiện vừa phân tích cách tung
bóng và bắt bóng:cầm bóng bằng 2 tay và tung bóng lên
cao khoảng 40-50cm ,mắt nhìn theo bóng và đón bóng
bằng 2 tay khi bóng rơi xuống
-Lần 3 mời 2 trẻ lên thực hiện cô nhắc lại cách thực hiện
-Cho trẻ thực hiện tung bóng và bắt bóng lần lượt 2-3 lần
->Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ
->Củng cố:Mời 2 trẻ khá lên thực hiện lại vận động tung
và bắt bóng và nhắc lại cách thực hiện
-Khen động viên trẻ
*Chơi TCVĐ:Nhận đúng tên mình
-Cô hướng dẫn trẻ cách chơi trò chơi và cho trẻ chơi nhận
đúng tên của mình
11 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động từng ngày - Tuần: 6 - Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
-Thứ hai:
ngày15/10/2018
1.Kiến thức:
*Hđ1: PTVĐ
-Trẻ biết tên vận động , biết tập bài tập
-Sân tâp bằng phẳng, sạch sẽ
-Tung bóng lên
PT chung theo nhịp
-Trang phục của cô và của
cao và bắt bóng
-Trẻ biết cầm bóng tung bóng lên cao
trẻ gọn gàng
bằng hai tay
Và bắt được bóng bằng 2 tay
-Bóng của trẻ 10 quả
-TCVĐ:Nhận
-Trẻ biết chơi TCVĐ theo hướng dẫn
-Bóng của cô to hơn của trẻ
đúng tên mình
của cô
-Đàn nhạc
2.Kỹ năng:
-Bài hát ,bài thơ có nd phù
-Trẻ có kỹ năng chú ý quan sát và ghi
hợp với hoạt động
nhớ có chủ đích
-Vòng –gậy thể dục cho trẻ
-Trẻ có kỹ năng phối hợp tay và mắt
các bộ phận cơ thể nhịp nhàng để tung
bóng lên cao khoảng 40-50cm và bắt
được bóng không để rơi bóng
-Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia và các hoạt
động học. Qua hoạt động trẻ biết tập
thể dục tốt cho sức khỏe của cơ thể
*Hđ chiều:
-HDTC mới:
Chơi TC ở các
góc
*Vệ sinh trả trẻ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Bước 1: Gây hứng thú
-Cô trò chuyễn cùng trẻ tổ chức chương trình “Bé khỏe-bé
-Trẻ trò chuyện và hưởng
ngoan” dẫn dắt vào hoạt động
ứng cùng cô vào hoạt động
2.Bước 2: Bài mới
a.Khởi động: Cô điểm danh ,cho trẻ cảm nhận thời tiết
-Trẻ cùng điểm danh ,cảm
chỉnh đốn trang phục....cho trẻ đi theo nền nhạc kết hợp
nhận thời tiết...trẻ đi các
các kiểu đi thường,đi mũi chân, gót chân ,nhanh, chậm.....
kiểu đi ....về 3 hàng ngang
sau đó về hàng ngang.
b.Trọng động:-Tập BTPT chung gồm các động tác tay,
chân, bụng, bật tập 2lx8n
-Tay:Đưa tay ra lên cao,ra trước,sang ngang( 3 lần)
-Trẻ tập các động tác trong
-Chân:Đứng một chân nâng cao gập gối
BTPT chung và tâp động
-Bụng:Đứng cúi người về trước
tác nhấn mạnh
-Bật: Bật tại chỗ
*VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng
-Cô thực hiện lần 1 –không phân tích
-Trẻ quan sát cô
-Cô thực hiện lần 2 ,vừa thực hiện vừa phân tích cách tung
-Trẻ quan sát và lắng nghe
bóng và bắt bóng:cầm bóng bằng 2 tay và tung bóng lên
cô hướng dẫn cách tung và
cao khoảng 40-50cm ,mắt nhìn theo bóng và đón bóng
bắt bóng
bằng 2 tay khi bóng rơi xuống
-Lần 3 mời 2 trẻ lên thực hiện cô nhắc lại cách thực hiện
-2 trẻ lên thực hiện theo hd
-Cho trẻ thực hiện tung bóng và bắt bóng lần lượt 2-3 lần
-Trẻ thực hiện tung và bắt
->Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ
bóng ,thực hiện 2-3 lần
->Củng cố:Mời 2 trẻ khá lên thực hiện lại vận động tung
-2 trẻ khá lên thực hiện và
và bắt bóng và nhắc lại cách thực hiện
Nhắc lại cách tung-bắt bóng
-Khen động viên trẻ
-Trẻ vỗ tay
*Chơi TCVĐ:Nhận đúng tên mình
-Cô hướng dẫn trẻ cách chơi trò chơi và cho trẻ chơi nhận
-Trẻ chơi TCVĐ theo hướng
đúng tên của mình
dẫn của cô
-Cho trẻ chơi 2-3 lần
-Chơi 2-3 lần
-Khen trẻ
-Trẻ vỗ tay
-GD trẻ phải thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe
-Trẻ đồng ý với cô
mạnh để học tập và vui chơi
c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng
-Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở
3.Bước 3:Kết thúc:
-Cho trẻ hát “Bé khỏe bé ngoan” kết thúc chương trình
-Trẻ vui hát bài hát ra chơi
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
-Thứ ba:
ngày16/10/2018
1.Kiến thức:
*Hđ1: PTNT
-Trẻ biết trò chuyện cùng cô,kể được
-Địa điểm lớp học sạch sẽ
-KPKH: KP về
tên gọi của các bộ phận trên cơ thể của
-Xốp –ghế ,bàn cho trẻ học
một số bộ phận
bé như:phần đầu ,mình chân......
-Búp bê trai, búp bê gái
của cơ thể, các
-Trẻ nói được tên của 5 giác quan và
-Lô tô các bộ phận của cơ
giác quan và
chức năng của chúng
thể
hoạt động của
-Biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng
-Đàn nhạc
chúng
2.Kỹ năng:
-Bài hát ,bài thơ có nd phù
-Trẻ có kỹ năng chú ý quan sát và ghi
hợp với hoạt động
nhớ có chủ đích
-Sáp màu , chì ,giấy A4
-Trẻ có kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng
-Hệ thống câu hỏi của cô
mạch lạc , phát triển ngôn ngữ nói
cho trẻ
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia và các hoạt
động học. Qua hoạt động trẻ biết giữ
gìn bộ phận của cơ thể mình luôn sạch
sẽ tránh được bệnh tật
*Hđ chiều:
-HĐVS: (ôn)
Rửa mặt
*Vệ sinh trả trẻ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Bước 1:Gây hứng thú:
-Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Tay đẹp” .Trò chuyện
-Trẻ chơi trò chơi cùng cô
cùng trẻ về các bộ phận cơ thể và dẫn dắt vào hoạt động
hứng thú vào hoạt động
2.Bước 2:Bài mới:
*Cô gợi mở giới thiệu cho trẻ mục đích quan sát các bộ
-Trẻ chú ý
phận của cơ thể mình
-Trẻ về các nhóm quan sát
-Trẻ tách làm 2 nhóm đi quan sát tìm hiểu về các bộ phận
tìm hiểu về các bộ phận
trên cơ thể mình
của cơ thể
-Trẻ tự hỏi và trả lời theo nhận thức của mình
-Trẻ tự trả lời với nhau
*Cô tập trung trẻ lại gợi hỏi trẻ vùa quan sát được gì?
-Trẻ ngồi gần cô
-Cho trẻ quan sát tìm hiểu kỹ hơn về các bộ phận trên cơ
-Trẻ quan sát tranh kỹ hơn
thể mình
-Cô lần lượt cho trẻ khám phá về các bộ phận trên cơ thể,
Các giác quan bằng các câu hỏi cụ thể
-Trẻ chú ý nghe câu hỏi
+Con vừa quan sát được gì?
+Các bộ phận cơ thể
+Đây là bộ phận gì?
+Trẻ trả lời :mắt, mũi, tay....
+Có chức năng như thế nào?
-Trả lời theo nhận thức của
+Giác quan này giúp gì cho cơ thể chúng ta?.......
mình
+Chúng ta phải làm gì để giữ gìn các bộ phận luôn sạch sẽ
+Gữ gìn vệ sinh sạch sẽ
-Cô động viên trẻ trả lời câu hỏi, nhấn mạnh các câu trả lời
-Trẻ chú ý lắng nghe cô
đúng ,bổ sung nội dung còn thiếu cho trẻ ,nhấn mạnh và
mở rộng thêm kiến thức cho trẻ.
->Cô giáo dục trẻ luôn biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ
-Trẻ đồng ý với cô
-Khen trẻ
-Vỗ tay
*Cho trẻ chơi trò chơi 1:Thi ai nhanh
-Trẻ nhìn tranh và nói to tên
-Cho trẻ lên nói các bộ phận của cơ thể khi nhìn tranh
các bộ phận và chức năng
+Trò chơi 2:Bé khéo léo
-Trẻ tô màu, cát dán, vẽ...
-Cho trẻ tô màu ,cát dán ,vẽ ...các bộ phận cơ thể
các bộ phận cơ thể
->Cô động viên và bao quát trẻ chơi trò chơi
-Vỗ tay
=>Khen động viên trẻ
3.Bước 3:Kết thúc:
-Cho trẻ đọc thơ “Đôi mắt” kết thúc hoạt động.
-Trẻ vui vẻ đọc thơ ra chơi
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
-Thứ tư:
ngày17/10/2018
1.Kiến thức:
*Hđ1: PTNN
-Tre nhớ tên bài thơ “Bé này bé ơi” tên
-Địa điểm lớp học sạch sẽ
-Thơ: Bé này bé
tác giả sáng tác
-Xốp –ghế cho trẻ học
ơi
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ dặn dò bé
-Tranh minh họa nội dung
Không được chơi đất cát hay đi ra nắng
bài thơ
sẽ bị ốm. Biết đọc thơ cùng cô từng
-Hệ thống câu hỏi của cô
câu một
-Đàn nhạc
2.Kỹ năng:
-Bài hát ,bài thơ có nd phù
-Trẻ có kỹ năng chú ý quan sát lắng
hợp với hoạt động
Nghe ,ghi nhớ có chủ đích
-Trẻ có kỹ năng trả lời câu hỏi và đọc
thơ to rõ ràng mạch lạc .Phát triển
ngôn ngữ nói cho trẻ
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia và các hoạt
động học. Qua hoạt động trẻ biết giữ
gìn bộ phận của cơ thể mình luôn sạch
sẽ tránh được bệnh tật
*HĐ chiều:
-Làm sách tranh
về các bộ phận
và các giác quan
cơ thể
*Vệ sinh trả trẻ
Thứ năm:ngày
18/10/2018
1.Kiến thức:
*Hđ 1:PTTM
-Trẻ biết sử dụng các nét vẽ khác nhau
-Địa điểm lớp học sạch sẽ
-Tạo hình:Vẽ đồ
để vẽ đồ chơi bé thích
-Xốp –ghế ,bàn cho trẻ học
chơi bé thích
-Trẻ biết vẽ đồ chơi theo hướng dẫn của
-Bút sáp ,vở tạo hình đủ cho
(đề tài)
cô và tô màu phù hợp
trẻ
2.Kỹ năng:
-Tranh mẫu của cô 3tranh
-Trẻ có kỹ năng chú ý quan sát lắng
-Gía treo sản phẩm
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Bước 1:Gây hứng thú:
-Cô cùng trẻ hát bài “Đôi bàn tay” trò chuyện dẫn dắt
-Trẻ cùng cô hát bài hát trò
vào hoạt động
chuyện vào hoạt động
2.Bước 2:Bài mới:
*Cô giới thiệu cho trẻ bài thơ “Bé này bé ơi”
-Trẻ chú ý
-Cô đọc thơ lần 1->giới thiệu tác giả sáng tác
-Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
-Cô đọc thơ lần 2->kết hợp với tranh thơ , giảng giải đàm
-Trẻ nghe cô đọc thơ và
thoại về nội dung bài thơ
quan sát tranh ,và trả lời
+Cô vừa đọc bài thơ gì?
->Bài “bé này bé ơi”
+Bài thơ nhắc nhở em bé về điều gì?
-Nhắc bé đừng chơi đất cát
+Không được làm gì? Khi trời nắng to?
-Khi trời nắng vào bóng mát
+Sau lúc ăn no thì như thế nào?
-Ngồi yên nghỉ ngơi
+Trước khi ngủ dậy phải làm gì?
-Phải rửa mặt đánh răng
+Trước khi ăn phải làm gì?
-Rửa tay sạch sẽ
(Cô gợi ý cho trẻ trả lời các câu hỏi của cô)
=>Cô nhấn mạnh lại nội dung cho trẻ, giáo dục trẻ luôn
-Trẻ chú ý lắng nghe cô
giữ gìn sức khỏe của bản thân
-Cô đọc thơ lần 3 – hướng dẫn trẻ cách đọc thơ, giảng một
-Trẻ lắng nghe
số từ khó cho trẻ
*Dạy trẻ đọc thơ:
-Cô dạy trẻ dọc từng câu một từ đầu cho đến hết
-Trẻ học đọc thơ cùng cô
-Cho trẻ đọc theo cô cả bài(2 lần)
-Cả lớp đọc thơ
-Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ
-Tổ ,nhóm ,cá nhân đọc thơ
-Chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
-Khen động viên trẻ
-Vỗ tay
3.Bước 3: Kết thúc:
-Cô cùng trẻ hát bài “Đôi mắt xinh” cùng ra chơi
-Trẻ vui vẻ hát bài ra chơi
1.Bước 1: Gây hứng thú:
-Cho trẻ lại gần cô và hát bài “Mừng sinh nhật” trò
-Trẻ cùng cô hát bài hát và
chuyện dẫn dắt vào hoạt động.
trò chuyện vào bài
2.Bước 2:Bài mới:
*Quan sát mẫu : QS tranh vẽ đồ chơi bé thích
-Cô lần lượt đưa từng tranh mẫu cho trẻ quan sát và đàm
-Trẻ chú ý quan sát tranh
thoại về tranh bằng các câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời
mẫu và trả lời câu hỏi
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
nghe ghi nhớ có chủ đích
-Hệ thồng câu hởi của cô
-Trẻ có kỹ năng ngồi , kỹ năng cầm
-Đàn nhạc
bút ,kỹ năng vẽ các nét cong tròn ,nét
-Bài hát ,bài thơ có nd phù
lượn ,nét thẳng ,nét ngang ,...để tạo ra
hợp với hoạt động
sản phẩm đồ chơi bé thích đẹp mắt ,cân
đối và tô màu phù hợp đều đẹp
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia và các hoạt
động học. Qua hoạt động trẻ biết giữ
gìn sản phẩm tao hình
*HĐ chiều:
-HĐLĐ: Chăm
sóc cây (ôn )
-Đọc đồng dao
“Tay đẹp”
*Vệ sinh trả trẻ
-Thứ sáu: ngày
19/10/2018
1.Kiến thức:
*HĐ1:PTTM
-Trẻ nhớ tên bài hát “Cái mũi’và tác giả
-Âm nhạc;
sáng tác .Trẻ thuộc bài hát và VĐTN
+VĐTN “Cái
bài hát
mũi”
-Trẻ hiểu nội dung nghe hát bài “Con
+NH “Con mèo
mèo ra bờ sông” và biết tham gia
ra bờ sông”
hưởng ứng bài hát cùng cô
+TCAN “ Hãy
-Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc “Hãy
lắng nghe”
lắng nghe”
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng chú ý lắng nghe ,quan
sát và ghi nhớ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
+Tranh vẽ gì đây?
-Vẽ đồ chơi
+Đồ chơi đó được vẽ như thế nào?
-Trẻ trả lời theo nhận thức
+Sử dụng các nét vẽ gì để vẽ?
-Trả lời theo nhận thức
+Tô màu gì? Tô như thế nào?
-Trẻ trả lời
->Cô động viên trẻ trả lời các câu hỏi của cô
-Khen trẻ
-Vỗ tay
*Thực hiện :
-Cô hởi ý định vẽ đồ chơi của trẻ , kỹ năng vẽ như thế nào
-Trẻ nói ý định của mình
sử dụng nét gì để vẽ ......cách ngồi và cách cầm bút
muốn vẽ đồ chơi gì và sử
-Cho trẻ thực hiện vẽ đồ chơi be thích theo ý định của
dụng nét gì để vẽ...
mình
-Trẻ thực hiện vẽ đồ chơi bé
->Cô chú ý quan sát và giúp đỡ trẻ yếu kém , khen trẻ
Thích theo ý tưởng của
*Trưng bày sản phẩm;
mình
-Cô cho trẻ mang bài lên giá treo trưng bày
-Trẻ treo bài lên giá
-Mời trẻ nhận xét theo ý thích của mình
-4-5 trẻ nhận xét theo ý
-Cô nhận xét chung , khen động viên những bài đẹp và gần
thích của mình
đẹp , bà sáng tạo ...
=>GD trẻ giữ gìn sản phẩm tạo hình
-Trẻ đồng ý
3.Kết thúc:
-Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Bé này bé ơi” ra chơi
-Trẻ vui vẻ đọc thơ cùng cô
1.Bước 1: Gây hứng thú:
-Cho trẻ cùng cô đọc bài thơ “Đôi mắt của em” trò chuyện
-Trẻ cùng trò chuyện với cô
dẫn dắt vào hoạt động
và đọc thơ vào bài
2.Bước 2 : Bài mới;
*VĐTN: Bài hát “Cái mũi”
-Trẻ chú ý
-Cho trẻ nghe một đoạn nhạc và đoán tên bài hát
-Trẻ đoán tên bài hát
+Con vừa nghe bài hát gì?
-Bài hát “Cái mũi”
+Của tác giả nào?
-Tác giả nước ngoài
-Cho trẻ hát bài hát cùng cô 1 lần
-Trẻ hát cùng cô bài hát
-Cô hát bài hát “cái mũi” và kết hợp vận động theo nhịp
-Trẻ quan sát cô hát và VĐ
2/4 lần 1
-Cô hát và VĐTN lần 2 kết hợp phân tích hướng dẫn cách
-Trẻ nghe cô hát và kết hợp
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
-Trẻ có kỹ năng hát và kết hợp VĐTN
bài hát nhịp nhàng
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt
động học. Qua hoạt động trẻ biết giữ
gìn vệ sinh các nhân sạch sẽ
*HĐ chiều ;
-Chơi TCDG:
Tập tầm vông
-Biểu diễn văn
nghệ
-Nêu gương
cuối tuần
*Vệ sinh trả trẻ
-Thứ hai: ngày
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
vỗ tay theo nhịp 2/4
VĐ theo nhịp 2/4
-Cô dạy trẻ vđ theo nhịp 2/4 của bài hát từng câu một từ
-Trẻ học hát và vđtn bài hát
( 1-2 ) lần
cùng cô từ 1-2 lần
-Khi trẻ thuộc cho trẻ vận động cả bài theo nhịp 2/4 với các
-Trẻ VĐ cùng cô theo lớp ,
hình thức khác nhau: cả lớp , theo tổ , theo nhóm ,cá nhân
tổ ,nhóm ,cá nhân
trẻ
->Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ
-Khen động viên trẻ
-Vỗ tay
=>GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh các bộ phân cơ thể luôn sạch
-Trẻ đồng ý
sẽ trách được bệnh tật
*Nghe hát : Con mèo ra bờ sông
-Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe lần 1, kết hợp
-Trẻ lắng nghe cô hát
giới thiệu tác giả và giảng nội dung cho trẻ hiểu
-Cô hát lần 2 mời trẻ đứng dậy và hưởng ứng cùng cô theo
-Trẻ đứng dậy vận động
nhạc điệu của bài hát
theo nhạc của bài hát
-Khen động viên trẻ , GD trẻ không chơi gần nơi nguy
-Trẻ đồng ý với cô
hiểm dễ sảy ra tai nạn
*TCAN: Hãy lắng nghe
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi trò chơi , và tổ chức
-Trẻ chơi TC theo hướng
cho trẻ chơi 3-4 lần
dẫn của cô ,,chơi 3-4 lần
-Khen động viên trẻ
-Vỗ tay
3.Bước 3: Kết thúc:
-Cô khen ngợi trẻ cùng trẻ đọc bài đồng dao “Tay đẹp”
-Trẻ vui vẻ đọc đồng dao
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ke hoach ngay ban than_12455637.docx