Kế hoạch lớp mầm - Hoạt động có chủ đích - Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Đề tài: Bật liên tục vào vòng

Nghề Bác sĩ rất cần thiết cho chúng ta, giúp chúng ta khỏi bệnh, đem lại hạnh phúc cho mọi người, mọi gia đình. Vì vậy, các con phải yêu mến và biết ơn các Bác sĩ, y tá đã chữa khỏi bệnh cho mọi người.

* Nghề công an: còn gọi là cảnh sát

- Ai giữ cho chúng ta luôn được an toàn về giao thông và bắt trộm cướp?

- Chú công an thì làm nghề gì?

- Gồm có những công an nào?(công an đường phố, cảnh sát giao thông, công an cứu hỏa, ).

- Xem đây là ai? Trang phục của chú công an có màu gì?

- Chú công an có những dụng cụ nào?

- Chú công an có giúp chúng ta điều gì không?

* Chú bô đội

 - Cô đọc câu đố:

 “Ai nơi hải đảo biên cương

 Giệt thù giữ nước, coi thường khó khăn?”

- Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?

- Các con xem đây là ai? Trang phục của chú bộ đội màu gì? Dụng cụ của chú bộ đội là gì?

- Các con được bình yên và ngồi ở đây học là nhờ vào ai?

Các con có yêu quý chú bộ đội không?

 - Để tỏ lòng biết ơn chú bộ đội các con phải học thật giỏi, phải ngoan, biết nghe lời.

*Nghề giáo viên

- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại tương tự các nghề trên.

- Nãy giờ cô cho các con xem về nghề gì?

* So sánh sự giống và khác nhau giữa các nghề,

* Ngoài những nghề mình vừa xem, các con còn biết nghề gì nữa?

- Cô mở rộng cho trẻ xem một số nghề: Nghề lái xe, thợ điện, thợ hàn, sửa xe, .

Giáo dục trẻ yêu quý các nghề, yêu quý người lao động, giữ gìn sản phẩm của các nghề.

 

doc57 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch lớp mầm - Hoạt động có chủ đích - Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Đề tài: Bật liên tục vào vòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng nhảy liên tục,phát triển cơ tay, cơ chân của trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các vận động, có ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học - Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, cân đối. 4. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập, II. CHUẨN BỊ: Sơ đồ bật ô, dây thừng III. TIẾN HÀNH HỌAT ĐỘNG *Trò chuyện gợi mở Loa Loa Loa, hôm nay lớp Lá 3 sẽ tổ chức hội thi ‘Hội khỏe phù đổng” để bình chọn xem đội nào là đội có sức khỏe nhất, khéo léo nhất xứng đáng nhận danh hiệu “Bé vui khỏe” Hội thi được diễn ra với ba phần thi Phần 1: Đồng diễn thể dục Phần 2: Ai nhanh, ai khéo. Phần 3: Chung sức Trước khi bước vào hội thi chúng mình cùng khởi động để bước vào phần thi tốt hơn nhé * Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi, chạy, kết hợp với kiễng gót chân đi bằng mũi bàn chân, cạnh ngoài bàn chân đi, chạy theo hiệu lệnh của cô khoảng 3- 4 phút. * Hoạt động 2: Trọng động Phần thi “Đồng diễn thể dục” xin được bắt đầu *Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ dãn đội hình thành 3 hàng ngang để tập BTPTC. - Động tác tay: Tay đưa ra phía trước thẳng và bằng vai, gập trước ngực.(2 lần x 8 nhịp) - Động tác chân: Đứng đưa chân ra các phía, lên cao. (2 lần x 8 nhịp) - Động tác bụng: Đứng, quay người sang bên trái, bên phải. (2 lần x 8 nhịp) - Động tác 4: bật tách khép chân. .(4 lần x 8 nhịp) * Vận động cơ bản: Bật tách chân khép chân qua 7 ô Tiếp theo sẽ là phần thi “Ai nhanh, ai khéo” - Cô làm mẫu 2 lần + Lần 1: Làm mẫu trọn vẹn + Lần 2: Làm mẫu + phân tích Hai tay chống hông đứng trước ô, bật liên tục chụm hai chân vào một ô rồi tách chân ra hai ô, rồi chụm hai chân vào một ô. Cứ bật như vậy cho đến hết ô thì đi về cuối hàng. - Trẻ lên làm thử : 2 trẻ . Cô bao quát, sửa sai - Cô cho trẻ thực hiện: + Lần 1: cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện + Lần 2: cô cho trẻ thực hiện thi đua theo tổ Cô động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi “Kéo co” Tiếp theo sẽ là phần thi “chung sức” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi của trò chơi. + Cách chơi: Chia làm hai đội chơi,cầm vào dây thừng và kéo day về phía đội mình. + Luật chơi: Đội nào kéo được qua vạch là thắng - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét, khuyến khích các đội * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng sân. *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.1 Tình trạng sức khỏe của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 1.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 1.3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *********************************** Thứ ba, ngày 28 tháng 11 năm 2017 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 7 I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 7. -Trẻ biết cách tách gộp 7 đối tượng thành 2 nhóm bằng nhiều cách khau 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thêm bớt, tách gộp số lượng 7 - Rèn kĩ năng so sánh, phát triển khả năng tư duy. 3.Thái độ: - Trẻ biết yêu quý các nghề truyền thống ở địa phương. - Biết lắng nghe và tập trung chú ý 4. phương pháp: quan sát,luyện tập II.CHUẨN BỊ: - Hình ảnh khung dệt vải , người dệt vải, thẻ số - Máy tính, máy chiếu. - Mỗi trẻ 7 khung dệt vải, 7 hình ảnh người - Thẻ số 1- 7. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Trò chuyện về chủ đề - Hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về ai? Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi” bé vui học toán”. Để chơi được trò chơi này, các con hãy chú ý lắng nghe nhé. * Hoạt động 1: Ôn nhận biết, đếm số lượng trong phạm vi 7 - Cô chia trẻ làm 3 đội, trẻ đội nào sẽ đội mũ của đội đó: + Đội nghề truyền thống + Đội thợ dệt + Đội khung dệt - Cô cho trẻ về tổ và hỏi trẻ cô chia lớp thành mấy đội, cho trẻ đếm xem mỗi đội có bao nhiêu bạn? Số lượng các bạn ở mỗi đội có bao nhiêu bạn? Số lượng các bạn ở ba đội như thế nào so với nhau? ( Mỗi đội có số lượng bằng nhau và bằng 7) Cho trẻ đếm trên máy tính số khung dệt và thợ dệt trong mỗi hình Cho tre thêm, bớt đủ số thợ dệt và khung dệt và gắn thẻ số tương ứng. *Hoạt động 2: Thêm bớt trong phạm vi 7 Cô tạo tình huống qua trò chơi “ thi xem ai nhanh” + Trên tay cô có gì? + Các con đếm xem có bao nhiêu cái vòng ? Luật chơi: cô có 5 cái vòng và 6 bạn chơi, trẻ vừa đi vừa hát theo tiếng gõ xắc xô . khi nào cô gõ xắc xô to và nhanh thì trẻ phải nhảy vào vòng , mỗi vòng chỉ có một bạn, ai không có vòng thì phải nhảy lò cò. - Cô mời lần lượt từng đội - Nhận xét kết quả chơi của từng đội: + Mấy bạn có vòng? + Mấy bạn không có vòng? + Để số vòng bằng số bạn chơi, chúng mình phải làm gì? Thêm 1 vòng + 5 thêm 1 bằng mấy các con? - Tương tự, cô mời các đội khác lên, sau mỗi lần chơi , cô bớt dần số vòng ( bớt 1,2) - Tặng quà khuyến khích trẻ. *Hoạt động 3:Chia 6 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau Lớp chúng mình rất giỏi nên cô tổ chức một phần thi:” ai thông minh hơn”, các con sẽ tự chia xem ai nhanh nhất và đúng nhất nhé. *Chia, tách theo ý thích - Cô đã chuẩn bị rất nhiều khung dệt và thợ dệt, các con hãy xếp ra nào. - Trong rỗ của con có những gì? Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu thợ dệt? - Để các thợ dệt có khung để dệt - Cô bao quát xem cách chia của trẻ + Con chia như thế nào? + Ai có cách chia giống bạn? - Cô nhắc lại có các cách chia nhóm 7 đối tượng thành 2 phần. * Chia, tách theo yêu cầu của cô - Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô và nhặt thẻ số tương ứng đặt vào cho đúng số lượng của từng phần. - Cô nhận xét cách chia của trẻ, động viên, khuyến khích và tiếp tục cho trẻ chia theo yêu cầu củ cô bằng nhiều cách khác nhau + Các con chia cho cô 1 phần có 1 một khung dệt, phần còn lại có mấy khung dệt?( 6 bông hoa) gắn thẻ số + Chia một phần có 2 khung dệt. Phần còn lại có mấy khung dệt?( 5 khung dệt )gắn thẻ số + Chia một phần có 3 khung dệt. Phần còn lại có mấy khung dệt?( 4 khung dệt )gắn thẻ số - Cô chốt lại cách chia 7 đối tượng thành 2 phần gồm: 1 và 5; 2 và 5; 3 và 4. * Hoạt động 4: Trò chơi Trò chơi 1: Thi xem tổ nào nhanh Cách chơi: trẻ đi vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”, khi có tín hiệu “ chia nhóm”, các bạn mỗi tổ chia thành 2 nhóm theo yêu cầu của cô - Cho trẻ chơi 3 lần + Lần thứ nhất: chia thành 2 nhóm có số lượng : 1 và 6 + Lần thứ 2: chia thành 2 nhóm có số lượng: 2 và 5. + Lần thứ 3: chia thành 2 nhóm có số lượng: 3 và 4. Trò chơi 2: ai khéo hơn? - Cách chơi: Trên bàn cô đã chuẩn bị bức tranh vẽ người thợ dệt, các con hãy cầm bút chia nhóm số thợ dệt thành 2 phần và viết chữ số tương ứng vào ô vuông. - Cho trẻ thực hiện. Cô bao quát, nhắc nhở trẻ. Kết thúc : đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.1 Tình trạng sức khỏe của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 1.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 1.3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ********************************** Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017 KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Làm quen chữ cái u,ư MT 66 I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận dạng được chữ cái u,ư trong bảng chữ cái Tiếng Việt - Nhận biết các kiểu chữ cái viết thường, in thường, in hoa. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u,ư. - Nhận biết đúng chữ cái u,ư trong từ 2.Kĩ năng: - Luyện phát âm , nhận biết, phân biệt đúng chữ cái u,ư. - So sánh chữ cái u,ư. - Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ngôn ngữ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động 4. Phương pháp: - Quan sát, thực hành II. CHUẨN BỊ: - Tranh “cày bừa”. - Tranh “ cái cuốc”. - Chữ cái u, ư, đoạn thơ, bút lông - Đồ dùng để chơi trò chơi điền chữ cái - Câu đố, bài hát, bài thơ III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG * Gây hứng thú - Xin chào mừng các bé đã đến với hội thí “bé vui học chữ” . Hội thi sẽ trải qua hai phần thi . Phần 1: Những chữ cái đáng yêu Phần 2: Trổ tài cùng bé. Trước khi bước vào phần thi thứ nhất với tên gọi “Những chữ cái đáng yêu”, các con hãy cùng đứng dậy hát và vận động “Lớn lên cháu lái máy cày” * Hoạt động 1: Những chữ cái đáng yêu * LQCC “ u”: - Cô treo tranh “Cái cuốc” - Cô nói về ích lợi của cái cuốc - Dưới bức tranh có từ “Cái cuốc” đấy, các con đọc từ. - Cô gắn chữ cái rời thành từ, các con quan sát từ dưới tranh và từ cô gắn như thế nào với nhau? (giống nhau)- trẻ đọc từ - Trong từ “cái cuốc” có chữ cái nào các con đã được học (Trẻ tìm và đọc) - Cô giới thiệu chữ u . - Cô phát âm - Trẻ phát âm (Đồng thanh, cá nhân). - Đây là chữ u in thường. Bạn nào có nhận xét gì về cấu tạo của chữ u? - Chữ u được viết bằng mấy nét? Là nét gì? Chữ cái u gồm có một nét móc dưới và một nét thẳng bên phải - Cô giới thiệu các kiểu chữ u: + u in thường: Thường để viết các chữ in trong sách. + u viết thường: Thường để viết trong vở, để tập tô. + u in hoa: Dùng để viết chữ cái đầu dòng, viết tên riêng * LQCC ư: - Cô đưa tranh “cày bừa” - Cho trẻ đọc “cày bừa” - Cô gắn chữ cái của từ “cày bừa” - Tìm chữ cái đã học trong từ. - Cô giới thiệu với lớp mình đây là chữ: ư. - Cô phát âm chữ ư - Cô mời cả lớp đọc (2 – 3 lần). - Mời tổ Chim xanh đọc. - Mời tổ Mèo vàng đọc nào! - Xin mời tổ Thỏ nâu - Mời cá nhân trẻ đọc. - Chữ ư gồm mấy nét? Là những nét gì? - Cô chốt lại cấu tạo của chữ ư: Chữ cái ư gồm có một nét móc dưới và một nét thẳng bên phải, có một dấu móc ở phía trên *So sánh sự giống và khác nhau của 2 chữ cái u, ư + Giống nhau: Đều có một nét móc dưới và một nét thẳng bên phải + Khác nhau: Cách phát âm, ư có một dấu móc ở phía trên còn u không có. - Tặng quà cho hai đội chơi * Hoạt động 2: “Trổ tài cùng bé” * Trò chơi: Thi xem ai nhanh. - Mở đầu phần chơi này, xin mời các bé cùng đến với trò chơi: “Thi xem ai nhanh”. Các con hãy chú ý lắng nghe cô phổ biến nhé! - Cách chơi: cô sẽ chia lớp mình ra làm 3 đội: đội Chim xanh, Mèo vàng và Thỏ nâu. Nhiệm vụ của các đội phải bật qua các vòng thể dục sau đó các con sẽ phải lên và gạch chân các chữ cái u,ư trong đoạn thơ, mỗi lần lên các con chỉ được phép gạch chân 1 chữ cái, gạch xong chạy về hàng đưa bút cho bạn tiếp theo và chạy về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo tiếp tục thực hiện. Thời gian để 3 đội thực hiện được tính bằng một bản nhạc. - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được gạch chân 1 chữ cái, cuối cùng đội nào gạch được nhiều chữ cái đúng sẽ là đội chiến thắng và giành được phần thưởng. - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ. - Cô gọi trẻ lên nhận xét kết quả của từng đội và thưởng quà cho cả 3 đội. *Trò chơi “ ai tinh mắt” - Chương trình ngày hôm nay còn có 1 trò chơi vô cùng thú vị đấy! Đó là trò chơi “ ai tinh mắt” - Cách chơi: ba đội thi đua rung chuông giành quyền trả lời. Điền chữ cái còn thiếu vào ô trống theo quy luật Lần 1: Trẻ phát âm và điền âm còn thiếu vào ô trống U Ư U Ư U ư Lần 2: Cô phát âm, trẻ tìm âm thiếu trong ô trống u A A U A a Lần 3: Trẻ nhìn vào dãy chữ, tìm âm còn thiếu sau đó phát âm. u Ư ô Ư Ô U ô u ư * Kết thúc: Đọc thơ “Hạt gạo làng ta” * * * * * * *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.1 Tình trạng sức khỏe của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 1.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 1.3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI Đề tài: Dạy trẻ hợp tác vui chơi cùng bạn I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết hợp tác, vui chơi cùng bạn, biết lợi ích của việc hợp tác khi chơi. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết phối hợp, lắng nghe, bày tỏ thái độ muốn hợp tác. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các vận động, có ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học - Trẻ có mong muốn hợp tác với các bạn khi chơi, biết thỏa thuận, phân vai và biết nhường nhịn nhau khi chơi 4. Phương pháp: Đàm thoại II. CHUẨN BỊ: - Đoạn phim về câu chuyện “Nhổ của cải” - Bài hát, bài thơ, trò chơi. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: *Trò chuyện gợi mở - Cho trẻ xem đoạn phim “Nhổ của cải” - Đàm thoại về nội dung câu chuyện - Các con vừa xem câu chuyện gì? - Tại sao chỉ với một củ cải mà cần nhiều người nhổ đến vậy? - Con hãy kể xem có bao nhiêu người giúp ông lão nhổ của cải? - Nếu không có mọi người giúp đỡ thì củ cải có nhổ lên được không? - Khi mình muốn làm một việc gì đó mà một mình không làm được thì con phải làm gì? Nhờ có sự giúp đỡ của nhiều người mà củ cải khổng lồ đã được nhổ lên. Trong cuộc sống nếu chỉ có một mình thì làm việc gì cũng khó. Nếu có sự hợp tác của mọi người thì công việc mói trở nên nhẹ nhàng và kết quả cũng tốt hơn. Để xem điều đó có đúng không cô mời các con cùng chơi trò chơi “những người thợ khéo léo nhé” * Hoạt động 1:Thế nào là hợp tác: Cô tạo tình huống khám phá qua trò chơi “Những người thợ khéo léo” Chia trẻ làm ba nhóm chơi. Nhiệm vụ của các đội chơi là dung các viên gạch để xây thành ngôi nhà sao cho thật cao, thật đẹp. Nhận xét các nhóm chơi + Nhóm nào xây được nhà cao nhất, đẹp nhất? Vì sao nhóm bạn lại xây nhanh và đẹp như vậy?(Vì các bạn đoàn kết, khi chơi biết hợp tác với nhau + Nhóm nào xây nhà thấp nhất? Vì sao bạn lại xây chậm như vậy?(Vì chỉ có một bạn xây, các bạn khác không có sự hợp tác) Cô kết luận: Nếu làm việc một mình sẽ rất buồn và làm việc gì cũng khó nhưng nếu có sự hợp tác của các bạn thì công việc sẽ thực hiện tốt hơn và mang lại nhiều niềm vui hơn. * Hoạt động 2: Hợp tác đoàn kết - Cô cho trẻ xem hình ảnh các bạn nhỏ đang hợp tác chơi vui vẻ. - Cho trẻ xem phim các bạn đang chơi ở góc xây dựng, chơi bán hàng, chơi”Mèo đuổi chuột” - Cô trò chuyện với trẻ: + Góc xây dựng có nhiều bạn hay ít bạn chơi? Con thấy các bạn chơi như thế nào? + Ở góc bán hàng cần có sự hợp tác của những ai?(Của người mua hàng và người bán hàng) + Trong trò chơi này nếu như chỉ có người bán hàng hay người mua hàng thì trò chơi có thành công không? + Ở trò chơi “mèo đuổi chuột” cần có sự hợp tác của những ai? Các con thấy các bạn trong đoạn phim chơi với nhau như thế nào? + Nếu khi chơi các bạn không biết hợp tác, không biết phân vai,tranh giành đồ chơi của nhau thì có chơi được cùng nhau không? Khi chơi các con phải biết hợp tác, biết thỏa thuận, phân vai, lắng nghe nhường nhịn nhau. - Hàng ngày các con chơi những trò chơi nào cần có sự hợp tác của nhau? * Hoạt động 3: Trò chơi “Dệt vải” - Luật chơi: Trẻ tìm bạn thân để kết đôi, hai bạn ngồi xuống đối diện, hai tay úp vào (hoặc hai chân) nhau đẩy qua đẩy lại nhịp nhàng, nếu đội nào không làm được là đội đó thua. - Trẻ vừa đọc vừa chơi theo nhịp bài đồng dao “dệt vải” * Hoạt động4: Trò chơi “Đua thuyền trên cạn” - Luật chơi: Cô chia lớp thành ba đội. Các bạn trong đội sẽ ngồi xuống sàn, trẻ ngồi sau lấy chân cặp vòng qua bụng trẻ ngồi trước thành một hàng và phải dùng tay để di chuyển. Mỗi đội sẽ di chuyển một đoạn đường nhất định,đội nào di chuyển nhanh nhất đến đích trước mà không bị đứt đuôi là đội chiến thăng. - Thời gian chơi là một bản nhạc. Kết thúc: - Trẻ hát “Yêu cô thợ dệt” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.1 Tình trạng sức khỏe của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 1.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 1.3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu, ngày 01 tháng 12 năm 2017 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ  Đề tài: Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp “ Lớn lên cháu lái mái cày” ( MT 112) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ hát thuộc và vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp bài hát “Lớn lên cháu lái mái cày” - Lắng nghe cô hát và nhún nhảy theo gia điệu bài nghe hát “rềnh rềnh ràng ràng” - Biết chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” 2. Kĩ năng: -Vỗ tay theo nhịp 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các vận động, có ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học - Trẻ có mong muốn hợp tác với các bạn khi chơi, biết thỏa thuận, phân vai và biết nhường nhịn nhau khi chơi 4. Phương pháp: Đàm thoại - Mạnh dạn trong khi biểu diễn. II. CHUẨN BỊ Bài hát, nhạc, xắc xô, phách tre, vòng thể dục III. PHƯƠNG PHÁP - Làm mẫu, luyện tập IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: *Trò chuyện gợi mở - Đọc đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng - Các con thấy bai đồng dao nói về nghề gì vây? Có một bài hát ca ngợi về công việc dệt vải đấy các con hãy lắng nghe xem đó là bài hát gì? Cô xướng âm một đoạn bài hát, trẻ đoán tên bài hát. Hoạt động 1: Dạy hát “Lớn lên cháu lái mái cày” - Trẻ hát: 1lần Để bài hát hay hơn và sinh động hơn các con hãy lắng nghe cô hát và vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài hát nhé. lần - Cô hát – vỗ tay theo tiết tấu phối hợp: 1 lần - Cô hướng dẫn trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài hát - Trẻ hát, vỗ tay theo tiết tấu phối hợp: Lớp, nhóm, cá nhân - Trẻ hát và sử dụng dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu phối hợp. - Trẻ vận động tự do bài hát theo ý thích. * Hoạt động 2: Nghe hát “ Rềnh rềnh ràng ràng” - Hát cho trẻ nghe 1 lần - Cô mở nhạc và minh họa theo bài hát Khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô Những cái quần áo chúng ta mặc hằng ngày là do các cô làm nghề dệt vải làm ra, các cô đã rất vất vả vậy khi mặc các con phải giữ gìn không làm bẩn, rách nhé * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Cô đặt 4 cái vòng và gọi 5 trẻ lên chơi, các trẻ chơi chú ý khi cả lớp hát nhỏ thì đi xung quanh vòng, khi nghe tiếng hát to thì chạy nhanh vào vòng, bạn nào không có vòng sẽ bị thua phải ra ngoài cuộc chơi, sau mỗi lần chơi sẽ bớt đi một cái vòng.Cứ như vậy đến cuối cùng còn một bạn được vào vòng là đội chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Kết thúc: Trẻ đọc lời đồng dao “dệt vải” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.1 Tình trạng sức khỏe của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 1.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 1.3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ hai, ngày 04 tháng 12 năm 2017 LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân (MT5) I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân bằng hai tay và không làm rơi bóng. - Biết thực hiện bài tập phát triển chung đúng động tác - Biết chơi trò chơi vận động “Đội nào nhanh nhất” 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo khi chuyền bắt bóng và bật liên tục qua trò chơi vận động 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các vận động, có ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học - Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, cân đối. 4. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập, II. CHUẨN BỊ: - Bóng, vòng thể dục II. TIẾN HÀNH HỌAT ĐỘNG * Trò chuyện gợi mở Loa Loa Loa, hôm nay lớp Lá 3 sẽ tổ chức hội thi “Hội khỏe măng non” để bình chọn xem đội nào là đội có sức khỏe nhất, khéo léo nhất x

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 5 tuoi_12485394.doc
Tài liệu liên quan