Kế hoạch ôn tập học kỳ 2 môn Toán 6

Bài 6: Một trư¬ờng học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số, số học sinh khá chiếm tổng số, số còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của tr¬ường này.

Bài 7: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó.

Bài 8: Một tổ công nhân phải trồng số cây trong ba đợt. Đợt I tổ trồng đ¬ược tổng số cây. Đợt II tổ trồng được số cây còn lại phải trồng. Đợt III tổ trồng hết 160 cây. Tính tổng số cây mà đội công nhân đó phải trồng?

Bài 9: Lớp 6A có 45 học sinh, khi được hỏi về sở thích ẩm thực thì có đến số học sinh lớp thích ăn pizza, số học sinh còn lại thích món gà rán.

 a/ Tính số học sinh thích ăn pizza của lớp.

 b/ Hỏi số học sinh thích ăn gà rán chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp.

 

docx4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch ôn tập học kỳ 2 môn Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU KẾ HOẠCH ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN 6 Phạm vi kiến thức: Từ tuần 20 đến hết tuần 35 Thời gian ôn tập: Từ 15/4 đến lúc kiểm tra, ôn tập vào các buổi học bồi dưỡng và theo PPCT. Thời gian kiểm tra: Theo lịch nhà trường A. SỐ HỌC. I. Lý thuyết: HS tự ôn theo các câu hỏi dưới đây. 1. Phát biểu các qui tắc nhân, quy tắc chuyển vế. 2. Định nghĩa, cách tìm bội và ước của 1 số nguyên. 3. Nêu định nghĩa phân số? Hai phân số và bằng nhau khi nào? 4. Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, quy tắc rút gọn phân số? Để so sánh hai phân số ta làm thế nào? 5. Thế nào là hai phân số đối nhau, hai phân số nghịch đảo của nhau? 6. Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai phân số? 7. Phép cộng và phép nhân phân số có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát của các tính chất đó? 8. Phát biểu quy tắc: Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước, tìm 1số biết giá trị phân số của nó? II. Bài tập: Bài 1. Cho biểu thức: A = (3m + 4n – 5p) – (3m – 4n – 5p) a/ Rút gọn A b/ Tính giá trị của A khi m = 12343; n = –1; p = 56783 Bài 2. Cho biểu thức: A = (–2a + 3b – 4c) – (–2a – 3b – 4c) a/ Rút gọn A. b/ Tính giá trị của A khi a = 2017; b = –1; c = –2018. Bài 3: Thực hiện phép tính: a/ b/ c/ d/ e/ g/ Bài 4: Tính nhanh: a/ b/ c/ d/ Bài 5: Tìm số x biết: a/ b/ c/ d/ e/ h/ Bài 6: Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số, số học sinh khá chiếm tổng số, số còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này. Bài 7: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó. Bài 8: Một tổ công nhân phải trồng số cây trong ba đợt. Đợt I tổ trồng được tổng số cây. Đợt II tổ trồng được số cây còn lại phải trồng. Đợt III tổ trồng hết 160 cây. Tính tổng số cây mà đội công nhân đó phải trồng? Bài 9: Lớp 6A có 45 học sinh, khi được hỏi về sở thích ẩm thực thì có đến số học sinh lớp thích ăn pizza, số học sinh còn lại thích món gà rán. a/ Tính số học sinh thích ăn pizza của lớp. b/ Hỏi số học sinh thích ăn gà rán chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp. Dành cho học sinh khá, giỏi Bài 9*: Tính tổng: a/ b/ Bài 10. So sánh các phân số sau: a/ b/ c/ d/ e/ và g/ và h/ và i/ và k/ và m/ A = và B = Gợi ý bài k) 54.107 – 53 = 53.107 + 107 – 53 = 53.107 - 54 nên A = 1 135.269 – 133 = 134.269 + 269 – 133 = 134.269 + 136 nờn B > 1. Vậy A < B Bài 11. Chứng minh rằng: a/ ( n, a ) b/ áp dụng câu a tính: Bài 12. Với giá trị nào của x Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên a/ b/ c/ d/ Bài 13. Chứng tỏ rằng các phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n a/ b/ Gợi ý bài 13b. Gọi d là ƯC (2n +3; 4n +8) => 2n + 3 chia hết cho d và 4n + 8 chia hết cho d Þ 4n + 6 chia hết cho d và 4n + 8 chia hết cho d Þ 4n + 8 – 4n – 6 chia hết cho d Þ 2 chia hết cho d Þ d = 1; 2 nhưng 2n + 3 là số lẻ nên không chia hết cho 2 Þ d = 1. Vậy phân số đó cho tối giản. II. HÌNH HỌC. I. Lý thuyết: HS tự ôn theo phần ôn tập hình học sgk trang 95, 96. II. Bài tập: Bài 1: a/ - Vẽ tia Oa. - Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho , . Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b/ - Vẽ tia Ox, Oy sao cho . - Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho - Tia Ot có là tia phân giác của không? Vì sao? c/ + Vẽ đoạn AB = 6cm. + Vẽ đường tròn (A; 3cm). + Vẽ đường tròn (B; 4cm). + Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D. + Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB. d/ Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm. Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On và Op sao cho , . a/ Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính . b/ Vẽ tia phân giác Oa của góc . Tính ? Bài 3: Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho và . Gọi Om là tia đối của tia Oc. a/ Tính số đo các và ? b/ Gọi On là tia phân giác của . Tính số đo góc ? c/ Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo ? Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O và O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm A và đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B. a/ Tính O’A, BO, AB? b/ Điểm A có là trung điểm của đoạn O’B không ? Vì sao ? Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho , . a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b/ Tính . c/ Vẽ Ot là tia phân giác của . Tính góc và . Bài 6: Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot. a/ Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ. b/ Tính góc nếu biết và . y x t z O Bài 7. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho . a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? b/ Tính . c/ Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao? Bài 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho . a/ Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b/ So sánh và ? c/ Tia Ot có là tia phân giác của không? Vì sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, khi đó tia Oy có là phân giác của không? Vì sao? Bài 9. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và tia Ot sao cho = 800, = 1600. a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính ? c/ Tia Ot có là tia phân giác của không ? Vì sao ? d/ Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, kể tên các cặp góc kề bù trên hình. Bài 10. Cho và tia Oz là tia phân giác của . a/ Tính số đo . b/ Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Tia Oy có là tia phân giác của không ? Vì sao? --------Hết-------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxDE CUONG ON TAP HOC KY 2 TOAN 6 CUC HAY_12337309.docx
Tài liệu liên quan