*Góc trọng tâm:
-Góc nghệ thuật: (trọng tâm): Vẽ ,nặn xé dán, nặn một số loại rau củ quả ,hoa,chấm nhụy cho hoa (T1-T2)
Chuẩn bị: giấy vẽ, sáp mầu,màu nước, bìa, đất nặn
- Góc XD: xây dựng vườn hoa (T3),xây dựng vườn cây ăn quả (T4) .
Chuẩn bị:Bộ đồ chơi lắp ghép,gạch ,cây xanh ,con vật dưới nước
- Góc nghệ thuật:
+Âm nhạc: hát múa bài hát: Lá xanh ,màu hoa , sắp đến tết rồi ,em yêu cây xanh chơi với các dụng cụ âm nhạc,nghe một số bài hát :Lý cây bông ,lý cây xanh .
+Tạo hình( ĐGCS 7): Vẽ ,nặn, cắt xé dán, nặn một số loại rau củ quả ,hoa,chấm nhụy cho hoa.
- Góc học tập:: +Toán: xếp tương ứng 1-1 (ghép đôi) ,đếm các nhóm đồ vật có số lượng là 8, đo chiều dài đối tượng bằng 1 đơn vị đo
+Khám phá: trẻ xem tranh ảnh về một số hoạt đông trong ngày tết ,xem lô tô về một số loại rau củ quả ,hoa
+Văn học: xem sách thơ :Tết đang vào nhà ,bắp cải xanh .,kể chuyện theo tranh : Cây khế ,quả bầu tiên ,nhổ củ cải
- Góc phân vai: nấu ăn: nấu các món ăn cho gia đình, , bán hàng: bán một số loại rau ,củ quả , một số loại hoa
-Góc kỹ năng:
+Xâu dây qua các đối tượng có khuyết to,cách luồn dây và buộc dây bằng bộ học cụ (Cũ).Rót nước bằng phễu (bình thủy tinh ) (Mới )
+.Cách mặc áo khoác có kéo khóa Rót khô ra bát (Cũ).Đan nong mốt(3 nong) (Mới)
+ Cách buộc dây giày,chuyển hạt bằng thìa nông(Cũ). Cách tết các dây (Mới)
Cách xâu khuy áo (Khuy vừa ) bằng bộ học cụ (Cũ). Mặc áo có khuy cài (Mới )
-Góc xây dựng (ĐGCS 8): xây dựng vườn rau (T1), xây dựng khu chợ tết (T2), xây dựng khu vườn hoa (T3), xây dựng vườn cây ăn quả (T4).
-Góc vận động: lăn bóng ,nu na nu nống ,kéo cua lừa xẻ ,chi chi chành chành.cắp cua bỏ giỏ,ô ăn quan
46 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch tháng 2 lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, băng ghế thể dục ,xắc xô
Của trẻ :
Bóng
1. Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ cùng hát bài ‘Nào cùng tập thể dục ” Cô dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học.
2.Nội dung:
a.Khởi động:
Hình thức đi vòng tròn
Trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.Chuyển đội hình thành 4 hàng ngang
b.Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
(Hình thức đứng thành 4 hàng ngang)
+Tay: 2 tay đưa lên cao sang hai bên ra phía trước (2 lần 8 nhịp)
+Bụng: tay đưa lên cao sau đó cúi gặp người phía trước tay chạm chân (2 lần 8 nhịp)
+Chân: 2 tay sang ngang, đưa tay ra phía trước đồng thời chân khuỵu gối (3 lần 8 nhịp)
+Bật:tay chống hông bật chụm tách chân(2 lần 8 nhịp)
* Vận động cơ bản: “Đi trên băng ghế thể dục,,
(Hình thức tổ chức đứng thành 2 hàng dọc đối diện nhau)
-Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
-Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích: cô đứng trước ghế thể dục khi có hiệu lệnh đi cô bước một chân lên ghế, chân kia thu lên theo, 2 tay chống hông rồi bước đi hết ghế đến dầu bên kia dừng lại và bước xuống đất .Sau đó cô đi về phía về cuối hàng đứng.
Cô cho 1 trẻ lên tập thử cho các bạn nhận xét
-Trẻ thực hiện: Cô cho từng tổ thực hiện ( 2 lần)
(cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ).
+ Cô hỏi lại trẻ tên vận động.
Cho 2 tổ thi đua thực hiện, ( cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ)
+Cô cho trẻ tập nâng cao :Cô cho trẻ bước trên băng ghế thể dục có mang vật trên tay
*TCVĐ : Chuyền bóng bên phải
Cách chơi : cô chia lớp thành 2 đội, nhiệm vụ của 2 đội là chuyền bóng bên phải ,khi có hiệu lênh chuyền bóng thì bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay đưa sang bên phảib,bạn đứng sau đón bóng bằng 2 tay và cứ như thế cho đên hết ,đội nào chuyền bóng được nhiều hơn thì đội đó dành chiến thắng.
Luật chơi : quả bóng nào rơi xuống đất sẽ không được tính, thời gian là 1 bản nhạc.
Cô bao quát trẻ chơi
-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
3.Kết thúc:Cô củng cố bài,nhận xét tuyên dương và chuyển hoạt động
Lưu ý
Chỉnh Sửa năm
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 4 ngày 31 tháng 1 năm 2018
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
LQVT Đếm trên cùng đối tượng đến 8.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết đếm trên cùng đối tượng đến 8.
2. Kĩ năng
- Thông qua giờ học, rèn luyện và phát triển các giác quan cho trẻ.
- Trẻ có kĩ năng đếm trên cùng đối tượng đến 8
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ.
- Trẻ có ý thức trong học tập. tham gia trò chơi nhanh nhẹ và hứng thú.
1.Của cô:
Bài giảng điiên tử
1 số đồ dùng đồ chơi có số lượng 8 xung quang lớp. 3 bức tranh để trẻ chơi
2.Của trẻ rổ đựng 8 bông hoa,8 con bướm
1. Ổn định tổ chức
Cô cho trẻ hát bài “tập đếm” trò chuyện về bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài
2. Phương pháp ,hình thức tổ chức:
Trẻ ngồi chiếu hình chữ U
a. Ôn số lượng 7.
-Cô cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng 7. Đếm và nói kết quả
b. Tập đếm trên cùng đối tượng đến 8.
-Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng đi về chỗ và xếp ,đếm các bông hoa ,nói kết quả đếm
Sau đó cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả
Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đếm
- Cô cho trẻ xếp, đếm số bướm ,nói kết quả đếm
Sau đó cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả
Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đếm
Cho trẻ nhận xét số hoa và số bướm như thế nào với nhau ? Đều bằng mấy ?
Cô cho trẻ cất số bướm và số hoa vào rổ vừa cất vừa đếm.
c. Luyện tập
-Trò chơi 1: “Tai ai tinh”
-Cách chơi:cả lớp nghe tiếng vỗ tay của cô đếm xem bao nhiêu tiếng
Sau đó cô yêu cầu trẻ vỗ và đếm 8 tiếng,
Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi.
-Trò chơi 2 :Chung sức
Cách chơi ; Ba đội hãy đếm và khoanh tròn những nhóm đồ vật có số lượng là 8
Đội nào khoanh đúng thì đội đó giành chiến thắng .Thời gian được tính bằng một bản nhạc.
4. Kết thúc: cô củng cố lại- nhận xét tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 5 ngày 1 tháng 2 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
KPXH:
Tìm hiểu về một số loại rau (rau cải bắp,rau muống su hào, cà rốt )
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên các các loại rau
-Biết đặc điểm công dụng của một số loại rau ăn lá rau, ăn củ
2.Kĩ năng
-Rèn trẻ kĩ năng quan sát ghi nhớ ,so sánh,có chủ định
3- Thái độ
-GD trẻ biết ăn rau để cho cở thể phát triển.
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
1.Đồ dùng của cô : một số loại rau: rau cải bắp,rau muống su hào, cà rốt
Hình ảnh một số loại rau
- Bài hát em yêu cây xanh
2-Của trẻ:
Lô tô
1-Ổn định tổ chức
-Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bắp Cải ,, .Sau đó dẫn dắt vào bài.
2- Phương pháp ,hình thức tổ chức:
Trẻ ngồi hình chữ U
* Rau cải bắp:
Cô đọc câu đố về rau bắp cải .Sau đó cho trẻ đoán tên
-Cô cho trẻ kể về đặc điểm của rau bắp cải .
Sau đó cô đưa cây bắp cải ra hỏi trẻ ; Bạn nào có nhận xét gì về cây cải bắp này ( cô gợi ý: Lá bắp cải cải có màu gì? Lá trơn hay dáp, bắp cải có nhiều lá không? Lá bắp cải ntn? Bắp cải dùng để làm gì?)
=>Cô chốt lại: đây là cây bắp cải, bắp cải là loại rau ăn lá đấy, lá bắp cải được cuộn lại với nhau, lá ở trong thì non nên có màu trắng, là ngoài già hơn nên có màu xanh, và trơn, bắp cải dùng để chế biến thành món canh rau cải rất ngon, ngoài ra còn để xào với miến nữa các con à!
* Rau muống
Tương tự như rau bắp cải
*Rau su hào ,cà rốt
tương tự
cô cho trẻ phân biệt đặc điểm giống và khác nhau : rau bắp cải với rau muống
+Su hào với cà rốt
* Mở rộng : ngoài những loại rau mà chúng mình tìm hiểu các con còn biết có những loại rau nào nữa( rau súp lơ, rau rền)
*Luyện tập
-Trò chơi 1 :Ai chọn đúng
Cách chơi:Cô nói tên rau nào thì các con hãy tìm và đọc to tên loại rau đó và ngược lại
Trẻ chơi 2-3 lần
-Trò chơi 2 :Ai nhanh nhất
Cô chia lớp mình thành hai đội,đội số 1 lên lấy những loại rau ăn lá và đội số 2 lấy nhũng loại rau ăn củ để vào rổ của đội mình thời gian được tính bằng một bản nhạc đội nào lấy được nhiều thì đội đó giành chiến thắng.
-Trẻ chơi (Cô bao quát trẻ chơi)
3-Kết thúc:cô củng cố bài và nhận xét tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 6 ngày 2 tháng 2 năm 2018
TênHoạt Động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
TẠO HÌNH:
Nặn các loại rau ăn củ
(ĐT)
1.Kiến thức:
-Trẻ biết được hình dáng màu sắc của các loại rau ăn củ
- TrÎ biÕt c¸ch nÆn c¸c loại rau ăn củ dáng theo ®Æc ®iÓm
(dài, trßn)
-Biết sử dụng nguyên vật liệu để nặn các loại rau ăn củ
-Trẻ biết được ích lợi của các loại rau
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc...)
Để tạo ra các loại rau ăn củ
3. Thái độ:
-GD trẻ biết lợi ích các lọai rau
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
1. của cô: Hình ảnh các loại rau ăn củ . Các loại rau ăn củ cô đã nặn
2. Của trẻ: Đất nặn, bảng nặn,giẻ lau tay.
1. Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ xem hình ảnh về các loại rau ăn củ ,,Cô đàm thoại về hình ảnh .Sau đó dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hình thức tổ chức ngồi xung quanh lớp hình chữ U
a: Quan sát và đàm thoại
Cô cho trẻ xem quan sát và đàm thoại
+ Đây là củ gì? Củ su hào này cô nặn như thế nào? Nó có dạng gì? Màu gì? Còn đây là gì của củ su hào ? Cuống su hào màu gì...?
+Cô có củ gì đây nữa nào? Củ cà rốt cô nặn như thế nào? Tròn hày dài? ( tương tự củ khoai tây ,củ cải .)
Các con sẽ nặn các loại rau ăn củ gì? Và chúng mình nặn nó như thế nào?
Bây giờ các con có muốn nặn những các loại rau ăn củ này không?
Hỏi trẻ ý tưởng sẽ nặn loại rau ăn củ gì? Và chúng mình nặn nó như thế nào?
Cô nhắc lại quy trình nặn cho trẻ nhớ .
b: Trẻ thực hiện:(ngồi bàn nhóm 8 bạn)
Cô cho trẻ về bàn , phát đồ dùng cho trẻ
Cô quan sát hướng dẫn trẻ khi trẻ cần
*Trưng bày sản phẩm:(cho trẻ ngồi thành hai hàng)
Cô cho trẻ để lên bảng và giơ lên và cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn
+Con thích nhất bài nào? Vì sao con thích?
Cô nhận xét tuyên dương trẻ,Cho trẻ đặt lên nơi trưng bày sản phẩm tạo hình
3. Kết thúc: cô củng cố bài,nhận xét tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN II
Thứ 2 ngày 5 tháng 2 năm 2018
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Văn học: Thơ: Tết đang vào nhà sáng tác giả :
Nguyễn Hồng Kiên
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài thơ: tết đang vào nhà
-Trẻ hiểu được nội dung bài thơ
-Trẻ thuộc bài thơ
2. Kĩ năng.
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô lưu loát.
- Trẻ có kĩ năng đọc thơ diễn cảm.
3. Thái độ.
Trẻ biết yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc
-Trẻ hứng thú với giờ học
1-Của cô: Hình ảnh minh họa về bài thơ, bài hát: sắp đến tết rồi
1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài “sắp đến tết rồi”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát. Cô dẫn dắt vào bài thơ.
2.Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hình thức tổ chức ngồi theo hình chữ U
Cô giới thiệu bài thơ “sắp đến tết rồi”. Sáng tác:Nguyễn Hồng Kiên
*Cô đọc lần 1: bằng lời.
* Cô đọc lần 2: kết hợp hình ảnh minh họa.
Đàm thoại trích dẫn và giảng giải nội dung
Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Giảng nội dung :Bài thơ nói về tết đang vào nhà ,mọi người đang chuẩn bị để đón tết .
-Đàm thoại trích dẫn
Hoa gì trong vườn? ( cô giải nghĩa từ “ rung rinh”
-Tết đang vào nhà có gì trước ngõ? (hoa đào trước ngõ)
+Mẹ phơi những gì? (mẹ phơi áo hoa)
+Bạn nhỏ thì làm gì? (em dán tranh gà)
+Ông thì làm gì? (ông treo câu đố)
+Tết đang vào nhà bạn nhỏ được thêm gì?(lại thêm 1 tuổi)
+ Đất trời ra sao?(đất trời nở hoa)
=> GD trẻ: mùa xuân đến ai cũng vui cả con người và cảnh vật đều tràn đầy sức sống, mùa xuân là ngày tết cổ truyền của dân tộc chúng ta đấy các bé có thấy vui không?
2.2:. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô.(2 lần)
- Cô cho từng tổ ,nhóm , cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô cho trẻ đọc theo hình thức to nhỏ, nối tiếp.
3. Kết thúc:
-Củng cố bài. Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 3 ngày 6 tháng 2 năm 2018
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Sắp xếp tương ứng 1-1 ghép đôi
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách xếp tương ứng1-1,biết gép đôi 2 đối tượng
-Trẻ biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát
- Trẻ có kĩ nép đôi đúng 2 đối tượng
- Phát triển tư duy, khả năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
3. Thái độ.
- Trẻ có ý thức trong học tập. tham gia trò chơi nhanh nhẹ và hứng thú.
1.Của cô:
- 5 hình vuông và 5 hình tam giác,5 cây xanh
2 giá phơi
2 Của trẻ:
- 5 hình vuông và 5 hình tam giác,5 cây xanh
khăn ,kẹp
1. Ổn định tổ chức
Cô cho trẻ hát bài “tập đếm” .Trò chuyện về bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài
2. Phương pháp ,hình thức tổ chức:
Trẻ ngồi chiếu hình chữ U
*Ôn bằng nhau về số lượng
Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem có đồ dùng gì có số lượng bằng nhau,khi trẻ chỉ đồ dung cô cho trẻ cùng đếm
*Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1 ghép đôi
-Cô đưa hình tam giác và hình vuông ra và cho trẻ gọi tên hình(5 hình vuông và 5 hình tam giác) và yêu cầu trẻ lấy hình ra
-Cô xếp tất cả hình vuông ra phía trước theo hàng ngang ,trẻ lấy hình ra và xếp giống cô
-Cô xếp hình tam giác lên trên hình vuông ,cứ 1 hình vuông thì sẽ có 1 hình tam giác,trẻ xếp giống cô
-Cô hỏi trẻ đã xếp nhà như thế nào(xếp 1 hình tam giác lên trên 1 hình vuông)
-Các con vừa thực hiện xếp nhà như vậy còn được gọi là thực hiện ghép đôi(tương ứng 1-1);cứ 1 hình vuông thì sẽ có 1 hình tam giác đặt lên tạo thanh ngôi nhà
-Cô và trẻ tiếp tục trồng cây cho mỗi ngôi nhà sẽ có 1 cây xanh(cô và trẻ cùng đặt cây xanh vào cạnh ngôi nhà sao cho mỗi ngôi nhà chỉ có 1 cây xanh)
-Cô chú ý quan sát nếu trẻ nào xếp sai yêu cầu trẻ xếp lại
-Khi trẻ xếp xong hỏi trẻ các co đã trồng cây cho mỗi ngôi nhà như thế nào?
=>Cô nhấn mạnh: Các con đã trồng được cho mỗi ngôi nhà có 1 cây xanh như vậy các con đã thực hiện được kỹ năng xếp tương ứng 1-1(ghép đôi)
*HĐ 3:Luyện tập
-TC 1:tìm bạn
+Cách chơi:cho trẻ đi thành vòng tròn khi có hiệu lệnh tìm tìm bạn thì các con phải tìm nhanh bạn giống mình tạo thành 1 đôi(yêu cầu bạn trai tìm bạn trai ,bạn gái tìm bạn gái)
+Trẻ chơi:2-3 lần
-TC 2:Phơi khăn
-Cách chơi : Cô chia thành hai đội mỗi đội sẽ lên phơi khăn lên giá cho cô cứ một khăn thì có 1 kẹp.Thời gian được tính bằng một bản nhạc ,đội nào phơi được nhiều và đúng thì đội đó chiến thắng .
Cô bao quát trẻ chơi
4. Kết thúc: cô củng cố lại- nhận xét tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 4 ngày 7 tháng 2 năm2018
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
KPXH: Tìm hiểu về tết và mùa xuân
1. Kiến thức.
-Trẻ biết được ngày tết của dân tộc, đặc điểm của ngày tết(được họp mặt ,chúc tết, một số món ăn ngày tết,)
-Trẻ biết được ngày 1 tháng 1 âm lịch là ngày tết của dân tộc..
2.Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ:
-GD trẻ biết yêu quý các ngày lễ của dân tộc.
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
1-Của cô:
Hình ảnh một số hoạt động ngày tết, bài hát sắp đến tết rồi.
2.Của trẻ:
Bút sáp,3 bức tranh để trẻ chơi
1.Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ hát bài hát “ Sắp đến tết rồi”và cô trò chuyện theo nội dung bài hát dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hình thức tổ chức ngồi theo hình chữ U.
*Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền
- Tranh gia đình đang chuẩn bị cho ngày tết
Cô có bức tranh gì? mọi người đang làm gì? bố bạn nhỏ đang làm gì hả các con? Còn mẹ và chị của bạn nhỏ đang làm gì?
bạn nhỏ thì như thế nào? Các con thấy bức tranh này nói về ngày gì? bạn nào giỏi đứng lên nói xem ngày tết còn có gì nào?
-Tranh mọi người mừng tuổi nhau
Cô có tranh gì? bạn nào giỏi thử nói xem mọi người đang làm gì? khi được mừng tuổi các con cảm thấy ntn?
-Tranh hoa đào
Đây là tranh hoa gì? hoa đào thường có trong dịp nào?
-Tranh một số món ăn trong ngày tết
Còn đây là hình ảnh nói về gì? trong ngày tết nhà các con có những món ăn này không? Đây là món ăn gì? ( bánh trưng, thịt đông, xôi)
=> các con ạ! Ngày tết cổ truyền là ngày tết rất quan trọng và có ý nghĩa đấy ! đó là ngày mọi người được vui chơi, xum vầy chúc sức khoẻ nhau, ngày tết cổ truyền thường vào ngày 1 thánh 1 âm lịch các con ạ!.....
Mở rộng: ngoài những gì các con vừa khám phá trong ngày tết còn có đêm giao thừa thường vào 30 tết, tết mọi người được diện những bộ trang phục mới đấy
*Trò chơi :Chung sức
-Cách chơi cô cho 3 đội lên lấy tranh và khoanh tròn những món ăn và những hoạt động thường có trong ngày tết ,thời gian được tính bằng một bản nhạc .
Trẻ chơi (Cô bao quát trẻ chơi )
3. Kết thúc:
-Cô củng cố bài. Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 5 ngày 8 tháng 2 năm 2018
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Âm nhạc:
NDTT: NH: : Mùa xuân ơi
Sáng tác:
Nguyễn Ngọc Thiện
NDKH :VĐMH : Sắp đến tết rồi Sáng tác:Hoàng Vân
TC: Nghe giọng đoán tên bạn hát
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát “ Mùa xuân ơi,, của tác giả
- Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát
- Trẻ hứng thú nghe cô hát và thể hiện tình cảm của mình khi nghe cô hát.
-Trẻ biết vận động minh họa nhẹ nhàng theo bài hát.
-Trẻ nhớ tên trò chơi,biết cách chơi trò chơi.
2. Kĩ năng.
-Trẻ có kĩ năng cảm thụ âm nhạc khi nghe hát.
-Rèn kĩ năng hát và vận động theo nhạc.
-Rèn trẻ kỹ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ.
- Trẻ hứng thú trong tiết học
1.Của cô
nh¹c bµi h¸t Mùa xuân ơi , Sắp đến tết rồi
video bµi h¸t Mùa xuân ơi
2.Của trẻ:Ghế
1.Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ cùng trẻ quan sát hình ảnh về không khí chuẩn bị ngày tết .Cô đàm thoại về hình ảnh và dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp hình thức tổ chức:
Hình thức tổ chức ngồi theo hình chữ U
*Nghe hát: : Mùa xuân ơi tác gỉả : Sáng tác:Nguyễn Ngọc Thiện
- Cô hát lần 1: Ngồi hát hát xong hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Đứng hát thể hiện điệu bộ theo bài
Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả,
-Cô đàm thoại với trẻ về nội dung và giai điệu bài hát:bài hát nói về mùa xuân đã về và chúng ta tưng bừng chào đón mùa xuân mới.
GD:Yêu quí và gìn giữ ngày tết cổ truyền
- Lần 3: Cô cho trẻ nghe nhạc vận động minh họa theo nhạc cùng cô.
- Lần 4: Cô cho trẻ xem video
-Lần 5:Cô mời 1 số trẻ biểu diễn cùng cô.
*VĐMH: Bài h¸t “Sắp đến tết rồi”.Sáng tác:Hoàng vân
-Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và đoán tên bài hát , tác giả.
-Cô cho trẻ hát lại 2 lần
-Bây giờ để cho bài hát được hay hơn cô sẽ vận động theo nhạc cho bài hát này nhé!
+Cô vận động lần 1 kết hợp nhạc
+Cô vận động lần 2 kết hợp nhạc
+Cô cho cả lớp vận động theo nhịp(2 lần)
(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+Cô cho nhóm, cá nhân thực hiện
* TCÂN: Nghe giọng đoán tên bạn hát.
+ Cô phổ biến cách chơi: Cô mời 1 trẻ lên đội mũ chóp kín cô mời 1 bạn bất kì ở dưới hát 1 bài hát bất kì và cho trẻ đội mũ chóp đoán tên bạn hát
Luật chơi:Nếu bạn nào không đoán được tên bạn đó sẽ phải nhảy lò cò.
Trẻ chơi 3-4 lần
3. Kết thúc:.Cô củng cố bài,nhận xét tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2018
Tên Hoạt Động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
TẠO HÌNH
Vẽ quả ngày tết (ĐT)
1.Kiến thức:
-Trẻ biết được hình dáng,đặc điểm một số loại quả
-Biết vẽ và tô màu một số loại quả
2.Kỹ năng
Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ( nét cong, nét thẳng, xiên..)
-Quan sát ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
-GD trẻ biết chăn sóc và bảo vệ cây
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
Của cô:
-1 số tranh quả bưởi quả cam ,quả táo ,quả chuối nhạc bài hát: “Qủa”
Của trẻ:
giấy A4, sáp màu,màu nước
1. Ổn định tổ chức:
-Cô cùng trẻ hát bài hát “ Qủa ” và trò chuyện về bài hát. Sau đó dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức:
*Quan sát tranh ( Hình thức ngồi xúm xít)
Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại
+ Cô có bức tranh vẽ gì? Đây là quả gì? Cô vẽ quả bưởi này bằng các nét gì ? Cô tô lá màu gì? Vây còn đây là phần gì của quả ?
Tương tự cô cho trẻ quan sát và đàm thoại quả táo ,quả cam ,quả chuối
Đàm thoại với trẻ về cách vẽ và tô màu
Cô hỏi trẻ về tư thế ngồi vẽ ,tô ,cách giữ vở,cầm bút như thế nào ?
-Hỏi ý tưởng của trẻ thích vẽ quả gì ?Vẽ quả như thế nào?
*Trẻ thực hiện: ngồi bàn nhóm 8 bạn
Cô cho trẻ về bàn nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cầm bút.
Cô bật nhạc cho trẻ thực hiện cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ nếu trẻ còn lúng túng
Cô khuyến khích trẻ thực hiện .
*Trưng bày sản phẩm:
(Trẻ ngồi thành hai hàng ngang )
Cô cho trẻ treo tranh và cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn
+Con thích nhất bài nào? Vì sao con thích?
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
3:Kết thúc:
Cô củng cố bài nhận xét tuyên dương và chuyển hoạt động.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN III
Thứ 2 ngày 19 tháng 2 năm 2018
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Âm nhạc:
NDTT: VĐMH: “VĐ minh họa: Màu hoa
sáng tác:
Hồng Đăng
NH: Lý cây bông
TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
1.Kiến thức:
-Trẻ biết cách vận động múa theo bài hát “: Màu hoa
-Trẻ hiểu nội dung của bài hát và nghe hát.
-Nghe trọn vẹn bài hát
-Trẻ biết tên trò chơi và cách chơi, luật chơi.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát và vận động minh họa theo bài hát.
- Rèn kỹ năng cảm thụ âm nhạc khi nghe hát
-Kỹ năng chơi trò chơi theo đúng luật
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong tiết học
-Yêu quý các con vật.
-Của cô :Nhạc không lời : Màu hoa ,Lý cây bông ,sắp đến tết rồi ,lá xanh,
em yêu cây xanh
Video bài hát : Lý cây bông
- Của trẻ:Ghế
1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về hình ảnh về các loài hoa và trò chuyện với trẻ . Sau đó dẫn dắt vào nội dung bài học.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
Hình thức tổ chức đứng múa theo hình chữ U
* Dạy vận động minh họa bài hát Màu hoa sáng tác: Hồng Đăng
-Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và đoán tên bài hát , tác giả
-Cô cho trẻ hát lại 2 lần
-Bây giờ để cho bài hát được hay hơn cô sẽ vận động minh họa cho bài hát này nhé!
+Cô vận động lần 1 kết hợp nhạc
+Cô vận động lần 2 kết hợp phân tích
+Cô cho cả lớp vận động (2 lần)
+Cô cho tổ vận động kết hợp nhạc
+Cô cho nhóm, cá nhân thực hiện
(Mỗi lần trẻ vận động cô chú ý sửa sai cho trẻ)
*Nghe hát bài: NH: “ Lý cây bông,, dân ca nam bộ
- Cô hát lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
-Cô hát lần 2: kết hợp với nhạc
-Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát : nói về các loài hoa có màu hoa khác nhau ...
GD :trẻ yêu quí và bảo vệ các loài hoa
-Lần 3:cô bật video cho trẻ nghe và hưởng ứng
*TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Cách chơi: Cô sẽ bật giai điệu của bài hát lên các con hãy chú ý lắng nghe xem đó là giai điệu của bài hát nào và đoán đúng tên bài hát đó
-Luật chơi: Bạn nào đoán sai sẽ phải nhảy lò cò
+ Cô bao quát trẻ chơi.
3.Kết thúc: Cô củng cố bài,nhận xét tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 3 ngày 20 tháng 2 năm 2018
Tên
Hoạt Động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
*TD: VĐCB:
VĐCB: Bò theo đường dích dắc qua 5 điểm
TCVĐ:
Bánh xe quay
1.Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên vận động , biết được quy trình thực hiện vận động Bò theo đường dích dắc qua 5 điểm
Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
2.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng Bò theo đường dích dắc qua 5 điểm
-Kỹ năng chơi trò chơi đúng luật
3. Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
Của cô: Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, ,xắc xô 5 điểm, vạch dích dắc
Của trẻ :
Dây thừng
1. Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ cùng hát bài ‘Nào cùng tập thể dục ” .Cô dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học.
2.Nội dung:
a.Khởi động:
Hình thức đi vòng tròn
Trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.Chuyển đội hình thành 4 hàng ngang
b.Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
(Hình thức đứng thành 4 hàng ngang)
+Tay: 2 tay đưa lên cao sang hai bên ra phía trước (3 lần 8 nhịp)
+Bụng: tay đưa lên cao sau đó cúi gặp người phía trước tay chạm chân (2 lần 8 nhịp)
+Chân: 2 tay sang ngang, đưa tay ra phía trước đồng thời chân khuỵu gối (3 lần 8 nhịp)
+Bật:tay chống hông bật chụm tách chân(2 lần 8 nhịp)
* Vận động cơ bản: “.Bò theo đường dích dắc qua 5 điểm
(Hình thức tổ chức đứng thành 2 hàng dọc đối diện nhau)
-Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
-Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị đi lên vạch xuất phát cô khi có hiệu lệnh bò cô bò cô dùng tay nọ kết hợp với tay chân kia cô bò theo đường dích dắc , mắt nhìn thẳng qua các điểm không chạm vào các điểm đến cuối hàng cô đứng dậy đi về cuối hàng.
Cô cho 1 trẻ lên tập thử cho các bạn nhận xét
-Trẻ thực hiện:
Cô cho từng tổ thực hiện ( 2 lần)
(cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ).
Cho 2 tổ thi đua thực hiện, ( cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ)
+Cô cho trẻ tập nâng cao:Cô cho trẻ bò có mang vật trên lưng
+ Cô hỏi lại trẻ tên vận động.
*TCVĐ: Bánh xe quay
Cách chơi: : chia trẻ thành 2 vòng tròn trong và ngoài quay mặt vào trong , khi nghe hiệu lệnh xắc xô trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn theo cùng hướng làm bánh xe quay, khi cô gõ xắc xô chậm dần thì trẻ dừng lại, khi cô gõ nhanh thì chạy nhanh , cô gõ chậm thì chạy chậm.
Cô bao quát trẻ chơi
-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
3.Kết thúc:Cô củng cố bài,nhận xét tuyên dương và chuyển hoạt động
Lưu ý
Chỉnh Sửa năm
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 4 ngày 21 tháng 2 năm 2018
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Toán:
Đo chiều dài đối tượng bằng 1 đơn vị đo
1. Kiến thức:
-Trẻ biết mối quan hệ về chiều dài của 3 đối tượng, và cách sắp xề thứ tự chiều dài của 3 đối tượng :ngắn nhất, dài hơn , dài nhất.
2.Kỹ năng
- Kỹ năng so sánh, phân biệt.
-Rèn luyện trí nhớ cho trẻ.
3. Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
1-Của cô: 3 băng giấy, thước đo
2.của trẻ:
- Mỗi trẻ rổ đựng 3 băng giấy, thước đo.
1. Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ hát bài hát “Con chuồn chuồn ” và trò chuyện dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hình thức tổ chức ngồi theo hình chữ u xung quanh lớp
2.1:Ôn chiều dài của 2 đối tượng
-Cô đưa ra 2 băng giấy và hỏi trẻ :cô có gì đây?có những màu gì?
-Cô đặt 2 băng giấy chồng lên nhau và chỉ cho trẻ thấy 1 đầu thừa ra và hỏi trẻ:hai băng giấy này có bằng nhau không?vì sao không bằng nhau cho trẻ nhắc lại.
2.2: Đo chiều dài đối tượng bằng 1 đơn vị đo
Cô gắn lên bảng 3 băng giấy và hỏi trẻ:
+Trên bảng cô có mấy băng giấy ? Theo các con băng giấy nào dài nhất? Băng giấy nào ngắn nhất? Cô làm động tác so sánh ( cô dùng thước đo và phấn gạch) sau đó cô cho trẻ đếm.
=>Cô chốt lại: băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu xanh vì băng giấy có số lần đo nhiều hơn băng giấy màu xanh.
+ Cô cho trẻ đo băng giấy màu xanh với băng giấy màu vàng? Hỏi tương tự
=>Cô chốt lại:
Cô làm động tác so sánh với cả ba băng giấy( cô cho trẻ đo và kiểm tra kết quả)
Cô chốt lại: băng giấy màu đỏ dài nhất, băng giấy màu xanh ngắn hơn
Cho trẻ nhắc lại, băng giấy màu vàng ngắn nhất.
2.3: TC củng cố
TC1: ai nhanh nhất
Cách chơi: cô nói chiều dài các băng giấy và trẻ tìm băng giấy giơ lên và ngược lại.
-Cô cho trẻ chơi 2 lần, cô nhận xét
TC2: Tô màu
-Tô đỏ cho băng giấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ke hoach to chuc hoat dong hoc thang 22018_12297317.doc