Kế hoạch thực hiện lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân

- Góc phân vai: Đồ dùng, dụng cụ nấu ăn, các loại thực phẩm để nấu ăn; Giá hàng, tiền, bàn ghế.

- Góc xây dựng: Gạch xây dựng, lắp ghép, cây hoa, ô tô, xe rùa, đồ dùng thợ xây ( Bay, dao xây, xẻng, xô vữa )

- Góc học tập: Sách vở về mùa xuân

- Góc nghệ thuật: Giấy A4, sáp màu, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, bút chì.

- Góc thiên nhiên: Chậu hoa, ô doa, khăn lau lá

 

doc56 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch thực hiện lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’ vừa nghe vừa đến thăm mô hình - Đàm thoại về mô hình + Các con cùng quan sát xem mô hình của cô gồm những loại hoa nào ? + Hoa hồng có màu gì ? + Hoa cúc có màu gì ? ( Gọi 2-3 trẻ lên trả lời) - Có 1 bài thơ rất hay nói về một số loại hoa rất đẹp các con có muốn nghe không ?( Cho trẻ về chỗ ngồi) 2. HĐ2: Hoạt động trọng tâm * Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ - Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô kể lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Giảng giải nội dung bài thơ - Bài thơ nói về hoa đào hoa mai thi nhau nở rất đẹp, hoa đào hoa mai được trang trí trong ngày tết *. Đàm thoại + Cô vừa đọc song bài thơ gì ? Bài thơ do ai sáng tác ? + Bài thơ nói về hoa gì ? + Hoa đào là hoa như thế nào ? Ai biết gì về hoa đào ? - Trích dẫn ‘‘Hoa đào . mưa bay’’ + Hoa mai là hoa như thế nào ? Ai biết gì về hoa mai ? - Trích dẫn ‘‘Hoa maichút gió’’ + Con cảm thấy như thế nào khi mùa xuân đến ? - Trích dẫn ‘‘Hoa đào nở rộ” - Trích dẫn ‘‘Mùa xuân phương trời’’ - Cô giải thích cho trẻ hiểu câu thơ Mùa xuân hội tụ - Niềm vui nụ chồi. Khi mùa xuân đến tất cả các loài hoa đều nở rộ, các nụ chồi nẩy bật trên các cành cây. Mọi niềm vui đều đến với mọi người + Phương bắc: Là miền bắc nơi các con đang sinh sống - Giáo dục: Ngày tết có hoa đào hoa mai sẽ làm cho nhà chúng mình thêm đẹp hơn, vui hơn. Vì thế các con nhớ đừng hái hoa bẻ cành và nhớ phải tưới nước cho hoa luôn tươi trong những ngày tết nhé * Dạy trẻ trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần - Cho tổ nhóm cá nhân đọc - Cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa. 3. HĐ3: Kết thúc hoạt động Cho trẻ hát bài ‘‘Sắp đến tết rồi’’ ra sân chơi B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát các loại rau - Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng, kéo co - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số loại quả 2. Kỹ năng: Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật và được vui chơi thoải mái, thỏa mãn nhu cầu 3. Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết II. Chuẩn bị 1. Cô: Vươn rau 2. Trẻ: Gọn gàng, sạch sẽ 3. Địa điểm: Sân trường bằng phẳng sạch sẽ, an toàn III. Tổ chức hoạt động 1. Mở đầu hoạt động - Trước khi đi ra ngoài cô nói rõ địa điểm chơi - Cô kiểm tra trang phục của trẻ xem đã gọn gàng và phù hợp với thời tiết - Nhắc trẻ đi dép và xếp thành 2 hàng 2. Hoạt động trọng tâm a. Quan sát - Cho trẻ quan sát vườn rau.Cô trò chuyện với trẻ về các loại rau trong vườn - Gọi trẻ nêu lại tên và đặc điểm các loại rau - Cô nêu khái quát lại - Giáo dục trẻ b. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, kéo co - Tổ chức cho trẻ chơi lần lượt từng trò chơi * Trò chơi 1: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên, luật, cách chơi trò chơi và hướng dẫn cho cả lớp cùng chơi - Động viên và quan sát trẻ chơi - Tổ chức chơi 3- 4 lần * Trò chơi 2: Kéo co - Cô giới thiệu tên, luật, cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi - Động viên và khuyến khích trẻ chơi - Tổ chức chơi khoảng 5 - 6 phút c. Chơi tự do - Cô giới thiệu khu vực chơi, giới thiệu đồ chơi, phân khu vực chơi cho trẻ. - Trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho tr ................................................................................................................... Thứ 6 ngày 11 tháng 1 năm 2019 A - HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC: PTTM - DH: SẮP ĐẾN TẾT RỒI - NH: MÙA XUÂN ƠI - TC: AI NHANH NHẤT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài hát, thuộc lời bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng hát đúng nhịp 3. Giáo dục: Trẻ có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị 1. Cô: Sắc xô, phách, vòng thể dục 2. Trẻ: Sắc xô 3. Địa điểm: Tại lớp 5 tuổi chi Náy III . Tổ chức hoạt động 1. HĐ1: Hoạt động mở đầu - Trò chuyện với trẻ về ngày tết nguyên đán 2. HĐ2: Hoạt động trọng tâm * Dạy hát: Sắp đến tết rồi - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Không đàn giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Lần 2: Kết hợp với nhạc - Giảng giải nội dung bài hát - Hỏi trẻ tên bài hát? tác giả - Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng theo giai điệu của bài hát * Nghe hát: Mùa xuân ơi - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần 2: Kết hợp với nhạc beat - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Giảng giải nội dung bài hát - Cho cả lớp hát, nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát * TC: Ai nhanh nhất - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi 3. HĐ3: Hoạt động kết thúc - Cho trẻ ra sân chơi B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Bầu trời - Trò chơi vận động : Ô tô và chim sẻ, gieo hạt - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết quan sát bầu trời, biết nhận xét bầu trời * Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định * Giáo dục - Trẻ luôn yêu quý mọi người trong gia đình và bạn bè II.Chuẩn bị Sân sạch sẽ thoáng mát III/Tổ chức hoạt động a, HĐ 1: Mở đầu - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề b. HĐ 2: Trọng tâm * QS bầu trời - Cô cho trẻ ra sân và quan sát bầu trời - Cô hỏi trẻ thời tiết hôm nay thế nào - Bầu trời như thế nào thì sắp mưa - Khi thấy mây kéo đến các con đi chơi phải làm thế nào b. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ, gieo hạt - Tổ chức cho trẻ chơi lần lượt từng trò chơi * Trò chơi 1: Ô tô và chim sẻ - Cô giới thiệu tên, luật, cách chơi trò chơi và hướng dẫn cho cả lớp cùng chơi - Động viên và quan sát trẻ chơi - Tổ chức chơi 3- 4 lần * Trò chơi 2: Gieo hạt - Cô giới thiệu tên, luật, cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi - Động viên và khuyến khích trẻ chơi - Tổ chức chơi khoảng 5 - 6 phút c. Chơi tự do - Cô giới thiệu khu vực chơi, giới thiệu đồ chơi, phân khu vực chơi cho trẻ. - Trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ .............................................................................. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 19 MÙA XUÂN CỦA BÉ Thời gian thực hiện: (Từ ngày 14/01 đến ngày 18/01/ 2019) Thời gian Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, trò truyện trao đổi với phụ huynh về một số hoạt động ở nhà của trẻ - Trẻ biết sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự. (chào hỏi, cảm ơn). - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân - Cho trẻ xem các hình ảnh về mùa xuân Thể dục sáng - Tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát “Sắp đến tết rồi” * Chuẩn bị: Băng nhạc, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng * Khởi động: Đi nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi * Trọng động + Hô hấp: Gà gáy + Tay: Hai tay giơ ra trước lên cao + Chân: đứng, hai tay chống hông, đưa một chân ra phía trước, lên cao + Bụng: Hai tay giơ lên cao, nghiêng người sang hai bên + Bật : Bật tách khép chân * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 2 vòng sân Hoạt động học PTTC Ném xa bằng 1 tay PTNT Kpkh - Trò chuyện về mùa xuân PTTM TH: Vẽ hoa mùa xuân PTNN - Thơ: Hoa cúc vàng PTTM - Âm nhạc : DH: Hoa lá mùa xuân NH: Mùa xuân đến Chơi ngoài trời - QS: Bầu trời - TC: Lộn cầu vồng, kéo co - Chơi tự chọn - Quan sát kkhung cảnh t trên sân trường TC: Mèo đđuổi chuột, ggieo hạt - QS: Vườn hoa - TC: Chi chi chành chành; Cáo và thỏ - Chơi tự chọn - QS:Vườn rau - TC: Lộn cầu vồng, kéo co - Chơi tự chọn - QS: Bầu trời - TC: Ô tô và chim sẻ, Gieo hạt - Chơi tự chọn Chơi, hoạt động ở các góc * Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ. * Góc xây dựng: Xây vườn hoa mùa xuân * Góc nghệ thuật: - Hát các bài hát về mùa xuân - Vẽ, tô màu bánh trưng bánh dày * Góc học tập: Xem sách vở, tranh ảnh về mùa xuân * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá. Ăn, ngủ, vệ sinh - Tổ chức cho trẻ ăn, ngủ theo quy định. - Rèn cho trẻ các thao tác vệ sinh theo đúng trình tự. - Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ. đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc. - Rèn cho trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định. Chơi, hoạt động theo ý thích - Rèn nề nếp thói quen. - Chơi tự chọn. - Hoàn thành vở học toán - Chơi tự chọn - Đọc những bài thơ về mùa xuân - Chơi tự chọn - Hướng dẫn trẻ thao tác vệ sinh cá nhân - Chơi tự chọn - Hát về mùa xuân - Nêu gương bé ngoan Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ - Trẻ cùng cô cất dọn đồ dùng. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng các nhân và ra về. - Nhắc trẻ chào cô, chào bạn trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập trong ngày HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây vườn hoa mùa xuân. (Thứ 2,3,4,5,6) - Góc phân vai: Bán hàng (Bán các loại hoa quả bánh ngày tết), gia đình, bác sĩ (Thứ 2,3,4,5,6) - Góc học tập: Xem sách, vở về mùa xuân. (Thứ 3,5,6) - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá. (Thứ 2,3,4,5,6) I. Mục tiêu đích yêu cầu 1. Kiến thức - Biết đóng vai chơi, biết công việc của người nấu ăn, người bán hàng. - Trẻ biết dùng các viên gạch để xếp thành vườn hoa mùa xuân. - Trẻ biết xem sách, vở về mùa xuân - Biết vẽ, tô màu, xé dán hoa lá mùa xuân - Biết cách chăm sóc cây, lau lá. 2. Kĩ năng - Hình thành kỹ giao tiếp bán hàng, nấu ăn. - Có kỹ năng sắp xếp, xây dựng khuôn viên, dùng đồ chơi lắp ghép để ghép thành vườn hoa mùa xuân - Rèn trẻ kỹ năng cầm bút, tô màu, bố cục của bức tranh. - Rèn kỹ năng lau lá, tưới nước, xới đất 3. Thái độ - Trẻ có thái độ đoàn kết trong khi chơi, không tranh giành đồ chơi, tiết kiệm nguyên vật liệu II. Chuẩn bị - Góc phân vai: Đồ dùng, dụng cụ nấu ăn, các loại thực phẩm để nấu ăn; Giá hàng, tiền, bàn ghế. - Góc xây dựng: Gạch xây dựng, lắp ghép, cây hoa, ô tô, xe rùa, đồ dùng thợ xây ( Bay, dao xây, xẻng, xô vữa) - Góc học tập: Sách vở về mùa xuân - Góc nghệ thuật: Giấy A4, sáp màu, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, bút chì. - Góc thiên nhiên: Chậu hoa, ô doa, khăn lau lá III. Tổ chức hoạt động 1. Thỏa thuận trước khi chơi - Cô gọi trẻ xúm xít bên cạnh hát bài “Sắp đến tết rồi”. Trò chuyện về nội dung bài hát. - Các con vừa hát bài hát nói về cái gì ? - Thế lớp mình có mấy góc chơi ? Đó là những góc chơi nào ? - Góc xây dựng xây cái gì ? - Muốn xây được ngôi nhà cần có ai? (Bác thợ cả, Bác thợ xây, người lái xe). - Từng người làm công việc gì ? Để xây được cần những nguyên vật liệu nào? - Góc phân vai chơi gì ? + Trò chơi nấu ăn gồm có những ai? Bố mẹ làm công việc gì ? Các con đi đâu ? + Trò chơi bán hàng có ai ? Thái độ của người bán hàng như thế nào ? - Góc học tập chơi gì ? - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu cần có gì ? - Góc thiên nhiên chơi ở đâu ? Chăm sóc cây cảnh, vườn hoa như thế nào ? Cần có dụng cụ gì để chăm sóc cây ? * Gợi ý cho trẻ nhận vai chơi và phân công công việc trong nhóm chơi. - Cho trẻ lên tau hát bài “Đi tàu lửa” đến góc chơi của bạn nào thì bạn đó xuống góc của mình 2. Quá trình trẻ chơi - Cô quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi cùng trẻ gợi ý cho trẻ nhập vai chơi đúng hơn - Gợi ý các nhóm chơi có sự liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu quan tâm đến nhau. 3. Nhận xét - Cô đi từng nhóm nhận xét quá trình chơi và hướng trẻ về một nhóm chơi thăm quan nhận xét. - Động viên khuyến khích trẻ trong quá trình chơi .................................................................. Thứ 2 ngày 14 tháng 1 .năm 2019 A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC: PTTC NÉM XA BẰNG 1 TAY I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ thực hiện được vận động ném xa bằng 1 tay theo sự hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng định hướng trong không gian, kỹ năng ném trúng đích cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II. Chuẩn bị 1. Cô: Sàn nhà sạch sẽ, bóng 2. Trẻ: Trẻ ăn mặc gọn gàng 3. Địa điểm: Sân tập bằng phẳng III. Tổ chức hoạt động 1. HĐ1: Mở đầu hoạt động Cho trẻ hát bài: “ Sắp đến tết rồi ”. Trò chuyện với trẻ về bài hát - Dẫn dắt trẻ vào bài 2. HĐ2: Hoạt động trọng tâm a. Khởi động - Đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi (chậm, nhanh, chậm) b. Trọng động * Bài tập phát triển chung - Đứng thành 3 hàng ngang theo tổ và tập bài tập phát triển chung +Tay: Hai tay dang ngang gập tay trước ngực + Chân: Bước khuỵu gối + Bụng: Hai tay giơ lên cao, cúi người ngón tay chạm ngón chân + Bật: Bật tách khép chân. ( ĐT nhấn mạnh: ĐT tay) * Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay - Cô làm mẫu 3 lần - Lần 1: không phân tích - Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích - Lần 3: Cho trẻ khá lên làm mẫu - Cô và cả lớp nhận xét trẻ vừa làm mẫu * Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện 2- 3 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Chia trẻ thành 2 nhóm, và tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi c. Hồi tĩnh Làm chim bay cò bay nhẹ nhàng 1-2 vòng sân 3: Kết thúc hoạt động Cho trẻ rửa tay chuẩn bị vào hoạt động góc B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát bầu trời - Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, kéo co - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết về hiện tượng của bầu trời 2. Kỹ năng: Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật và được vui chơi thoải mái, thỏa mãn nhu cầu. 3. Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết II. Chuẩn bị 1. Cô: Ăn mặc phù hợp với thời tiết 2. Trẻ: Gọn gàng, sạch sẽ 3. Địa điểm: Sân trường bằng phẳng sạch sẽ, an toàn III. Tổ chức hoạt động 1. Mở đầu hoạt động - Trước khi đi ra ngoài cô nói rõ địa điểm chơi - Cô kiểm tra trang phục của trẻ xem đã gọn gàng và phù hợp với thời tiết - Nhắc trẻ đi dép và xếp thành 2 hàng 2. Hoạt động trọng tâm a. Quan sát: Bầu trời - Cho trẻ quan sát và biết về hiện tượng của bầu trời b. Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à, chi chi chành chành - Tổ chức cho trẻ chơi lần lượt từng trò chơi. * Trò chơi 1. Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên, luật, cách chơi trò chơi và hướng dẫn cho cả lớp cùng chơi. - Động viên và quan sát trẻ . Tổ chức chơi 3- 4 lần. * Trò chơi 2: Kéo co - Cô giới thiệu tên, luật, cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi - Động viên và khuyến khích trẻ chơi - Tổ chức chơi khoảng 5 - 6 phút c. Chơi tự do - Cô giới thiệu khu vực chơi, giới thiệu đồ chơi, phân khu vực chơi cho trẻ .................................................................. Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2019 A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC: PTNT KPKH: TRÒ TRUYỆN VỀ MÙA XUÂN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân, như nắng ấm, gió nhẹ, mùa xuân không khí ẩm ướt 2. Kỹ năng - Trẻ biết thời tiết của mùa xuân tác động đến cây cối, hoa lá, con người, con vật và sinh hoạt trong xã hội 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên II. Chuẩn bị 1. Cô - Mô hình công viên mùa xuân - Tranh ảnh mùa xuân, hoa đào hao mai 2. Trẻ - Giấy vẽ, bút màu III. Tổ chức hoạt động 1. HĐ1: Mở đầu hoạt động - Cho trẻ đi thăm công viên mùa xuân và trò chuyện - Các con ơi! Chúng mình cùng giải đố nhé: “Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc” (là mùa gì?) 2. Hoạt động trọng tâm a. Quan sát tranh - Cô phát cho mỗi nhóm một bức tranh vẽ về mựa xuân, trẻ ngồi và thảo luận với nhau về bức tranh của nhóm mình. Sau đó cô hỏi lần lượt từng nhóm : - Nhóm con có bức tranh vẽ gì? - Phong cảnh thiên như thế nào? Có những ai trong tranh ? - Mọi người đang làm gì? - Con có suy nghĩ gì về bức tranh ? - Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm mơi đấy b. Trò chuyện với trẻ về mùa xuân ở địa phương - Khi mùa xuân đến tết như thế nào? - Cây cối vào mùa xuân như thế nào? - Mùa xuân có những loại hoa quả gì? - Trong những ngày tết có những hoa gì nhiều ? - Gia đình con trong ngày tết có gì? - Tết bó mẹ thường đưa các con đi đâu? - Hát múa những bài hát có nội dung về mùa xuân 3. Hoạt động kết thúc: - Ra sân chuẩn bị hoạt động ngoài trời. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát khung cảnh trên sân trường - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, gieo hạt - Chơi tự do I. Mục đích * Kiến thức - Trẻ biết quan sát đồ vật cây hoa trên sân trường - Trẻ biết công dụng của các đồ dùng để làm gì, cỏ cây ,hoa trên sân trường * Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ * Giáo dục - Luôn yêu quý thiên nhiên và bảo vệ cây hoa trên sân trường II. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ, các đồ dùng quanh sân III/ Tổ chức hoạt động a. HĐ 1: Mở đầu - Trò chuyện với trẻ về chủ đề b. HĐ 2: Trọng tâm * QS khung cảnh sân trường - Cô cho trẻ ra sân và quan sát khung cảnh quanh sân có gì - Những đồ dùng đó để làm gì - Các con thấy cây cỏ quanh sân như thế nào? Có tươi tốt không - Vậy chúng mình phải làm gì để có cây hoa tốt như vậy *Chơi vận động: Mèo đuổi chuột, gieo hạt - Cô nói luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi *Chơi tự do: Cô quan sát trẻ .. Thứ 4 ngày 16 tháng 1 năm 2019 A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC: PTTM TẠO HÌNH: VẼ HOA MÙA XUÂN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ vận dụng các kỹ năng cơ bản để vẽ hoa, hoa đào, hoa mai, hoa cúc, tô đúng màu các loài hoc, biết sắp xếp các bông hoa trên tờ giấy theo bố cục 2. Kỹ năng - Rèn trẻ thành thạo các nét cơ bản 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ thấy được vẻ đẹp của hoa, biết yêu quý và chăm sóc hoa II. Chuẩn bị 1. Cô: Tranh mẫu 2. Trẻ: giấy bút, sáp màu III. Tổ chức hoạt độn 1. Mở đầu hoạt động - Cô cùng trẻ hát bài “Mùa xuân” đi thăm mô hình - Đàm thoại cùng trẻ về các loại hoa ở mô hình 2. Hoạt động trọng tâm a.Quan sát tranh mẫu - Các con làm gì giúp bố mẹ trang trí nhà cửa? - Bạn Hà Mi đã chuẩn bị trang trí nhà trong ngày tết đấy các con xem bạn ấy đã chuẩn bị gì nhé - Bạn vẽ gì đây? Ai có nhận xét gì về bức tranh của bạn? - Nhu‏ỵ hoa hình gì? Màu gì? Cánh hoa nét gì? Màu gì? - Cành lá hoa như thế nào? - Bạn còn có một bức tranh nữa đấy. - Các con thấy bức tranh này bạn vẽ gì ? Các con có nhận xét gì về bức tranh này? - Cô nói cách vẽ + Khi vẽ hoa đào phải vẽ cành trước là nhiều nét thẳng ngắn, dài kết hợp hoa màu đỏ hoặc hồng, lá xanh nhỏ là các nét cong. + Khi vẽ hoa cúc: vẽ cánh hoa là những nét cong nhỏ, màu vàng. + Vẽ hoa đồng tiền: là các nét cong ngắn, hoa nhỏ, cuống màu xanh dài, lá xanh dài và to - Cho trẻ nhận xét 3 tranh b. Trẻ thực hiện - Cho trẻ nói lên ‏ý tưởng của mình - Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút - Cô bao quát quán xuyến trẻ c. Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - cho trẻ nhận xét bài của bạn, của mình 3. Hoạt động kết thúc: - Hát: Sắp đến tết rồi đi ra sân chuẩn bị hoạt động ngoài trời B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát vườn hoa - Trò chơi vận động: Chi chi chành chành, cáo và thỏ - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết được một số loại hoa mùa xuân 2. Kỹ năng: Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật và được vui chơi thoải mái, thỏa mãn nhu cầu 3. Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết II. Chuẩn bị 1. Cô: Vườn hoa 2. Trẻ: Gọn gàng, sạch sẽ 3. Địa điểm: Sân trường bằng phẳng sạch sẽ, an toàn III. Tổ chức hoạt động 1. Mở đầu hoạt động - Trước khi đi ra ngoài cô nói rõ địa điểm chơi - Cô kiểm tra trang phục của trẻ xem đã gọn gàng và phù hợp với thời tiết - Nhắc trẻ đi dép và xếp thành 2 hàng 2. Hoạt động trọng tâm a. Quan sát: Vườn hoa - Cho trẻ quan sát vườn hoa.Cô trò chuyện với trẻ về các loại hoa có trong vườn hoa - Gọi trẻ nêu lại tên và đặc điểm các loại hoa - Cô nêu khái quát lại - Giáo dục trẻ b. Trò chơi vận động: Chi chi chành chành, cáo và thỏ - Tổ chức cho trẻ chơi lần lượt từng trò chơi * Trò chơi 1: Chi chi chành chành - Cô giới thiệu tên, luật, cách chơi trò chơi và hướng dẫn cho cả lớp cùng chơi - Động viên và quan sát trẻ chơi - Tổ chức chơi 3- 4 lần * Trò chơi 2: Cáo và thỏ - Cô giới thiệu tên, luật, cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi - Động viên và khuyến khích trẻ chơi. - Tổ chức chơi khoảng 5 - 6 phút. c. Chơi tự do: - Cô giới thiệu khu vực chơi, giới thiệu đồ chơi, phân khu vực chơi cho trẻ. - Trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ. .............................................................................. Thứ 5 ngày 17 tháng 1 năm 2019 A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC: PTNN THƠ: HOA CÚC VÀNG I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ : Mỗi khi mùa xuân đến hoa cúc nở vàng rực rỡ 2. Kỹ năng - Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể hiện được cảm xúc của mình qua nét mặt , điệu bộ 3. Giáo dục - Trẻ có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị 1. Cô: Tranh minh họa + Một chậu cúc vàng để trong góc gia đình 2. Trẻ: Trang phục gọn gàng III.|Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động mở đầu - Cô hỏi trẻ + Hình như hôm nay trong lớp mình có gì khác hôm qua . Có ai nhận ra không + Các con có biết hoa cúc nở vào dịp nào không ? + Các con nghĩ xem hoa cúc có những màu gì ? 2. Hoạt động trọng tâm: 2.1.Đọc thơ diễn cảm: - Cô đọc bài thơ lần 1 diễn cảm - Giới thiệu bài thơ ,tác giả - Cô giảng nội dung bài thơ - Cô đọc lần 2 kèm tranh 2.2. Trích dẫn - đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gi? suốt cả mùa đông nắng đã đi đâu? trời đắp cái gì? cây bị làm sao? Trích " suốt cả mùa đông......còn cây chịu rét" - Sơm nay hoa như thế nào? đầy sân hoa gì? mùa đông ít gì nhỉ? Trích " sớm nay nở hết.....mùa đông í - Hoa cúc gôm gì vào trong lá?chờ đến khi nào?nở bung thành gì? Trích " cúc gôm nắng vàng......đến hết" * Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì ? do ai sáng tác? - Bài thơ nói về điều gi? - Suốt cả mùa đông nắng đã đi đâu? - Cây phải chịu gì? - Dậy sớm thức dậy thấy gì đã nở đấy sân? - Hoa cúc nở vào mùa nào? 2.3. Dạy trẻ đọc thơ: - Cô và trẻ cùng đọc thơ 3-4 lần. Thi đua nhóm bạn nam, nữ, tổ đọc th - Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ . Hỏi lại tên bài thơ - tên tác giả *TC: Thử tài - Các con hãy kết cho cô mỗi nhóm 5 bạn - Các nhóm thi đua nhau tìm những bài thơ , bài hát hay câu chuyện về các loại hoa sẽ thi đua nhau 3. Hoạt động kết thúc: - Cho trẻ hát múa bài:Mùa xuân đến rồi đi ra ngoài chuẩn bị hoạt động ngoài trời B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát vườn rau - Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng, kéo co - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số loại rau 2. Kỹ năng: Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật và được vui chơi thoải mái, thỏa mãn nhu cầu 3. Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết II. Chuẩn bị 1. Cô: Vươn rau 2. Trẻ: Gọn gàng, sạch sẽ 3. Địa điểm: Sân trường bằng phẳng sạch sẽ, an toàn. III. Tổ chức hoạt động 1. Mở đầu hoạt động - Trước khi đi ra ngoài cô nói rõ địa điểm chơi. - Cô kiểm tra trang phục của trẻ xem đã gọn gàng và phù hợp với thời tiết - Nhắc trẻ đi dép và xếp thành 2 hàng. 2. Hoạt động trọng tâm a. Quan sát - Cho trẻ quan sát vườn rau.Cô trò chuyện với trẻ về các rau, hỏi trẻ đặc điểm màu sắc tên gọi của rau - Gọi trẻ nêu lại tên và đặc điểm các loại rau - Cô nêu khái quát lại - Giáo dục trẻ b. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, kéo co - Tổ chức cho trẻ chơi lần lượt từng trò chơi * Trò chơi 1: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên, luật, cách chơi trò chơi và hướng dẫn cho cả lớp cùng chơi - Động viên và quan sát trẻ chơi. Tổ chức chơi 3- 4 lần * Trò chơi 2: Kéo co - Cô giới thiệu tên, luật, cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi - Động viên và khuyến khích trẻ chơi - Tổ chức chơi khoảng 5 - 6 phút c. Chơi tự do - Cô giới thiệu khu vực chơi, giới thiệu đồ chơi, phân khu vực chơi cho trẻ - Trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ Thứ 6 ngày 18 tháng 1 năm 2019 A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC: PTTM - DH: HOA LÁ MÙA XUÂN - NH: MÙA XUÂN ĐẾN - TC: TAI AI TINH I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài hát, thuộc lời bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng hát đúng nhịp, đúng lời, đúng giai điệu bài hát 3. Giáo dục - Trẻ có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị 1. Cô: Sắc xô, phách, mũ chóp 2. Trẻ: Sắc xô III . Tổ chức hoạt động 1. HĐ1: Hoạt động mở đầu - Trò chuyện với trẻ về chủ đề - Dẫn dắt trẻ vào bài 2. HĐ2: Hoạt động trọng tâm * Dạy hát: Hoa lá mùa xuân - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần 2: Kết hợp với nhạc beat - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Giảng giải nội dung bài hát - Cho cả lớp hát, nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát * Nghe hát: Mùa xuân đến - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Không nhạc giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Lần 2: Kết hợp múa minh họa và nhạc beat - Giảng giải nội dung bài hát - Hỏi trẻ tên bài hát? tác giả - Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng theo giai điệu của bài hát. * TC: Tai ai tinh - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Động viên khuyến khích trẻ chơi 3. HĐ3: Hoạt động kết thúc: - Cho trẻ ra sân chơi. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Bầu trời - Trò chơi vận động : Ô tô và chim sẻ, gieo hạt - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết quan sát bầu trời, biết nhận xét bầu trời * Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định * Giáo dục -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 5 tuoi_12524148.doc
Tài liệu liên quan