Kế hoạch tổ chức thực hiện hoạt động ngoài trời - Chủ đề: Nghề nghiệp làm tranh các sản phẩm của nghề nông từ nguyên liệu thiên nhiên

- Cô giới thiệu tranh vẽ về các sản phẩm của nghề nông.

Bây giờ cô Hạnh có một món quà tặng chúng mình, các con hãy xem đó là gì nhé?

- Đây là gì nào?

- Vậy khi cô có những bức tranh vẽ về các sản phẩm của nghề nông cùng với những nguyên vật liệu thiên nhiên này chúng mình có ý tưởng gì không?

- Để làm được những bức tranh về sản phẩm của nghề nông từ những nguyên liệu trên đây thì chúng mình cần làm những gì?

+ những bạn nào muốn làm bức tranh ruộng ruộng lúa chín

+ Bạn nào muốn làm bức tranh vườn hoa

+ Thế còn bạn nào muốn làm được bức tranh vườn cây ăn quả?

- Bây giờ các con đã sẵn sàng đoàn kết hợp tác với nhau để làm thành bức tranh của mình chưa?

 

doc5 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tổ chức thực hiện hoạt động ngoài trời - Chủ đề: Nghề nghiệp làm tranh các sản phẩm của nghề nông từ nguyên liệu thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn Mü §øc Tr­êng mÇm non bét xuyªn -----o0o----- KÕ ho¹ch tæ chøc thùc hiÖn Ho¹t ®éng ngoµi trêi Chñ ®Ò: Nghề nghiệp Hoạt động có mục đích: Làm tranh các sản phẩm của nghề nông từ nguyên liệu thiên nhiên. Trò chơi vận động: vận chuyển lương thực về kho Chơi theo ý thích: Chơi với Nhà bóng, xích đu Đối tượng: Lớp mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) A2 Giáo viên: Lê Thị Hạnh N¨m häc 2016 - 2017 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề: Nghề nghiệp Hoạt động có mục đích: Làm tranh các sản phẩm của nghề nông từ nhiều nguyên liệu. Trò chơi vận động: Vận chuyển lương thực về kho Chơi theo ý thích: Chơi với Nhà bóng, xích đu Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 5 tuổi Số lượng: 29 trẻ Thời gian: 35 - 40 phút Giáo viên: Lê Thi Hạnh Đơn vị: Trường Mầm Non Bột Xuyên I / MỤC ĐíCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết đặc điểm đặc trưng của các sản phẩm nghề nông, biết cách tạo nên các bức tranh về các sản phẩm của nghề nông. - Trẻ biết cách phối hợp với bạn cùng chơi để vận chuyển được các bao lương thực về kho cho bác nông dân - Trẻ nhận biết đồ chơi ngoài trời “Nhà bóng” và “Xích đu”; biết cách chơi với “Nhà bóng” và “Xích đu” 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xé lá, phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo thành bức tranh - Rèn kỹ năng khéo léo, kỹ năng phối hợp với bạn khi tham gia trò chơi. - Rèn kỹ năng chơi với đồ chơi đảm bảo an toàn. - Rèn kỹ năng lên xuống cầu thang, kỹ năng rửa tay. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, say mê tham gia hoạt động. - Hào hứng vận động và hưởng ứng giao lưu cùng bạn khác lớp. - Có thái độ giữ gìn đồ chơi và nhường nhịn bạn trong khi chơi II/ CHUẨN BỊ : - tranh vẽ về các sản phẩm của nghề nông: + Tranh vẽ ruộng lúa. + Tranh vẽ vườn cây ăn quả + Tranh vẽ vườn hoa. - Lá cây rụng đã được vệ sinh sạch sẽ, sắc xô, dây dù, 09 rổ đựng đồ dùng, 06 chiếc bàn học sinh, bảng treo tranh. - 08 bao lúa. - Đồ chơi ngoài trời: Nhà bóng, xích đu đã được kiểm tra an toàn và vệ sinh sạch sẽ. - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra an toàn. III/ TIẾN HÀNH: * Chuẩn bị trước khi ra sân: Cô kiểm tra tình hình sức khỏe của trẻ, trang phục gọn gàng và an toàn rồi hướng dẫn trẻ đi nhẹ nhàng xuống cầu thang rồi ra sân. (rèn kỹ năng xuống cầu thang) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Các con ơi, hôm nay cô con mình sẽ cùng chơi ở ngoài sân, các con có thích không nào? 2. Nội dung: *Hoạt động có mục đích: Làm con trâu từ lá cây rụng: - Bây giờ cô có một câu đố rất hay về một nghề quen thuộc với chúng mình đấy, các con hãy lắng nghe xem cô đố về nghề gì nhé. - Cô đọc câu đố “Nghề gì chân lấm tay bùn Cho ta hạt gạo ấm lo mỗi ngày?” Là nghề gì? - À đúng rồi đấy, đó là nghề nông đấy. Công việc của bác nông dân là gì? Bác nông hang ngay chăn nuôi các con vật nuôi trong gia đình, chăm sóc các loại cây lương thực như lúa, ngô, khoai sắn được trồng ngoại ruộng đồng,ngoài ra các bác nông dần còn làm vườn trồng nhiều loại cây rau, cây ăn quả hay những cây hoa rất là đẹp đấy các con ạ. Vậy khi các bác nông dân làm những công việc như vậy sẽ cho ra được những sản phẩm gi? - Cô giới thiệu tranh vẽ về các sản phẩm của nghề nông. Bây giờ cô Hạnh có một món quà tặng chúng mình, các con hãy xem đó là gì nhé? - Đây là gì nào? - Vậy khi cô có những bức tranh vẽ về các sản phẩm của nghề nông cùng với những nguyên vật liệu thiên nhiên này chúng mình có ý tưởng gì không? - Để làm được những bức tranh về sản phẩm của nghề nông từ những nguyên liệu trên đây thì chúng mình cần làm những gì? + những bạn nào muốn làm bức tranh ruộng ruộng lúa chín + Bạn nào muốn làm bức tranh vườn hoa + Thế còn bạn nào muốn làm được bức tranh vườn cây ăn quả? - Bây giờ các con đã sẵn sàng đoàn kết hợp tác với nhau để làm thành bức tranh của mình chưa? - Cô mời các con hãy về nhóm của mình, chỗ mà cô đã chuẩn bị sẵn các nguyên vật liệu cho chúng mình làm tranh nhé. - các con ơi! Thời gian đã hết rồi cô xin mời các nhóm hãy dừng tay nào. À cô thấy các nhóm các bạn đã biết đoàn kết hợp tác với nhau để hoàn thiện được bức tranh của m rồi đấy. còn nhóm nào làm chưa được đẹp thì chúng mình sẽ cùng làm với cô sau nhé. * Vận chuyển lương thực về kho - Cánh đồng lúa đã chin rộ rồi đấy các con ạ. Và đã đến ngày các bác nông dân đi thu hoạch lúa. Ôi các bác nông dân thu hoạch xong thì mệt quá nên muốn nhờ các bé lớp A2 vận chuyển giúp những bao lúa về kho giúp bác. Các con có đồng ý không? - Thế với những bao lúa to nặng như thế này chúng mình có chuyển được 1 mình về kho không? - Để vận chuyển được những bao lúa về kho chúng mình cùng chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật choi nhé. Cách chơi: lớp chia thành 2 đội. nhiệm vụ của 2 đội là hãy vận chuyển hết số bao lúa về kho cho bác nông dân. Mỗi lần vận chuyển sẽ có 3 bạn. 1 bạn cầm dây kéo và 2 bạn còn lại có nhiệm vụ ẩn bảo lúa giúp bạn đang kéo mang lúa về kho. Khi 3 bạn chuyển xong thì tới lượt 3 bạn tiếp theo chuyển lúa. Cứ thế cho tới hết. + Luật chơi: sẽ bắt đầu trong một bản nhạc đội nào chuyển được nhiều lúa hơn đội đó chiến thắng. * Chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời: - Các con xem đây là gì nào? Nhà bóng được làm từ chất liệu gì? Bên trong nhà bóng có gì? Chúng mình sẽ chơi như thế nào? Khi chơi chúng mình sẽ chơi ra sao? - Còn đây là gì? Xích đu có hình gì đây? Xích đu được chơi thế nào? - Các con nhớ nhé: khi chơi với hai đồ chơi này, các con chơi thật nhẹ nhàng này, chú ý tránh gây ồn ào, không tranh giành hay xô đẩy bạn này và nhất là chúng mình phải chơi thật an toàn và biết giữ gìn nhé. - Bây giờ cô xin mời bạn nào thích chơi với xích đu thì theo cô Dung, còn bạn nào thích chơi với nhà bóng thì theo cô Thuỷ, chúng mình cùng đi chơi nào. 3. Kết thúc: - Củng cố: Hôm nay cô con mình ra chơi ngoài sân các con có vui không? Thế chúng mình đã làm được gì? Đã được chơi trò chơi gì? Đã được chơi đồ chơi gì? - Hôm nay cô thấy chúng mình chơi rất ngoan, cô rất vui và có rất nhiều điều thú vị giành cho chúng mình nữa đấy. Bây giờ chúng mình hãy xếp hàng ngay ngắn đi rửa tay và lên lớp nào. - Trẻ hưởng ứng - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nêu ý kiến. - Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nêu ý kiến - Trẻ chú ý quan sát Trẻ về nhóm thực hiện Trẻ nêu ý kiến - Trẻ chơi TC Trẻ nêu ý kiến Trẻ chú ý Trẻ chơi Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKe hoach to chuc hoat dong ngoai troi_12297646.doc