Kế hoạch Tuần 24 - Đại số 6

§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC

I Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ

a/ Kiến thức: HS hiểu khái niệm điều kiện xác định của một phương trình. Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình chứa ẩn ở mẫu.

b/ Kĩ năng: Nâng cao các kĩ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình đã học .

c/ Thái độ: Rèn tính chính xác và cẩn thận.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán .

II Chuaån bò

1/ GV : Bảng phụ ghi ví dụ mẫu và phiếu học tập ghi ?2

2/ HS: Xem bài ở nhà

III. Tổ chức hoạt động của học sinh

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (3’)

Mục tiêu: Nắm vững cách giải phương trình tích, phương trình bậc nhất một ẩn

 

doc33 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch Tuần 24 - Đại số 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong mỗi trường hợp sau: a, Hình a. b, Hình b. *HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện và nêu kết luận. *GV : Nhận xét. Khi nào thì ?. *HS: Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Cho góc xOy và tia Oy nằm trong góc đó. Đo góc xOy, yOz, xOz. với So sánh: với ở hình 23a và hình 23b. *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét . 1. Ví dụ Ở hình a ta có: Ở hình b ta có: . ?1. Ta có: * Nhận xét : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì . ngược lại : nếu thì Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. Hoạt động 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. (19’) Mục tiêu: Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù. *GV : Vẽ hình lên bảng phụ: a, Có nhận xét gì về các cạnh của hai góc xOy và góc yOz ?. b, Tính tổng của hai góc xOy và góc yOz ?. c, Tính tổng của hai góc xOz và x’Oz’ ?. d, Có nhận xét gì các cạnh và các góc của hai góc xOy và yOz *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và giới thiệu: - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o. - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o. - Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc kề bù. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o. - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o. - Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc kề bù. ?2. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o. 3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(4’) - Khi naøo thì - Theá naøo laø hai goùc keà nhau , phuï nhau , buø nhau , keà buø - Laøm baøi taäp 19 vaø 23 SGK IV. Rút kinh Nghiệm: . .. . ĐẠI SỐ 8 Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 47 LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ -Kiến thức: Củng cố lại cách giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích. -Kĩ năng: Thực hiện thành thạo cách giải phương trình tích. -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II Chuẩn bị: 1. GV : Phiêú học tập ghi các bài tập 23 2. HS : Ôn lại bài phương trình tích. III. Tổ chức hoạt động của học sinh Kiểm 15’: Câu 1: (4,0 điểm). Thê nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho VD( xác định hệ số a, b) Câu 2: (6,0 điểm). Giải các phương trình sau: a) (x + 3)(3x – 2) = 0 (3,0đ) b/ x - (4,0đ) 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (8’) Mục tiêu: Hiểu cách giải phương trình tích - HS1: Bài tập 22a, b SGK Đáp án: a/ 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 b/ (x2 – 4) + (x – 2) (3 – 2x) = 0 Û (x – 3)(2x + 5) = 0 Û (x – 2) (x + 2 + 3 – 2x) = 0 Û x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 Û (x – 2) (–x + 5) = 0 Û x = 3 hoặc x = Û x – 2 = 0 hoặc –x + 5 = 0 Vậy S = {3 ; } Û x = 2 hoặc x = 5 Vậy S = {2 ; 5} - HS2: Bài tập 22d, e SGK Đáp án: d/ x(2x – 7) – 4x +14 = 0 e/ (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 Û x(2x – 7) – 2(2x – 7) = 0 Û (2x – 5 + x + 2) (2x – 5 – x – 2) = 0 Û (2x – 7) (x – 2) = 0 Û (3x – 3) (x – 7) = 0 Û 2x – 7 = 0 hoặc x – 2 = 0 Û 3x – 3 = 0 hoặc x – 7 = 0 Û x = hoặc x = 2 Û x = 1 hoặc x = 7 Vậy S = {2 ; } Vậy S = {1 ; 7} Đặt vấn đề: Để củng cố kiến thức và rèn kỹ năng giải các phương trình tích, chúng ta đi vào tiết luyện tập hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động :Luyeän taäp (20’) Mục tiu: Hiểu cách giải phương trình tích 1/ Bài tập 23a,c – SGK a/ x(2x – 9) = 3x(x – 5) Û x.(6 – x) = 0 Û x = 0 hoặc 6 – x = 0 Û x = 0 hoặc x = 6 Vậy S = {0 ; 6} c/ 3x – 15 = 2x(x – 5) Û 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 Û (x – 5)(3 – 2x) = 0 Û x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0 Û x = 5 hoặc x = Vậy S = { ; 5} 2/ Bài tập 24a,c – SGK a/ (x2 – 2x + 1) – 4 Û (x – 1)2 – 22 = 0 Û (x – 3)(x + 1) = 0 Û x – 3 = 0 hoặc x +1 = 0 Û x = 3 hoặc x = – 1 Vậy S = {– 1 ; 3} c/ 4x2 + 4x + 1 = x2 Û (x + 1)(3x + 1) = 0 Û x + 1 = 0 hoặc 3x + 1 = 0 Û x = – 1 hoặc x = Vậy S = {– 1 ; } 3/ Bài tập 25 – SGK b/ (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x + 10) Û (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = 0 Û 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0 Û x = hoặc x = 3 hoặc x = 4 Vậy S = {; 3 ; 4} 4/ Bài tập 26 – SGK Đề số 1 : x = 2 ; Đề số 2 : y = Đề số 3 : z = ; Đề số 4 : t = 2 - GV cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện nhóm lên trình by - HS hoạt động nhóm. 3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(1’) - Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Nhắc lại cách giải pt tích 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................. Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 48 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ a/ Kiến thức: HS hiểu khái niệm điều kiện xác định của một phương trình. Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình chứa ẩn ở mẫu. b/ Kĩ năng: Nâng cao các kĩ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình đã học . c/ Thái độ: Rèn tính chính xác và cẩn thận. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II Chuaån bò 1/ GV : Bảng phụ ghi ví dụ mẫu và phiếu học tập ghi ?2 2/ HS: Xem bài ở nhà III. Tổ chức hoạt động của học sinh 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (3’) Mục tiêu: Nắm vững cách giải phương trình tích, phương trình bậc nhất một ẩn ? Hãy nhắc lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích */ Đặt vấn đề: Ở những bài trước ta chỉ xét các pt mà hai vế của nó đều là các biểu thức hửu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu. Trong bài học hôm nay, ta sẽ nghiên cứu cách giải đối với pt có biểu thức chứa ẩn ở mẫu 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu (5’) Mục tiêu: Hs biết sơ qua về phương trình bậc nhất một ẩn 1/ Ví dụ mở đầu: Giải phương trình : (1) x = 1 Chốt kiến thức: PT chưa ẩn số ở mẫu, các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong PT nhận giá trị bằng 0, chắc chắn không là nghiệm của phương trình được. - GV giới thiệu VD như SGK - HS theo dõi và ghi chép - GV cho HS thực hiện ?1 và kết luận ?1/ x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 biểu thức không xác định nên hai vế của phương trình không xác định Hoạt động 2 : Tìm điều kiện xác định của một phương trình (8’) Mục tiêu: HS hiểu khái niệm điều kiện xác định của một phương trình 2/ Tìm điều kiện xác định của một phương trình: */ Ví dụ 1: SGK - GV đặt vấn đề, sau đó thực hiện từng bước ví dụ – SGK - HS: NGHE - GV nhận xét chốt lại - GV cho HS thực hiện ?2 ?2/ a) x – 1 = 0 Û x = 1 x + 1 = 0 Û x = – 1 ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 1, x ≠ – 1 b/ x – 2 = 0 Û x = 2 ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 2 Hoạt động 3 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (12’) Mục tiu: Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định 3/ Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: */ Ví dụ 2: SGK Chốt kiến thức */ Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: - Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình - Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. - Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được - Bước 4 : Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho. - GV trình bày ví dụ 2 như SGK - GV nêu câu hỏi để HS đứng tại chỗ trả lời + Điều kiện của phương trình là gì ? + Hãy quy đồng mẫu hai vế của phương trình ? + Hãy khử mẫu rồi giải phương trình vừa nhận được ? - GV hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? - HS phát biểu Hoạt động 4 : Ap dụng (10’) Mục tiu: Nâng cao các kĩ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình 4/ Ap dụng: */ Ví dụ 3: SGK - GV và HS cùng thực hiện ví dụ 3 sgk ? Hãy tìm điều kiện của phương trình ? Tìm mẫu thức chung và quy đồng mẫu hai vế, khử mẫu và giải phương trình vừa nhận được - HS trả lời những câu hỏi của GV - GV gọi HS lên bảng thực hiện ?3 – SGK những học sinh còn lại hoạt động nhóm. ?3/ a) - ĐKXĐ : x ≠ – 1, x ≠ 1 - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu Suy ra : x(x + 1) = (x – 1)(x + 4) Û x2 + x = x2 + 3x – 4 Û – 2x = – 4 Û x = (thỏa ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {2} b/ - ĐKXĐ: x ≠ 2 - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu, suy ra : 3 = 2x – 1 – x(x – 2) Û 3 = 2x – 1 – x2 + 2x Û x2 – 4x + 4 = 0 Û (x – 2)2 = 0 Û x – 2 = 0 Û x = 2 (không thỏa ĐKXĐ) Vậy phương trình vô nghiệm 3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(6’) Mục tiêu: Cĩ kĩ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm ĐKXĐ của phương trình. - Nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu */ BT27 a, b sgk: GV gọi 2 HS thực hiện Đáp án: ĐKXĐ: ĐKXĐ: Vậy S = {–20} Vậy S = {–4} 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên IV. Rút kinh nghiệm .............................................................................. HÌNH HỌC 8 Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 47 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA. I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ - Kiến thức: HS hiểu định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g. g ) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . Dựng AMN ~ ABC. Chứng minh ABC ~ A'B'C A'B'C'~ ABC - Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II Chuaån bò - GV: Tranh vẽ hình 41, 42, phiếu học tập. - HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý. III. Tổ chức hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: (8ph) Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của 2 tam giác? Làm bài 32 SGK/77 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (1’) Ta đã được học 2 trường hợp đồng dạng cảu 2 tam giác. Hôm nay ta sẽ học trường hợp thứ 3. Muốn biết ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của GV và HS *HĐ1: Định lý: (20ph) Mục tiêu: HS hiểu định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g. g ) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . Dựng AMN ~ ABC. Chứng minh ABC ~ A'B'C A'B'C'~ ABC 1. Định lý: Bài toán: ( sgk) ABC & A'B'C GT Â=Â' , = KL ABC ~ A'B'C A A' M N B' C’ B C Chứng minh - Đặt trên tia AB đoạn AM = A'B' - Qua M kẻ đường thẳng MN // BC ( N AC) Vì MN//BC ABC ~ AMN (1) Xét AMN & A'B'C có: Â=Â (gt) AM = A'B' ( cách dựng) = ( Đồng vị) = (GT) = ABC ~ A'B'C' * Định lý: ( SGK) Kết luận: Neus 2 góc của tam giác này = 2 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ Cho ABC & A'B'C có Â=Â' , = Chứng minh : A'B'C'~ ABC - HS đọc đề bài. - HS vẽ hình , ghi GT, KL. - GV: Yêu cầu HS nêu cách chứng minh tương tự như cách chứng minh định lý 1 và định lý 2. ? Để chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau ta thường làm như thế nào? ? Nêu hướng chứng minh? ? MN//BC ta có nhận xét gì về quan hệ giữa DAMN với DABC? ? Em nào có thể chứng minh được DAMN ~ DA’B’C’? ? Từ đó ta có kết luận gì? - HS nêu kết quả và phát biểu định lý. * HĐ2: áp dụng(10ph) Mục tiêu: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. 2. áp dụng ?1 - Các cặp sau đồng dạng ABC ~ PMN A'B'C' ~ D'E'F' - Các góc tương ứng của 2 ~ bằng nhau ?2 ABC ~ ADB chung ; AB2 = AD.AC x = AD = 32 : 4,5 = 2 - GV: Cho HS thảo luạn nhóm làm?1 ,?2 - HS làm việc theo nhóm 3.Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(3’) Cho HS phát biểu lại trường hợp đồng dạng thứ ba - Giải bài 36/sgk 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng (2' ) * Vận dụng định lý và kiểm nghiệm tìm thêm vấn đề mới - GV: Chứng minh rằng nếu 2 ~ thì tỷ số hai đường cao tương ứng của chúng cũng bằng tỷ số đồng dạng - HS Nhắc lại định lý - Học bài và Làm các bài tập 37, 38, 39 / sgk. -Soạn bài “ Luyện tập” tiết sau học. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 48 LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ - Kiến thức: HS khắc sâu định lý về 3 trường hợp để 2 đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng . - Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó- Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo, hợp tác trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II Chuaån bò Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, compa, eke. Học sinh: sgk, ,thước thẳng, compa, eke. III. Tổ chức hoạt động của học sinh 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (1’) Để khắc sâu định lý về 3 trường hợp để 2 đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng . Hôm nay ta sẽ luyện tập 2. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của GV và HS HĐ 1: Luện tập (25’) Mục tiêu: khắc sâu định lý về 3 trường hợp để 2 đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng Bài 38 Vì AB DE = (SLT) = (đ2) ABC đồng dạng với EDC (g g) = = Ta có : =x= = 1,75 = y == 4 Vì : BH //DK= (SLT) (1) và = (2) Từ (1) (2) đpcm ! Bài 40/79 A 6 20 15 8 E D B C - Xét ABC & ADE có: chung ABC ~ADE ( c.g.c) * Bài tập 44/80: CM: a) Ta có SABD=BD.AH và SACD=CD.AH Þ . Vì AD là phân giác nên ta có ÞÞ (1). Mặt khác Từ (1) và (2) Þ . b) DMBD ~ DNCD (g.g) Þ Ta có: DABM ~ D CAN (g.g) Þ Từ (3) và (4) Þ (đpcm). GV: cho hs thảo luận nhóm làm bài 38,40,44 3.Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(3’) - GV yêu cầu HS Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng (1' ) - Làm các bài tập 41,42, 43,44,45. - Soạn bài “ Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông” tiết sau ta học IV. Rút kinh nghiệm ....................................................................................... VẬT LÝ 7 Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 24 BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Môc tiªu BÀI HỌC 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức: Biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực hoặc ảnh vẽ,chụp của đoạn mạch điện thực loại đơn giản. Biết mắc một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ cũng như chỉ đúng chiều dòmg điện trong mạch điện thực. b)Kỹ năng: Vẽ mạch điện dơn giản và mắc mạch điện đơn giản. c)Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, an toàn , hợp tác. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Hình thành cho học sinh năng lực năng lực tính toán, hoạt động nhóm, thí nghiệm. II.CHUẨN BỊ -GV: Bảng phụ,tranh vẽ các kí hiệu, các bộ phận của mạch điện, các sơ đồ mạch điện đơn giản. - HS: Xem trước bài ở nhà III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5ph) Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện. Cho ví dụ? - Thế nào là dòng điện trong kim loại? *Giới thiệu bài mới: -GV: Yêu cầu Hs đọc nội dung phần mở bài. -HS :đọc phần mở bài . -GV: Giới thiệu vào bài mới. 2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(16ph) Tìm hiểu sơ đồ mạch điện. Mục tiêu: Biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực hoặc ảnh vẽ,chụp của đoạn mạch điện thực loại đơn giản. Biết mắc một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. -GV: Treo bảng kí hiệu của một số bộ phận của mạch điện: -GV: Giới thiệu cho HS nắm các kí hiệu. -GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu C1, C2, theo dõi giúp đỡ các nhóm. -HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. C1: C2: - GV: Bổ sung, hoàn chỉnh các sơ đồ mạch điện. -GV: Riêng câu C3 do không có dụng cụ TN nên GV chỉ hướng dẫn HS về mặt lý thuyết. - HS: Chú ý. I. Sơ đồ mạch điện: 1. Kí hiệu của 1số bộ phận mạch điện: + K I K I - Nguồn điện: - Bóng đèn: - Dây dẫn: - Công tắc đóng: - Công tắc mở: 2. Sơ đồ mạch điện: a. b. HOẠT ĐỘNG 2: (12ph) Tìm hiểu chiều dòng điện Mục tiêu: Vẽ mạch điện dơn giản và mắc mạch điện đơn giản. -GV: Thông báo quy ước chiều dòng điện, minh hoạ cho cả lớp theo H21.1a (SGK) -GV: Yêu cầu HS vận dụng thực hiện câu C4, C5. (SGK). -HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. C4: Ngược chiều nhau. C5: Từ cực dương qua dây dẫn, thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện (HS biểu diễn trên bảng phụ). - GV:Hoàn chỉnh nội dung, bổ sung và hoàn chỉnh. - HS: Bổ sung và hoàn thiện các câu hỏi vào vở. -GV: Theo dõi trình vẽ của HS để uốn nắn. -HS: vẽ cẩn thận và chính xác. - Lưu ý vẽ chiều dòng điện II. Chiều dòng điện: Quy ước về chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. a. b. c. HOẠT ĐỘNG 3:(7ph) Vận dụng. Mục tiêu: Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ cũng như chỉ đúng chiều dòmg điện trong mạch điện thực. -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu hoạt động của đèn pin và yêu cầu HS quan sát H21.2 (SGK), có thể cho HS quan sát đèn thật. -GV: Yêu cầu HS thực hiện mục a, b (SGK) -HS: Thực hiện các yêu cầu của GV, hoàn chỉnh nội dung. III. Vận dụng: C6: a. Nguồn điện gồm 2 chiếc pin, kí hiệu số 2, phía đầu. b. 3.Hoạt động luyện tập (3 ph) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu lại kiến thức - Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học. - Dùng bài tập 21.1 và 21.2 SBT để HS thực hiện. - Đọc nội dung có thể em chưa biết. *Dặn dò : - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi. - Làm bài tập còn lại ở SBTVL7. - Lưu ý HS chiều dòng điện. - Chuẩn bị bài học mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................... .. . VẬT LÝ 8 Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 24 Chương II: NHIỆT HỌC Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I. Mục tiêU BÀI HỌC 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ a)Kiến thức: Nêu được các chất đều cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. b)Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. c)Thái độ: Nghiêm túctrong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Hình thành cho học sinh năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. ii. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Máy chiếu, bảng phụ, bình chia độ h×nh trô cã chia thÓ tÝch, c¸t khô, hạt đậu, rượu, nước, que khuấy. -HS : Xem trước bài ở nhà. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 4 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài mới *Hoạt động dẫn dắt vào bài GV làm thí nghiệm mở bài: GV:Gọi HS đọc thể tích nước và rượu ở mỗi bình. HS: Đọc GV:Tổng thể tích của nước và rượu là bao nhiêu? HS: Trả lời GV: Gọi HS dự đoán khi đổ rượu vào nước thì hỗn hợp thu được bao nhiêu ? HS: Dự đoán GV:Đổ nhẹ rượu theo thành bình vào bình nước, dùng que khuấy hỗn hợp. HS : Chú ý GV:Gọi HS đọc thể tích hỗn hợp. HS: Đọc GV:Yêu cầu HS so sánh thể tích hỗn hợp với tổng thể tích ban đầu của nước và rượu. HS: So sánh GV:Vậy phần thể tích hao hụt của hỗn hợp đã biến đi đâu? Để trả lời câu hỏi này mời cả lớp cùng tìm hiểu chương II. Nhiệt học, bài đầu tiên chúng ta tìm hiểu là bài 19 : các chất được cấu tạo như thế nào ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất. (8 phút) Mục tiêu: Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. -GV: Cho HS quan sát một số vật -HS: Quan sát -GV:Các chất nhìn có vẻ như liền một khối nhưng có thực chúng liền một khối không ? Để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu phần I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ? -HS: Lắng nghe. -GV: Cách đây trên hai nghìn năm, người ta đã nghĩ rằng vật chất không liền một khối mà được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ, mắt thường không thể nhìn thấy được. Tuy nhiên thời điểm này khoa học chưa phát triển nên người ta không làm cách nào để chứng minh được ý nghĩ của mình là đúng. Mãi đến đầu thế kỉ XX con người mới chứng minh được bằng thí nghiệm sự tồn tại của các hạt riêng biệt cấu tạo nên mọi vật. -HS: Lắng nghe. -GV: Vậy các hạt riêng biệt đó gọi là gì? -HS: Những hạt riêng biệt đó gọi là nguyên tử, phân tử. -GV: Gọi HS khác nhận xét. -HS: Khác nhận xét. -GV: Nhận xét, kết luận. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. -HS: Ghi vở. -GV: Nguyên tử , phân tử vô cùng nhỏ bé nên mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy được.Vậy nguyên tử, phân tử là gì ? -HS: Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm cỏc nguyên tử kết hợp lại. -GV: Gọi HS khác nhận xét. -HS: Khác nhận xét. -GV: Nhận xét, kết luận. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm cỏc nguyên tử kết hợp lại. -HS: Ghi vở. -GV: Nhắc lại khái niệm nguyên tử mà các em đã được học ở chương trình vật lí 7. -HS: Lắng nghe. -GV: Cho HS quan sát hình 19.2, giới thiệu kính hiển vi hiện đại cho HS biết kính này có thể phóng to lên hàng triệu lần. Nhờ có kính hiển vi hiện đại này mà các nhà khoa học mới quan sát được các nguyên tử, phân tử. -HS: Quan sát. -GV: Cho HS quan sát ảnh chụp các nguyên tử sắt, nguyên tử đồng và phân tử nước. -HS: Quan sát -GV: Cho HS quan sát ảnh chụp các nguyên tử Silic qua kính hiển vi. -HS: Quan sát. - GV:Phần màu trắng trong hình gọi là gì ? -HS: Gọi là nguyên tử. -GV: Nhận xét. -GV: Vậy phần màu đen là gì ? Để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không ? I.Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm cỏc nguyên tử kết hợp lại. Hoạt động 2: Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? (13 phút) Mục tiêu: Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. -GV:Thông báo thí nghiệm tương tự thí nghiệm trộn rượu với nước là thí nghiệm mô hình. -GV: Giới thiệu dụng cụ, nêu yêu cầu của thí nghiệm, chia nhóm HS, phát dụng cụ, yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu C1 (ghi vào bảng nhóm) trong thời gian 3 phút, nhóm nào hoàn thành câu C1 trước thì treo bảng nhóm lên bảng trước. -Nhóm HS tập trung thảo luận và tiến hành thí nghiệm, trả lời câu C1 , những nhóm hoàn thành câu C1 trước thì treo bảng nhóm lên bảng. -GV: Hết thời gian hoạt động nhóm, GV gọi đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời của nhóm bạn. -Nhóm HS nhận xét. -GV: Nhận xét C1: Do các hạt cát xen vào khoảng cách giữa các hạt đậu nên dẫn đến sự hụt -GV:Ta có thể coi mỗi hạt cát, mỗi hạt đậu là mỗi nguyên tử của 2 chất khác nhau. -GV: Gọi HS trả lời C2. Dựa vào giải thích C1 cho biết tại sao hỗn hợp rượu và nước mất đi 5cm3 -HS: Trả lời C2: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách.Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngượclại. Vì thế mà thể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 24 huyền.doc
Tài liệu liên quan