Kế hoạch Tuần 30 - Toán 6, Vật lý 7

BÀI 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN

I. Môc tiªu BÀI HỌC

 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

 Kiến thức: HS nêu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn. Hiểu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cương độ càng lớn. Hiểu được các dụng cụ,thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sữ dụng đúng hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó.

 Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2đầu bóng đèn trong mạch điện kín, lắp đặt mạch điện, đo, đọc, sử dụng.

 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập.

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

 Hình thành cho học sinh năng lực năng lực tính toán, hoạt động nhóm, thí nghiệm.

 

doc29 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch Tuần 30 - Toán 6, Vật lý 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Gv: giáo án , bảng phụ... - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5’ Hỏi: 1.Thế nào là đường tròn (O; R) ? 2. Cho đoạn BC = 3,5cm. Vẽ đường tròn(B; 2,5cm) và (C; 2cm) hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB, AC ? 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 35’ Nội dung Hoạt động của Thầy-trò Hoạt động 1. Tam giác ABC là gì ? Mục tiêu: HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác. 1. Tam giác ABC là gì ? Định nghĩa(sgk- T93) KH: đọc là tam giác ABC (Hay: ) Khi đó: - Ba điểm A, B, C là ba đỉnh. - Ba đoạn AB, BC, AC là ba cạnh. - Ba góc: ; ; là ba góc của tam giác. - M là điểm nằm bên trong, N là điểm nằm bên ngoài . GV: Từ tình huống đặt vấn đề GV hỏi - Cô đã vẽ tam giác ABC trên như thế nào ? HS:- cô lấy ba điểm A, B, C không thẳng - nối ba điểm A-B, B - C, A - C. GV: Vậy tam giác ABC tạo bởi những đk nào? HS: tam giác ABC tạo bởi ba đoạn AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. GV: Vậy thế nào là tam giác ABC. HS: nêu định nghĩa. GV: dẫn dắt HS tới những kn tiếp theo. Hoạt động 2. Vẽ tam giác Mục tiêu: Biết vẽ tam giác khi biết ba cạnh của tam giác, biết độ dài các cạnh và kí hiệu tam giác. 2. Vẽ tam giác. a. Bài toán: Vẽ biết BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. b. Cách vẽ: - Vẽ đoạn BC = 4cm - Vẽ cung tròn(B; 3cm) - Vẽ cung tròn (C; 2cm) Một giao điểm của hai cung tròn trên là A. Nối AB, AC ta được . GV: - Giới thiệu dụng cụ vẽ. - Cho HS quan sát các vẽ trên máy. - GV thao tác mẫu. HS: vẽ hình theo hướng dẫn của GV. 3/ Hoạt động luyện tập. 5’ - Qua bài học, em đã ghi nhớ được Định nghĩa và Cách vẽ . - Nắm vững đn .Các kn về . Cách vẽ khi biết độ dài 3 cạnh. - Ôn tập toàn bộ chương 2 hình học. IV.RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................. ĐẠI SỐ 8 Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 59 §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ -Kiến thức: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không? Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a,x a,x b. -Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào giải bài tập. - Thái độ:Có ý thức vận dụng trong thực tế, rèn thái độ cẩn thận, chính xác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản. II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các khái niệm trong bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về phương trình một ẩn, máy tính bỏ túi. III. Tổ chức hoạt động của học sinh 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (3’) Yêu cầu HS cho VD về pt 1 ẩn? HS cho VD, chẳng hạn: 2x + 15 = -7 GV: bất pt 1 ẩn có tương tự như pt 1 ẩn hay không? Muốn biết ta tìm hiểu bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Hoạt động của giáo viên- học sinh Hoạt động 1: Mở đầu.(12 phút) Mục tiêu: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không 1. Mở đầu. Bài toán: SGK -Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài toán. HS: Đọc yêu cầu bài toán -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm -Treo bảng phụ ?1 yêu cầu HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm ?1 a) Bất phương trình x26x-5 (1) Vế trái là x2 Vế phải là 6x-5 b) Thay x=3 vào (1), ta được 326.3-5 918-5 913 (đúng) Vậy số 3 là nghiệm của bất phương trình (1) Thay x=6 vào (1), ta được 626.6-5 3636-5 3631 (vô lí) Vậy số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình (1) Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình.(15 phút) Mục tiêu: Biết tập nghiệm của bất phương trình, viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a,x a,x b. 2. Tập nghiệm của bất phương trình. Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. Ví dụ 1: SGK. ?2 Ví dụ 2: SGK. Chốt kiến thức: -Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. -Khi biểu diễn tập nghiệm trên trục số Khi bất phương trình nhỏ hơn hoặc lớn hơn thì ta sử dụng ngoặc đơn; khi bất phương trình lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng thì ta sử dụng dấu ngoặc vuông. -Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là gì? HS: Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm -Giải bất phương trình là đi tìm gì? HS: Giải bất phương trình là đi tìm nghiệm của phương trình đó. -Treo bảng phụ ví dụ 1 HS: Quan sát và đọc lại -Treo bảng phụ ?2 HS: Đọc yêu cầu ?2 -Phương trình x=3 có tập nghiệm S=? HS: Phương trình x=3 có tập nghiệm S={3} -Tập nghiệm của bất phương trình x>3 là S={x/x>3) -Tương tự tập nghiệm của bất phương trình 3<x là gì? HS: Tập nghiệm của bất phương trình 33) -Treo bảng phụ ví dụ 2 HS: Quan sát và đọc lại -Treo bảng phụ ?3 và?4 yêu cầu HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm Bất phương trình x-2 Tập nghiệm là {x/x-2} ?4 Bất phương trình x<4 Tập nghiệm là {x/x<4} Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương.(5 phút) Mục tiêu: Biết bất phương trình tương đương 3. Bất phương trình tương đương. Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương, kí hiệu “” Ví dụ 3: 33 Chốt kiến thức: Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương. -Hãy nêu định nghĩa hai phương trình tương đương. HS: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm. -Tương tự phương trình, hãy nêu khái niệm hai bất phương trình tương đương. - HS: Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương. Giới thiệu kí hiệu, và ví dụ HS: Lắng nghe, ghi bài 3.Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(3’) Hãy nhắc lại :Bất phương trình tương đương, tập nghiệm của bất phương trình, . . . 4. Hoạt động vận dụng : (6’) Cho HS thảo luận làm Bài tập 17 trang 43 SGK. HS thảo luận làm a) x6 ; b) x>2 c) x5 ; d) x<-1 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng (1' ) Ôn tập kiến thức: phương trình bậc nhất một ẩn; tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Làm bài 15,16,18 (SGK/43) -Xem trước bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” (đọc kĩ định nghĩa, quy tắc trong bài). IV. Rút kinh nghiệm ............................................................................ Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 60 §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ -Kiến thức: Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn. -Kĩ năng: Biết áp dụng,sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT, biết BPT tương đương. - Thái độ:Có ý thức vận dụng trong thực tế, rèn thái độ cẩn thận, chính xác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản. II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các định nghĩa trong bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, máy tính bỏ túi. III. Tổ chức hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Viết và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình trên trục số. HS1: a) x<5 b) x-3 HS2: c) x-2 d) x<6 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (1’) -Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? HS: Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b=0 (a0) GV: bất pt bậc nhất 1 ẩn có tương tự như pt bậc nhất 1 ẩn hay không? Muốn biết ta tìm hiểu bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Hoạt động của giáo viên- học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa. (9 phút). Mục tiêu: Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn.Biết áp dụng,sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT, biết BPT tương đương. 1. Định nghĩa. Định nghĩa sgk VD: 2x +3 < 0 Chốt kiến thức: Bất phương trình dạng ax +b 0, ax + b0, ax+b 0), trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. -Nếu thay dấu “=” bởi dấu “>”, “<”, “”, “” thì lúc này ta được bất phương trình. -Hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. HS: định nghĩa như sgk -Treo bảng phụ ?1 và cho học sinh thảo luận nhóm thực hiện. HS: thảo luận nhóm thực hiện?1 ?1 Các bất phương trình bậc nhất một ẩn là: a) 2x-3<0; c) 5x-150 Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. (15 phút). Mục tiêu: Biết áp dụng,sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT, biết BPT tương đương. 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. a) Quy tắc chuyển vế: Quy tắc (SGK) Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) b) Quy tắc nhân với một số. Quy tắc (SGK) Ví dụ 3: (SGK) Ví dụ 4: (SGK) Chốt kiến thức: *Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. *Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: -Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; -Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. -Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình. HS: Lắng nghe -Tương tự, hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong bất phương trình? HS: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. -Ví dụ: x-5<18 x<18 ? . . . . x< . . . HS: x<18 +5 x< 23 -Treo bảng phụ ?2 và cho học sinh thảo luận HS: thảo luận thực hiện ?2 ?2a) x + 12 > 21 x > 21 – 12 x > 9 Vậy tập nghiệm của bất pt là {x / x > 9} b) - 2x > - 3x - 5 -2x + 3x > - 5 x > - 5 Vậy tập nghiệm của bất pt là {x / x > -5} -Hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. HS: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân đã học. -Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số. HS: phát biểu quy tắc -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 3, 4 cho học sinh hiểu. HS: Quan sát, lắng nghe. -Treo bảng phụ ?3 ?4 cho học sinh thảo luận HS: thảo luận thực hiện ?3 a) 2x < 24 2x . < 24. x < 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x < 12} b) - 3x < 27 - 3x .> 27. x > - 9 Vậy tập nghiệm của bất pt là {x / x > -9} ?4Giải thích sự tương đương: x+3<7 x-2<2 Ta có: x+3<7 x<4 x-2<2 x<4 Vậy hai bất phương trình trên tương đương với nhau vì có cùng tập nghiệp. 3.Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(10’) GV cho HS thảo luận làm bài 19a, c; 20 a, c SGK /47; bài 28 SGK/48 4. Hoạt động vận dụng : (4’) GV cho HS thảo luận làm bài 21 SGK /47 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng (1' ) -Các quy tắc biến đổi bất phương trình. -Xem bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). Làm bài tập 19b,d; 20 b,d; 22 trang 47 SGK. -Xem tiếp bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” (đọc kĩ các ví dụ ở mục 3, 4 trong bài). IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 59 HÌNH HỌC 8 Bài 3: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ Kiến thức :Nhận biết (qua mô hình) dấu hiệu nhận biết về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. Hiểu được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Kỹ năng:Vận đụng được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật Thái độ: Giáo dục tính chuyên cần, óc tưởng tượng. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán .Năng lực hợp tác II Chuaån bò Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật , que nhựa, tranh vẽ hình 84, 85, 86 SGK Học sinh: Bài cũ. Mô hình hình hộp chữ nhật III. Tổ chức hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: (5ph) GV: Treo hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ lên bảng và cho học tìm đường thẳng song song với AB, mặt phẳng song song với AB, hai mặt phẳng song song. 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (1’) Ở tiết trước chúng ta đã nắm được các yếu tố cơ bản về hình hộp chữ nhật như đườngt thẳng song song, mặt phẳng song song, vậy đường thẳng vuông góc với mặt phẳng khi nào, làm thế nào để tính được thể tích hình hộp chữ nhật. Đó là nội dung bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS * Hoạt động 1(15ph): Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. Mục tiêu: Nhận biết (qua mô hình) dấu hiệu nhận biết về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. A’ B’ D A B C C’ D’ * Đường thẳng a vuông góc vơi mặt phẳng P khi a vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trên P. * Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc mặt phẳng đó. GV: Cho HS quan sát hình 84 và trả lời câu hỏi sau: -A’A có vuông góc với AD hay không? Vì sao? -A’A có vuông góc với AB hay không? Vì sao? HS: Tra lời. GV: Ta nói A’A vuông góc với mp(ABCD). Vậy đường thẳng a vuông góc với mp(P) khi nào? HS: Trả lời. GV: Qua đó ta nói mp(ADD’A’) vuông góc với mp(ABCD). Vậy hai mp vuông góc với nhau khi nào? HS: trả lời. GV: Hình vẽ trên, hay trả lời câu [?2] và [?3] * Hoạt động 2(15ph): Thể tích của hình hộp chữ nhật . Mục tiêu: Hiểu được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật . V = abc a, b, c là các kich sthước hình hộp chữ nhật Thể tích hình lập phương có cạnh là a. V = a3 Ví dụ: Tính thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216 cm2 Giải. SGK *Chốt kiến thức: Vhhcn= a.b.c Vhlp = a3 GV: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước 17cm, 10cm, 6cm. Đưa hình vẽ 86 lên bảng và phân tích cho HS nhận xét. ? Vậy muốn tính công thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? HS: Trả lời. GV: Từ đó em nào nêu được công thức tính thể tích hình lập phương có cạnh là a. HS: Trả lời. GV: Nêu ví dụ như sách giáo khoa. 3.Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức ) (3’) Nhắc lại các nội dung vừa học. 4. Hoạt động vận dụng (5‘) GV: Đưa mô hình hình 87 cho HS quan sát và làm bài tập 10 Sgk. GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 11 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng (1' ) - Học theo vở và SGK - Làm bài tập 12, 13 SGk IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 60 LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ Kiến thức :Rèn và củng cố các đặc điểm của hình hộp chữ nhật, tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật Kỹ năng: Tính được diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật . Thái độ:Giáo dục tính thực tế trong hình học. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán .Năng lực hợp tác II Chuaån bò Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập và đáp án. Học sinh: Bài củ. III. Tổ chức hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: (15ph) Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Tính thể tích của hhcn biết chiều dài là 22cm, chiều rông là 14 cm, chiều cao là 5cm (ĐỀ 2: chiều dài 42cm, chiều rộng 15 cm, chiều cao 6 cm) 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (1’) Ở tiết trước chúng ta đã nắm được các yếu tố cơ bản về hình hộp chữ công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Hôm nay thầy trò ta cùng đi khắc sâu các kỷ năng trên 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS HĐ 1: Luyện tập (20’) Mục tiêu: Rèn và củng cố các đặc điểm của hình hộp chữ nhật, tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật BT1. a) Ta có thể tích nước đổ vào là: V = 120.20 = 240 dm3 = 2,4 m3 Suy ra chiều rộng của bể là: 2,4 : 1,6 = 1,5 m b) Sau khi đổ thêm nước vào ta có thể tích của bể là: V = 3,6 m3 Vậy chiều cao của bể là: 3,6 : (1,5 .2) = 1,2 m BT2. Giải. Ta có thể tích của 25 viên gạch là 25dm3 Độ cao nước dâng lên là: 25: (7.7) = 0,51 dm Vậy nước dâng lên cách miệng bể là: 7 – (4 + 0,51) = 4,9 dm BT1.Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước mỗi thùng chứa 20 lít thì mức nước của bể cao 0,8m. a) Tính chiều rộng của bể. b) Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể, hỏi bể cao bao nhiêu mét ? GV: Muốn tính chiều rộng của bể ta cần nhửng yếu tố nào? HS: Trả lời. GV: Làm thế nào có thể tính được thể tích bể. HS: GV: Yêu cầu hS lên bảng thực hiện. BT2: (Bài 15, Sgk) GV: Khi thả 25 viên gạch có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm và cao 0,5dm thì thể tích của mỗi viên gạch chiểm chổ là bao nhiêu ? HS: Trả lời. GV: Như vậy thể tích nước tăng lên bằng thể tích gạch chiếm chổ, làm thế nào để tính được chiều cao của nước tăng lên ? HS: Lên bảng trình bày. GV: Vì sao cần giả thiết toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể? Nếu không cần điều kiện đó ta có thể giải được không? 3.Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức ) (3’) Nhắc lại các nội dung vừa học. 4. Hoạt động vận dụng (5‘) GV: Đưa đề bài tập 17 lên đèn chiếu cho HS trả lời 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng (1' ) - Học theo vở và SGK Làm bài tập 16, 18 SGK. Xem trước bài Hình Lăng trụ đứng. IV. Rút kinh nghiệm VẬT LÝ 7 Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 30 BÀI 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN I. Môc tiªu BÀI HỌC 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: HS nêu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn. Hiểu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cương độ càng lớn. Hiểu được các dụng cụ,thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sữ dụng đúng hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó. Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2đầu bóng đèn trong mạch điện kín, lắp đặt mạch điện, đo, đọc, sử dụng. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Hình thành cho học sinh năng lực năng lực tính toán, hoạt động nhóm, thí nghiệm. II.CHUẨN BỊ Bảng phụ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3phút) Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *Kiểm tra bài cũ: - Vôn kế dùng để làm gì? Cách nhận biết? Kí hiệu, đơn vị? - Cách mắc vôn kế để đo HĐT giữa 2cực của nguồn điện? *Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài mới như trong SGK. 2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài -GV: Giới thiệu bài mới như SGK -HS: Chú ý. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hiệu điện thế giữa 2đầu bóng đèn. MỤC TIÊU: : HS nêu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn. Hiểu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cương độ càng lớn. -GV: Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm1(hình vẽ) để phát hiện xem giữa 2đầu bóng đèn có hiệu điện thế như giữa 2 cực của nguồn điện hay không? -HS: Quan sát thí nghiệm 1, nhận xét kết quả và trả lời. -GV: Mọi dụng cụ thiết bị điện khác không tự nó tạo ra hiệu điện thế giữa 2 đầu của nó. Lưu ý cách mắc, chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp. Yêu cầu đọc các chỉ số vôn kế, ampe kế khi k đóng, ngắt? Thay đổi nguồn điện (1pin = 2pin) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, ghi kết quả vào bảng1, nhận xét và thực hiện câu C3 (SGK). -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Yêu cầu HS thực hiện câu C4. -HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. -GV: Cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của HĐT định mức, có thể hỏi: Có thể tăng mãi hiệu điện thế đặt vào 2đầu bóng đèn không? I. Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn: · Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không, thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn. · Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng cao, thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn. · Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ điện hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức của nó. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu sự tương tự giữa HĐT vàsự chênh lệch mực nước. MỤC TIÊU: Hiểu được các dụng cụ,thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sữ dụng đúng hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó. -GV: Yêu cầu HS thực hiện các mục a, b, c của câu hỏi C5. -HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét về sự tương tự giữa hiệu điện thé và sự chênh lệch mực nước. Có thể dùng hình vẽ SGK để cho HS tìm hiểu về sự tương tự đó. II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mực nước: 1. .....chênh lệch mực nước............. .... dòng nước. 2. ... hiệu điện thế ...... ... dòng điện ..... 3. ....chênh lệch mực nước.... hiệu điện thế. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng. MỤC TIÊU: Vận dụng kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi. GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu C6, C7, C8 (SGK). Cần yêu cầu HS nêu lí do vì sao chọn đáp án đó, GV chốt ý. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung. GV: Nếu còn thời gian cho HS thực hiện câu hỏi ở bài tập 1, 2 (SBTVL7). III. Vận dụng: C6: Chọn C C7: Chọn A C8: Vôn kế ở sơ đồ c 3.Hoạt động luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu lại kiến thức - Nêu nội dung ghi nhớ của bài học. - Khi sử dụng bóng đèn để thắp sáng cần lưu ý những điểm nào? - Nêu quy tắc sử dụng vôn kế và ampe kế? - Nói bóng đèn hoạt động bình thường có nghĩa như thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập còn lại ở SBTVL7. - Xem nội dung có thể em chưa biết. - Chuẩn bị bài học mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................... .. ................................................................................ VẬT LÝ 8 Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 30 Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhận biết được dùng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lưu xẩy ra trong môI trường nào và không xẩy ra trong môi trường nào? - Tìm được VD về bức xạ nhiệt. - Nêu tên được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí, chân không. Kĩ năng: Giải thích các hiện tượng. Thái độ: Nghiờm tỳc, tớch cực học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Hình thành cho học sinh năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ống nghiệm, thuốc tím, đèn cồn, bình sơn đen, hương, nước, bình thuỷ tinh to, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm ( Hoặc bảng phụ) III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài mới *Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sự dẫn nhiệt? So sánh tính dẫn nhiệt cuả các chất. *Hoạt động dẫn dắt vào bài -GV: Giới thiệu theo SGK 2.Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tạo tình huống. ( 2 phút) * Tổ chức: Nhắc lại thí nghiệm về sự dẫn nhiệt trong chất lỏng nêu vấn đề như đầu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu. ( 12 phút) Mục tiêu : hs biết dc hiện tượng đối lưu - GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK về thí nghiệm để tìm hiểu - HS: Nhắc lại và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - GV: Vừa tiến hành vừa nêu cách làm cho học sinh nắm - GV: Đặt câu hỏi câu 1 cho học sinh trả lời nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu C1: nước màu tím chuyển động thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống - GV: Tiếp tục nêu câu hỏi câu 2 cho học sinh trả lời C2:lớp nước phía dưới nóng lên nở ra nên trọng lượng riêng giảm và nhỏ hơn TLR lớp nướclớn lên nên nước nóng đI lên còn nước lạnh đi xuống - HS: Đọc SGK để tìm hiểu - HS: Quan sát giáo viên làm thí nghiệm -HS: Trả lời câu hỏi - GV:Đặt câu hỏi 3 C3: vì số chỉ nhiệt kế tăng * Thông báo sự truyền nhiệt nâng nhờ các dòng gọi là đối lưu. Sự đối lưu cũng xẩy ra với chất khí I. Đối lưu: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Vd: Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình. Hoạt động 3: Vận dụng. ( 6 phút) MỤC TIÊU: Vận dụng kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi. -GV: Làm thí nghiệm hình 23.3 cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi câu 4,5,6 -HS: Quan sát giáo viêmn làm thí nghiệm để tra rlời câu hỏi -GV: Gợi y cho học sinh câu 4 - GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu 5,6 C5:để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 30 huyền.doc