Kế hoạch Tuần 30 - Toán 7, Thể dục 7

BẬC NHẢY - ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

 a. Kiến thức

- Bật nhảy: Học sinh biết cách thực hiện chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà. Trò chơi: Bật xa tiếp sức.

- Đá cầu: Học sinh biết cách tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân. Tư thế chuyển bị và di chuyển bước đơn ( Sang phải, sang trái )

- Chạy bền: Học sinh biết cách chạy trên địa hình tự nhiên.

 b. Kĩ năng

- Bật nhảy: Học sinh thực hiện được chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà. Trò chơi: Bật xa tiếp sức

- Đá cầu: Học sinh thực hiện được tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân. Tư thế chuyển bị và di chuyển ( Sang phải, sang trái )

- Chạy bền: Học sinh thực hiện được chạy trên địa hình tự nhiên.

 

doc18 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch Tuần 30 - Toán 7, Thể dục 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 30 ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 63 – 64 Bài 9: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Học sinh hiểu được khái niệm đa thức một biến, nghiệm của đa thức. - Học sinh được củng cố khái niệm đa thức một biến, nghiệm của đa thức và cách tìm nghiệm của đa thức một biến. - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II.Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, giáo án, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : SGK, soạn bài, bảng nhóm, nháp, đồ dùng học tập. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: Dẫn dắt vào bài theo SGK. 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút) . Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm đa thức một biến, nghiệm của đa thức. GV: Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán. - xét đa thức ... Học sinh làm việc theo nhóm thực hiện nội dung bài toán. GV: Vậy nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào. HS: Là giá trị làm cho đa thức bằng 0. HS: Đọc khái niệm SGK 1. Nghiệm của đa thức một biến Xét đa thức P(x) = Ta có P(32) = ... = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) Khái niệm: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu các ví dụ: Mục tiêu: Học sinh được củng cố khái niệm đa thức một biến, nghiệm của đa thức và cách tìm nghiệm của đa thức một biến. HS: Vận dụng làm ví dụ , cá nhân tại chỗ GV: Vậy để chứng minh 1 là nghiệm của đa thức Q(x) ta phải c/m điều gì. - Ta chứng minh Q(1) = 0. - Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x) HS: áp dụng lên bảng thực hiện bài ... HS: Thực hiện ví dụ phần c) GV: Hướng dẫn HS: - So sánh: x2 với 0 và x2 + 1 với 0 HS : x2 0 x2 + 1 > 0 HS: Làm ?1, ?2 và trò chơi. - Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng. - Học sinh thử lần lượt 3 giá trị. 2. Ví dụ a) P(x) = 2x + 1 có Vậy x = là nghiệm của đa thức P(x) b) Các số 1; -1 có là nghiệm của Q(x) = x2 - 1 Vì: Q(1) = 12 - 1 = 0 Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0 Chứng tỏ 1; -1 là nghiệm của Q(x) c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 không có nghiệm Thực vậy ta có x2 0 với mọi x Vậy G(x) = x2 + 1 > 0 x Do đó G(x) không có nghiệm. Chú ý: SGK ?1 Đặt K(x) = x3 - 4x Ta có: K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm của K(x). K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm của K(x) K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x). 3: Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Cho HS đọc lại yêu cầu bài 55/ 48 - SGK Học sinh xác định nội dung bài và làm việc cá nhân trả lời tại chỗ. GV: Vậy muốn tìm nghiệm của đa thức ta cần tìm giá trị của biến để đa thức nhận giá trị bằng 0 HS: Thực hiện câu b tại chỗ GV: Trình bày bảng ...phần b HS:Ghi nhớ cách lập luận cho các bài tương tự HS: Làm bài 43/ 15 SBT- cá nhân , lên bảng thực hiện HS: Dưới lớp làm vở ghi - nhận xét, bổ sung ... GV: Vậy để chứng minh một số là nghiệm của đa thức Q(x) ta phải c/m điều gì. - Ta chứng minh Q(x) = 0 tại giá trị của biến x = ... HS: Làm bài 44/ 16 SBT -cá nhân - lên bảng trình bày ... HS: Chia nhóm thực hiện - mỗi nhóm 2 phần - nhận xét, bổ sung và hoàn thiện các phần GV: Chốt cách làm ..... Bài 55/ 48 – SGK. a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 Ta có: 3y + 6 = 0 Þ 3y = 6 Þ y = 6: 3 = 2 Vậy y = 2 là nghiệm của đa thức P(y) b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm Q(y) = y4 + 2. - Ta có y4 ³ 0 với mọi giá trị của y Þ y4 + 2 > 0 với mọi giá trị của y Vậy không có giá trị nào của y để Q(y) = 0 do đó đa thức Q(y) vô nghiệm. Bài 43/ 15 – SBT Cho đa thức f(x) = x2 – 4x – 5 chứng tỏ rằng x = - 1 ; x = 5 là hai nghiệm của đa thức đó. Giải. f (-1) = (-1)2 – 4(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0 f (5) = 52 – 4. 5 – 5 = 25 - 20 – 5 = 0 chứng tỏ x = -1; x = 5 là hai nghiệm của đa thức đó. Bài 44/ 16 – SBT Tìm nghiệm của đa thức a) 2x + 10 b) c) x2 – x Giải Ta có: 2x + 10 = 0 Þ 2x = - 10 Þ x = - 10: 2 = -5 Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10 Ta có: Vậy là nghiệm của đa thức Ta có: x2 - x = 0 Þ x (x - 1) = 0 Þ x = 0 hoặc x - 1 = 0 Þ x = 0 hoặc x = 1 Vậy x = 0 ; x = 1 là hai nghiệm của đa thức x2 – x IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............. ..................................................................................................... HÌNH HỌC 7 Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 – 31 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 56 – 57 Bài 6: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Biết khái niệm đường phân giác của một tam giác, biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác. - Củng cố về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Vận dụng được định lí về sự đồng quy của ba đường phân giác của một tam giác để giải bài tập. Biết chứng minh sự đồng quy của ba đường phân giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II.Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: Dẫn dắt vào bài theo SGK. 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút) . Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Đường phân giác của tam giác. Mục tiêu: - Biết khái niệm đường phân giác của một tam giác, biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác Dựa vào hình vẽ phần KTBC giới thiệu AM là đường phân giác của DABC (xuất phất từ đỉnh A) - Giới thiệu tính chất - Cho HS đọc tính chất HS : đọc tính chất của tam giác cân - GV: Trong một tam giác có mấy đường phân giác? HS : Trong một tam giác có 3 đường phân giác xuất phát từ 3 đỉnh của tam giác. - GV : Ta sẽ xét xem 3 đường phân giác cảu một tam giác có tính chất gì? 1. Đường phân giác của một tam giác : (SGK/71) Tính chất : (sgk/ 71) Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác của tam giác. Mục tiêu: Củng cố về tính chất ba đường phân giác của tam giác, Vận dụng được định lí về sự đồng quy của ba đường phân giác của một tam giác để giải bài tập. GV yêu cầu HS làm ?1. - HS làm ?1. - GV : Em có nhận xét gì về 3 nếp gấp? HS : Ba nếp gấp cùng đi qua 1 điểm. - GV : Điều đó thể hiện tính chất của 3 đường phân giác của tam giác. HS đọc định lí. - GV vẽ hình. HS ghi giả thiết, kết luận. - Gv yêu cầu HS làm ?2 - GV : Gợi ý : I thuộc tia phân giác BE của góc B thì ta có điều gì? I cũng thuộc tia phân giác CF của góc C thì ta có điều gì? 2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác : Định lý : (sgk/72) GT  DABC BE là phân giác CF là phân giác BE cắt CF tại I IH^BC; IK^AC; IL^AB KL AI là tai phân giác IH = IK = IL Chứng minh : (sgk/72) 3. Hoạt động luyện tập ( Ôn tập) (45’) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 39 - GV gọi HS ghi GT, KL của bài toán - HS ghi GT, KL GT : AB = AC KL b) So sánh, - Hướng dẫn: ? và có những yếu tố nào bằng nhau + và ) (gt) AD chung có: AB = AC (gt ? So sánh và => = ? CM: = - Cho HS làm bài tập 39 theo nhóm 6(10 phút) - GV gọi HS nhận xét theo nhóm. - GV nhận xét. Bài 42 ( SGK - 73 ) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 42 ? Vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán - HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán GT ; BD = DC KL cân - Hướng dẫn: ? Muốn chứng minh cân ta phải chứng minh điều gì - GV gọi HS lên bảng chứng minh - HS lên bảng trình bày cách chứng minh - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét. - GV chốt lại kiến thức bài học - HS lắng nghe và ghi bài. Bài 39 ( SGK - 73 ) * Chứng minh: a) Xét và có: AB = AC (gt) (gt) AD chung => (c.g.c) b)Từ chứng minh phần a ta có: DB = DC (cạnh tương ứng) => cân => = (t/c tam giác cân) Bài 42 ( SGK - 73 ) * Chứng minh: - Xét và có: AD = AD’ (cách vẽ) (đối đỉnh) DB = DC (gt) => = (c.g.c) =>(góc tương ứng) Và AB = A’C(cạnh tương ứng) - Xét có: => cân => AC = A’C (đ/n tam giác cân) mà A’C = AB(c/m trên) => AC = AB => cân. IV. Rút kinh Nghiệm: . .. THỂ DỤC 8 Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 59 NHẢY CAO – THỂ THAO TỰ CHỌN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nhảy cao : Học kỹ thuật giậm nhảy ( xác định điểm giậm nhảy) đà 3 bước giậm nhảy đá lăng - TTTC : Học kĩ thuật bỏ nhỏ Cầu Lông. 2. Về kĩ năng: Lớp thực hiện động tác tương đối tốt. 3.Về thái độ: Lớp tập luyện nghiêm túc, không đùa giởn, tích cực tập luyện, có ý thức tự giác và tính kỷ luật cao. Biết vận dụng các kỷ năng đã học vào các họat động chung ở trường, ngoài nhà trường. II. Địa điểm, phương tiện: 1.Địa điểm: sân tập, còi. 2.Phương tiện: Giáo án, sách GV III. Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I-PHẦN MỞ ĐẦU 1-Gv ổn định tổ chức lớp 2-Gv kiểm tra sĩ số 3-Gv phổ biến nội dung bài học. * Khởi động: - Khớp: cổ, vai, khuỷu tay, hông, gối, cổ tay cổ chân. - Căng cơ: tay vai, ngực, lườn, vặn mình, lưng bụng, gập thân chéo,ưỡn thân, đá chân, ép ngang-ép dọc. - Chạy: bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. LT tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số báo cáo. ĐHTT € €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ Từ ĐH tập trung lớp dàn hàng cách nhau 1 sải tay khởi động ĐHKĐ € €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ II-PHẦN CƠ BẢN 1. Nhảy cao : Học kỹ thuật giậm nhảy ( xác định điểm giậm nhảy) Chuẩn bị :đứng chân lăng phía trướcchạm đát bằng cả bàn chân, chân giậm nhảy phía sau co gối mũi chân chạm đất, hai tay đưa ra trước hơi co, hai lòng bàn tay hướng vào nhau cao ngang tầm ngực, trọng tâm dồn vào chân trước. Động tác: Đưa nhanh chân giậm nhảy vươn dài về trước chạm đất bằng gót bàn chân, đồng thời hai tay đưa vòng ra sau, hai khủy tay nâng lên như tư thế bước đà cuối trước khi giậm nhảy. ( như hình vẽ ) 2. TTTC: Học kĩ thuật bỏ nhỏ Cầu Lông. Kỹ thuật bỏ nhỏ (còn gọi là gài lưới) nhằm mục đích đưa cầu rơi sát khu vực lưới, càng sát càng tốt. Kỹ thuật bỏ nhỏ tốt có thể giành điểm trực tiếp, hoặc đẩy đối phương vào thế bị động phải di chuyển lên lưới và tạo điều kiện thuận lợi cho những cú tấn công dứt điểm tiếp theo. Tuỳ theo điểm rơi của trái cầu người ta phân biệt cầu rơi sát lưới và cầu rơi quanh vạch ngang đứng giao cầu. Tuỳ vào tư thế tay khi đánh người ta phân cú bỏ nhỏ thuận tay và cú bỏ nhỏ trái tay. Gv làm mẫu và phân tích động tác Hs quan sát sau đó cùng thực hiện . ĐHTL € xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx x x x x x x Gv quan sát sữa sai nếu có. Lớp trưởng cho lớp tập luyện Gv quan sat sữa sai nếu có. ĐHTL € €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ III-PHẦN KẾT THÚC Gv cho lớp hồi tĩnh, thả lỏng Gv nhận xét buổi học Gv dặn dò và cho bài tập về nhà ĐHTL € €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ GV HÔ THỂ DỤC ĐỒNG LOẠT HỌC SINH HÔ KHỎE IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 60 NHẢY CAO – TTTC- CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nhảy cao : Ôn kỹ thuật chạy đà ( xác định điểm giậm nhảy, hướng chạy đà, cách đo đà, chạy đà và điều chỉnh đà) Học giai đoạn qua xà và tiếp đất ( nhảy cao kiểu bước qua ) - TTTC : Học kĩ thuật bỏ nhỏ Cầu Lông. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên 2. Về kĩ năng: Lớp thực hiện động tác tương đối tốt. 3.Về thái độ: Lớp tập luyện nghiêm túc, không đùa giởn, tích cực tập luyện, có ý thức tự giác và tính kỷ luật cao. Biết vận dụng các kỷ năng đã học vào các họat động chung ở trường, ngoài nhà trường. II. Địa điểm, phương tiện: 1.Địa điểm: sân tập, còi. 2.Phương tiện: Giáo án, sách GV III. Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I-PHẦN MỞ ĐẦU 1-Gv ổn định tổ chức lớp 2-Gv kiểm tra sĩ số 3-Gv phổ biến nội dung bài học. * Khởi động: - Khớp: cổ, vai, khuỷu tay, hông, gối, cổ tay cổ chân. - Căng cơ: tay vai, ngực, lườn, vặn mình, lưng bụng, gập thân chéo,ưỡn thân, đá chân, ép ngang-ép dọc. - Chạy: bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. LT tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số báo cáo. ĐHTT € €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ Từ ĐH tập trung lớp dàn hàng cách nhau 1 sải tay khởi động ĐHKĐ € €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ II-PHẦN CƠ BẢN 1. Nhảy cao : Ôn kỹ thuật chạy đà ( xác định điểm giậm nhảy, hướng chạy đà, cách đo đà, chạy đà và điều chỉnh đà) -Xác định điểm giậm nhảy và hướng giậm nhảy. Có nhiều cách xác định giậm nhảy và góc độ giậm nhảy. Có thể kẻ sẵn ô giậm nhảy và hướng chạy đà chung cho HS cả lớp chạy đà rồi điều chỉnh dần đỉểm giậm nhảy của tùng người cho hợp lý. - Cách đo và điều chỉnh đà. Sau khi đẵ xác định được điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, có thể tiến hành đo đà từ điểm giậm nhảy ngược lại và hướng chạy đà mỗi bước đà bằng 2 bước đi bình thường thông thường chạy đà theo các bước lẽ 3-5-7-9-11 bước. Do đó trước khi giậm nhảy phải đặt chân giậm nhảy phía sau nếu sau chạy đà bàn chân giậm nhảy đặt đúng điểm giậm nhảy là được. nếu bàn chân giậm nhảy dặt ở vị trí xa quá hoặc gần xà quá so với điểm giậm nhảy thì điều chỉnh đường chạy đà ngắn lại hoặc xa ra một khoảng tương đương. Học giai đoạn qua xà và tiếp đất ( nhảy cao kiểu bước qua ) hình vẽ. 2. TTTC: Học kĩ thuật bỏ nhỏ Cầu Lông. Kỹ thuật bỏ nhỏ (còn gọi là gài lưới) nhằm mục đích đưa cầu rơi sát khu vực lưới, càng sát càng tốt. Kỹ thuật bỏ nhỏ tốt có thể giành điểm trực tiếp, hoặc đẩy đối phương vào thế bị động phải di chuyển lên lưới và tạo điều kiện thuận lợi cho những cú tấn công dứt điểm tiếp theo. Tuỳ theo điểm rơi của trái cầu người ta phân biệt cầu rơi sát lưới và cầu rơi quanh vạch ngang đứng giao cầu. Tuỳ vào tư thế tay khi đánh người ta phân cú bỏ nhỏ thuận tay và cú bỏ nhỏ trái tay. 3. Chạy bền: luyện tập chạy bền trên địa hìn tự nhiên. Nam chạy 8 vòng sân. Nữ chạy 5 vòng sân Gv làm mẫu và phân tích động tác Hs quan sát sau đó cùng thực hiện . ĐHTL € xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx x x x x x x Gv quan sát sữa sai nếu có. Lớp trưởng cho lớp tập luyện Gv quan sat sữa sai nếu có. ĐHTL € €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ ĐHTL chạy bền GV III-PHẦN KẾT THÚC Gv cho lớp hồi tĩnh, thả lỏng Gv nhận xét buổi học Gv dặn dò và cho bài tập về nhà ĐHTL € €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ GV HÔ THỂ DỤC ĐỒNG LOẠT HỌC SINH HÔ KHỎE IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................ THỂ DỤC 7 Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 59 BẬC NHẢY - ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức - Bật nhảy: Học sinh biết cách thực hiện chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà. Trò chơi: Bật xa tiếp sức. - Đá cầu: Học sinh biết cách tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân. Tư thế chuyển bị và di chuyển bước đơn ( Sang phải, sang trái ) - Chạy bền: Học sinh biết cách chạy trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng - Bật nhảy: Học sinh thực hiện được chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà. Trò chơi: Bật xa tiếp sức - Đá cầu: Học sinh thực hiện được tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân. Tư thế chuyển bị và di chuyển ( Sang phải, sang trái ) - Chạy bền: Học sinh thực hiện được chạy trên địa hình tự nhiên. c. Thái độ - Học sinh có tính kỉ luật, rèn luyện ý chí cố gắng. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Xác định đúng đắn mục tiêu bài học, tổ chức hoạt động tốt, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên. - Còi, xà, đệm. b. Chuẩn bị của học sinh. - Giầy thể thao, cầu. III. Tiến trình dạy học NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP I. Phần mở đầu - Nhận lớp - Phổ biến nội dung +) Khởi động: Chạy nhẹ nhàng Thực hiện các động tác khởi động + Tay, lườn,ngực, vặn mình, chân, lưng bụng + Ép ngang - dọc. + Xoay các khớp II. Phần cơ bản 1. Bật nhảy - Ôn tập + Chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà * Trò chơi: Bật xa tiếp sức 2. Đá cầu - Ôn tập : Tâng cầu bằng đùi + Tâng cầu bằng má trong bàn chân. - Học: Tư thế chuyển bị và di chuyển sang phải, sang trái. 3. Chạy bền - Chạy trên địa hình tự nhiên + Nam: 500 m + Nữ: 400 m III. Phần kết thúc - Thả lỏng - Nhận xét 8ph 200m 4x8nhịp 10 ph 12 ph 8 ph 7 ph - Lớp trưởng tập hợp lớp,báo cáo sĩ số cho GV ¬(GV) ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - HS chạy thành 1 hàng dọc xung quanh sân trường. - Đội hình khởi động ¬(GV) - Lớp khởi động theo nhịp hô của lớp trưởng. - GV quan sát nhắc nhở HS khởi động đúng động tác - GV thực hiện mẫu, phân tích động tác - HS tập luyện - GV quan sát, sửa chữa động tác cho HS - Đội hình tập luyện ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬(GV) ¬ ¬ ¬ ¬ - GV điều khiển trò chơi, nhắc nhở HS chơi đúng luật. - HS tập luyện cá nhân, hoặc theo nhóm. - GV quan sát nhắc nhở HS tập luyện. - GV thực hiện mẫu động tác, hướng dẫn HS tập luyện. - HS tập luyện - HS chạy thành một hàng dọc - GV quan sát nhắc nhở HS chạy đúng tốc độ, địa hình quy định. - Đội hình thả lỏng €(GV) € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - HS dồn hàng, GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học IV. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................... Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 60 BẬC NHẢY – ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức - Bài thể dục: Học sinh biết tên và cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa. - Bật nhảy: Học sinh biết cách thực hiện chạy đà tự do nhảy xa, nhảy bước bộ trên không. Trò chơi: nhảy vào vòng tròn tiếp sức. b. Kĩ năng - Bài thể dục: Học sinh thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa. - Bật nhảy: Học sinh thực hiện được chạy đà tự do nhảy xa, nhảy bước bộ trên không. Trò chơi: nhảy vào vòng tròn tiếp sức. c. Thái độ - Học sinh có tính kỉ luật, rèn luyện ý chí cố gắng. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Xác định đúng đắn mục tiêu bài học, tổ chức hoạt động tốt, hợp tác nhóm. II . CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của giáo viên. - Còi, đồng hồ bấm giây,cờ. b. Chuẩn bị của học sinh. - Giầy thể thao, cờ. III. Tiến trình dạy học : NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP I. Phần mở đầu - Nhận lớp - Phổ biến nội dung +) Khởi động: Chạy nhẹ nhàng Thực hiện các động tác khởi động + Tay, lườn,ngực, vặn mình, chân, lưng bụng + Ép ngang - dọc. + Xoay các khớp II. Phần cơ bản 1. Bật nhảy - Ôn tập + Chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà * Trò chơi: Nhảy vòng tròn tiếp sức 2. Đá cầu - Ôn tập + Tâng cầu bằng đùi + Tâng cầu bằng má trong bàn chân. III. Phần kết thúc - Thả lỏng - Nhận xét 8ph 200m 4x8nhịp 15 ph 15 ph 7 ph - Lớp trưởng tập hợp lớp,báo cáo sĩ số cho GV ¬(GV) ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - HS chạy thành 1 hàng dọc xung quanh sân trường. - Đội hình khởi động ¬(GV) - Lớp khởi động theo nhịp hô của lớp trưởng. - GV quan sát nhắc nhở HS khởi động đúng động tác - GV thực hiện mẫu, phân tích động tác - HS tập luyện - GV quan sát, sửa chữa động tác cho HS - Đội hình tập luyện ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬(GV) ¬ ¬ ¬ ¬ - GV điều khiển trò chơI, nhắc nhở HS chơi đúng luật. - HS tập luyện cá nhân, hoặc theo nhóm. - GV quan sát nhắc nhở HS tập luyện. - Đội hình thả lỏng €(GV) € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - HS dồn hàng, GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học IV. RÚT KINH NGHIỆM TỰ CHỌN TOÁN 7 Ngày soạn: 4/4/2018 Tuần 30 Ngày dạy: 9 - 14/04/2018 Tiết 30 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ HS được củng cố về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến. HS được rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị: -GV: +B¶ng phô ghi s½n bµi tËp, th­íc th¼ng phÊn mµu. -HS : +BT; máy tính bỏ túi. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút). Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài 46: - GV yêu cầu hs đọc đề và phân tích cách giải - Hs ®äc ®Ò và phân tích cách giải - GV gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài tập. - Hs lªn b¶ng ch÷a bµi - GV nhận xét và chốt lại. Nội dung 1. Bài tập 46 : Coù nhieàu ñaùp soá VD: (6x3+3x2 +5x-2)+( -x3-7x2+2x) (6x3+3x2 +5x-2)-( x3+7x2-2x) *baïn Vinh nhaän xeùt ñuùng P(x)=(x4+4x3-3x2+7x-2)+(-x4+x3-x2) Hoạt động 2: Bµi 50: - GV yêu cầu hs đọc đề và phân tích cách giải - Hs ®äc ®Ò và phân tích cách giải - GV gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài tập. - Hs lªn b¶ng ch÷a bµi - GV nhận xét và chốt lại. Nội dung 2. Bài tập 50: Ruùt goïn : N= 15y3 +5y2 –y5 –5y2 –4y3 –2y N= -y5 +11y3 –2y M= y2+y3 –3y +1 –y2 +y5 –y3 +7y5 M= 8y5 –3y +1 Tính : N= -y5 +11y3 –2y + M= 8y5 –3y +1 N+M= 7y5 +11y3 -5y +1 N= -y5 +11y3 –2y - M= 8y5 –3y +1 N-M=-9y5 +11y3 +y -1 Hoạt động 3: Bµi 52 - GV yêu cầu hs đọc đề và phân tích cách giải - Hs ®äc ®Ò và phân tích cách giải - GV gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài tập. - Hs lªn b¶ng ch÷a bµi - GV nhận xét và chốt lại. Nội dung 3: Baøi 52 /46 : P(x)= x2-2x-8 P(-1)=(-1)2 –2(-1)-8=-5 P(0) = 02 –2.0 –8= -8 P(4)= 42-2.4-8= 0 Hoạt động 4: Bµi 53 - Gv yeâu caàu hs laøm baøi taäp 53 goïi hai hoïc sinh leân baûng laøm baøi taäp 53 HS coøn laïi laøm vaøo vôû Goïi hs söõa baøi sau ñoù neâu nhaän xeùt theo yeâu caàu trong sgk Baøi 53 : cho caùc ña thöùc : P(x) = x5 –2x4 +x2 –x+1 Q(x) = 6-2x +3x3 +x4 –3x5 tính P(x)-Q(x) =4x5 –3x4 –3x3 +x2 +x –5 Q(x)-P(x)= -4x5+3x4+3x3-x2-x +5 *Nhaän xeùt : Caùc heä soá cuûa hai ña thöùc tìm ñöôïc ñoái nhau IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 30 khẩn.doc
Tài liệu liên quan