DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . .3
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
Phần I: Tổng quan về Công ty Cổ phần dịch vụ chăm sóc hàng hoá Việt Nam. 9
I. Những vấn đề chung nhất về Công ty Cổ phần Dịch vụ Chăm sóc hàng hoá Việt Nam. 9
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dịch vụ chăm sóc hàng hoá Việt Nam 9
2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất của công ty Cổ phần dịch vụ chăm sóc hàng hoá Việt Nam. 10
3. Bộ máy tổ chức của Công ty dịch vụ chăm sóc hàng hoá Việt Nam . 15
II. Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán của công ty dịch vụ chăm sóc hàng hoá việt nam. 18
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 18
2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán của Công ty CPDV chăm sóc hàng hoá Việt Nam. 19
Phần II. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dịch vụ chăm sóc hàng hoá Việt Nam 23
I. Khái quát phần hành kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dịch vụ chăm sóc hàng hoá việt nam. 23
1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần dịch vụ chăm sóc hàng hoá việt nam. 23
2. Đặc điểm của phương pháp tính giá thành của công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá việt Nam. 23
3. Sơ đồ luân chuyển chứng từ của phần hành tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm 24
II/ Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 27
III/Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 39
IV. Kế toán chi phí sản xuất chung 51
V. Kế toán tập hợp CPSX toàn DN. 63
1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở Công ty .62
2.Tính giá thành sản phẩm hoàn thành. 66
Phần III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty cổ phần dịch vụ chăm sóc hàng hoá việt nam. 78
I. Đánh giá tổng quát công tác kế toán tại công ty công ty cổ phần dịch vụ chăm sóc hàng hoá việt nam. 78
1. Ưu điểm. 78
2. Những tồn tại cần khắc phục. 80
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá Việt Nam. 80
KẾT LUẬN 85
105 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dịch vụ Chăm sóc hàng hoá Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phẩm lan can con tiện là:6.945.040 đ.
Cột 9 là trị giá nguyên vật liệu thực tế phát sinh cho sản phẩm tay vịn cầu thang là: 22.410.227đ.
Cột 10 là trị giá nguyên vật liệu thực tế phát sinh cho sản phẩm cửa kính thuỷ lực, theo px48 thì trị giá là: 4.673.516đ.
Công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá VN
(Bảng biểu 5
Sổ chi phí sản xuất
Tài khoản 621
Ngày tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Ghi nợ tài khoản
Số hiệu
Ngày tháng
Tổng tiền
Nẹp khuôn
lim
Lan can con
tiện lim
Tay vịn
cầu thang lim
Cửa kính
thuỷ lực
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
31/05/08
PX28
10/05/08
Xuất kho nguyên vật liệu chính
1521
38,234,144
8,878,877
6,945,040
22,410,227
31/05/08
PX48
18/05/08
Xuất kho nguyên vật liệu chính
4,673,516
4,673,516
31/0/08
Cộng số phát sinh
42,907,660
31/05/08
Ghi có tài khoản 621
154
42,907,660
8,878,877
6,945,040
22,410,227
4,673,516
Ngày 31 tháng 05 năm20008
Ngời lập biểu
Kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
Từ các chứng từ và bảng kê xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán vào sổ nhật ký chung sau đó từ sổ nhật ký chung vào sổ cái tài khoản liên quan.
Biểu số 6:
Công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá VN
Trích Sổ cái
Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tháng 05 năm 2008
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
31/05/08
PX28
10/05/08
Xuất kho NVL
1521
38,234,144
31/05/08
PX29
18/05/08
Xuất kho NVL
1521
4,673,516
31/05/08
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
154
42,907,660
Cộng số phát sinh
42,907,660
42,907,660
Ngày 31 tháng 05 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký tên, đóng dấu)
III/Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Nội dung: - Bao gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo định mức ngày công. Công ty tự xây dựng định mức ngày công theo trình độ lành nghề của công nhân và theo thoả thuận lương của giám đốc với công nhân. Hằng tháng cứ ngày đầu tháng kế toán lập bảng chấm công đưa xuống từng tổ sản xuất giao cho người có trách nhiệm chấm công thường là tổ trưởng các tổ để chấm công theo tình hình thực tế. Cuối tháng kế toán tập hợp bảng chấm công để tính ra tiền lương phải trả cho từng công nhân của từng tổ và lập lên bảng thanh toán lương cho từng tổ (ví dụ bảng biểu số 7). Trong đó tiền lương của từng công nhân được tính theo công thức:
Tiền lương theo định mức của từng công nhân
=
Định mức ngày công
*
Số ngày công làm việc thực tế
Ví dụ: tiền lương theo định mức của công nhân Ngô Minh Tính (TT) được xác định:
Định mức ngày công là 70,000đ/ngày
Số ngày làm việc thực tế được tập hợp trên bảng chấm công là 26 ngày
Tiền lương thời gian = 70,000 * 26 = 1,820,000(đ)
Trong tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất đã bao gồm tiền ăn 1 ngày của công nhân do đó các khoản giảm trừ tiền lương có BHYT, BHXH, tiền ăn và các khoản khác nếu có.
Vậy số tiền BHYT, BHXH mà công nhân Ngô Minh Tính phải nộp là:
BHYT phải nộp : 1%* Tiền lương theo định mức
của từng côngnhân.
BHXH phải nộp:5% * Tiền lương theo định mức
của từng công nhân.
Tiền ăn trưa trừ vào tiền lương của công nhân sản xuất
=
Số ngày công làm việc thực tế
*
10,000đ
Ví dụ:
BHYT phải nộp của công nhân Ngô Minh Tính:
= 0.01 *1,820,000 = 18,200 (đ)
BHXH phải nộp của công nhân Ngô Minh Tính:
= 0.05 * 1,820,000 = 91,000 (đ)
Tiền ăn trưa :
= 26 * 10,000 = 260,000(đ)
Bảng biểu số 7
Công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá VN
Bảng thanh toán lương
Tổ mộc
stt
Tên
đm
lsp
lơng TG
Nghỉ việc NV
hởng 100%L
Tổng số
Tạm ứng
Các khoản
khấu trừ vào Lg
Còn lĩnh
ký
nhận
công
công
thành tiền
công
tt
BHXH
BHYT
ăn
tra
Khác
Cộng
1
Ngô Minh Tính(TT)
70,000
26
1,820,000
1,820,000
500,000
91,000
18,200
260,000
369,200
950,800
2
Bùi Văn Vượng
60,000
26
1,560,000
1,560,000
500,000
78,000
15,600
260,000
353,600
706,400
3
Trần Văn Hoà
55,000
25
1,375,000
1,375,000
500,000
68,750
13,750
250,000
332,500
542,500
4
Lơng Văn Vũ
60,000
26
1,560,000
1,560,000
500,000
78,000
15,600
260,000
353,600
706,400
5
Nguyễn Xuân Bách
55,000
24
1,320,000
1,320,000
500,000
66,000
13,200
240,000
319,200
500,800
6
Trần Văn Huy
45,000
23
1,035,000
1,035,000
500,000
51,750
10,350
230,000
292,100
242,900
7
Ngô Minh Huy
45,000
26
1,170,000
1,170,000
500,000
58,500
11,700
260,000
330,200
339,800
8
Lưu Văn Hồng
45,000
22
990,000
990,000
500,000
49,500
9,900
220,000
279,400
210,600
Cộng
198
10,830,000
10,830,000
4,000,000
541,500
108,300
1,980,000
2,629,800
4,200,200
Kế toán
Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
Bảng biểu số 8
Công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá VN
STT
Họ và tên
định
mức
Lương thời gian
Giảm trừ
đã
ứng
còn lĩnh
ký
nhận
công
thành tiền
BHYT
BHXH
Tiền ăn
Khác
Cộng
1
2
3
4
5
7
8
9
10
11
12
13
14
I
Tổ sản xuất
411
24,655,000
246,550
1,232,750
4,110,000
5,849,300
9,000,000
9,805,700
Tổ mộc
198
10,830,000
108,300
541,500
1,980,000
2,629,800
4,000,000
4,200,200
Tổ ô can
113
6,375,000
63,750
318,750
1,130,000
1,512,500
2,500,000
2,362,500
Tổ sơn
100
5,630,000
56,300
281,500
1,000,000
1,337,800
2,000,000
2,292,200
Quản lý pxưởng sx
26
1,820,000
18,200
91,000
260,000
369,200
500,000
950,800
II
Khối văn phòng
14,250,000
712,500
142,500
4,000,000
9,395,000
Phòng kế toán
75
4,250,000
212,500
42,500
1,500,000
2,495,000
Phòng quản trị
60
5,500,000
275,000
55,000
1,000,000
4,170,000
Bảo vệ
62
3,000,000
150,000
30,000
1,000,000
1,820,000
Nhân viên bán hàng
30
1,500,000
75,000
15,000
500,000
910,000
38,905,000
959,050
1,375,250
13,000,000
19,200,700
Ngày 31 tháng 05 nă năm 2008
Kế toán
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Từ đó, kế toán hoàn thiện bảng thanh toán lương của tổ, khối và lấy đó làm căn cứ để lập bảng thanh toán lương của công ty Sau đó kế toán tổng hợp lại để lên bảng thanh toán lương của cả công ty. Dựa vào bảng thanh toán lương tổ, bảng thanh toán lương công ty(biểu số 8), kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (biểu số 9).
Cách lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của công ty:
Cột A điền số thứ tự của các đối tượng phân bổ chi phí.
Cột B là các chi phí phân bổ được xắp xếp theo số thứ tự.
Cột 1 là khoản tiền lương mà người lao động được nhận lấy số liệu cột tổng lương trên bảng thanh toán lương trừ đi số tiền ăn ta được tiền lương trả cho từng tổ tương ứng lương trên bảng thanh toán lương.Tiền lương này được phân bổ cho các sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Chi phí tiền lương phân bổ cho từng loại sản phẩm
=
Tổng tiền lương tổ
*
Chi phí NVL chính trực tiếp cho từng loại sản phẩm
Tổng chi phí NVL chính trực tiếp
Ví dụ: Chi phí tiền lương của tổ mộc phân bổ cho nẹp khuôn lim là
10.830.000
*
8.878.877
=
2.241.051(đ)
42.907.660
Cột 2 là khoản tiền ăn trưa cũng được phân bổ như trên.
Cột 3 cộng có tài khoản 334.
Cột 4 là số tiển kinh phí công đoàn trích nộp từ chi phí.(Cột 3 * 2%)
KPCĐ
=
Tiền thu nhập lương
*
2%
Ví dụ: Tiền trích kinh phí công đoàn từ lương sản phẩm nẹp khuôn lim:
2.241.051 *2% = 44.821(đ).
Cột 5 là số tiền bảo hiểm xã hội trích nộp từ chi phí
BHXH
=
Tiền thu nhập lương
*
15%
Ví dụ :Trích bảo hiểm xã hội từ lương sản phẩm nẹp khuôn lim:
2.241.051*15% = 336.158(đ)
Cột 6 là số tiền bảo hiểm y tế trích nộp từ chi phí:
BHYT
=
Tiền thu nhập lương
*
2%
Ví dụ :Trích bảo hiểm y tế từ lương sản phẩm nẹp khuôn lim:
2.241.051 *2% = 44.821(đ).
Cột 7 ghi cộng cóTK338: Cột 7 = cột 4 + cột 5 + cột 6
Ví dụ: ở dòng chi tiết cho sản phẩm nẹp khuôn lim tổng có 338 là lấy tổng 3 cột 4, 5, 6 ứng với dòng chi tiết cho sản phẩm nẹp khuôn lim :
= 44.821 + 336.158 + 44.821 = 425.800 (đ).
Cột 8 ghi cộng có TK334 và TK338 (tức là cộng cột 3 và cột7).
Ví dụ : Cột 8 ứng với dòng chi tiết cho sản phẩm nẹp khuôn lim là:
Cột 3 cộng có tài khoản 334.
Cột 4 là số tiển kinh phí công đoàn trích nộp từ chi phí.(Cột 3 * 2%)
KPCĐ
=
Tiền thu nhập lương
*
2%
Ví dụ: Tiền trích kinh phí công đoàn từ lương sản phẩm nẹp khuôn lim:
2.241.051 *2% = 44.821(đ).
Cột 5 là số tiền bảo hiểm xã hội trích nộp từ chi phí
BHXH
=
Tiền thu nhập lương
*
15%
Ví dụ : Trích bảo hiểm xã hội từ lương sản phẩm nẹp khuôn lim:
2.241.051*15% = 336.158(đ)
Cột 6 là số tiền bảo hiểm y tế trích nộp từ chi phí:
BHYT
=
Tiền thu nhập lương
*
2%
Ví dụ : Trích bảo hiểm y tế từ lương sản phẩm nẹp khuôn lim:
2.241.051 *2% = 44.821(đ).
Cột 7 ghi cộng cóTK338: Cột 7 = cột 4 + cột 5 + cột 6
Ví dụ: ở dòng chi tiết cho sản phẩm nẹp khuôn lim tổng có 338 là lấy tổng 3 cột 4, 5, 6 ứng với dòng chi tiết cho sản phẩm nẹp khuôn lim :
= 44.821 + 336.158 + 44.821 = 425.800 (đ).
Cột 8 ghi cộng có TK334 và TK338 (tức là cộng cột 3 và cột7).
Ví dụ : Cột 8 ứng với dòng chi tiết cho sản phẩm nẹp khuôn lim là:
= 425.800 + 2.241.051 = 2.666.851 (đ).
Bảng biểu số 9
Công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá VN
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
stt
Ghi có các tk
Ghi nợ các tk
TK334 - Phải trả ngời lao động
TK338 - Phải trả phải nộp khác
Tổng
Lương
các khoản #
Cộng có 334
3382
3383
3384
Cộng có338
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
I
TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp
18,725,000
4,110,000
22,835,000
456,700
3,425,250
456,700
4,338,650
27,173,650
1
Tổ mộc
8,850,000
1,980,000
10,830,000
216,600
1,624,500
216,600
2,057,700
12,887,700
Nẹp khuôn gỗ lim
1,831,329
409,721
2,241,051
44,821
336,158
44,821
425,800
2,666,851
Lan can con tiện lim
1,432,462
320,483
1,752,945
35,059
262,942
35,059
333,060
2,086,005
Tay vịn cầu thang gỗ lim
4,622,263
1,034,134
5,656,397
113,128
848,460
113,128
1,074,715
6,731,112
Cửa kính thuỷ lực
963,945
215,662
1,179,607
23,592
176,941
23,592
224,125
1,403,732
2
Tổ ô can
5,245,000
1,130,000
6,375,000
127,500
956,250
127,500
1,211,250
7,586,250
Nẹp khuôn gỗ lim
1,085,347
233,831
1,319,178
26,384
197,877
26,384
250,644
1,569,822
Lan can con tiện lim
848,956
182,902
1,031,858
20,637
154,779
20,637
196,053
1,227,912
Tay vịn cầu thang gỗ lim
2,739,409
590,187
3,329,597
66,592
499,439
66,592
632,623
3,962,220
Cửa kính thuỷ lực
571,287
123,080
694,367
13,887
104,155
13,887
131,929
826,296
3
Tổ sơn
4,630,000
1,000,000
5,630,000
112,600
844,500
112,600
1,069,700
6,699,700
Nẹp khuôn gỗ lim
958,085
206,930
1,165,015
23,300
174,752
23,300
221,352
1,386,367
Lan can con tiện lim
749,412
161,860
911,273
18,225
136,691
18,225
173,142
1,084,414
Tay vịn cầu thang gỗ lim
2,418,201
522,290
2,940,491
58,810
441,074
58,810
558,694
3,499,185
Cửa kính thuỷ lực
504,301
108,920
613,221
12,264
91,983
12,264
116,511
729,732
II
TK627- Chi phí quản lý phân xưởng
1,560,000
260,000
1,820,000
36,400
273,000
36,400
345,800
2,165,800
TK627(1)
1,560,000
260,000
1,820,000
36,400
273,000
36,400
345,800
2,165,800
III
TK641 - Chi phí bán hàng
1,500,000
1,500,000
30,000
225,000
30,000
285,000
1,785,000
IV
TK642- Chi phí quản lý .
12,750,000
12,750,000
255,000
1,912,500
255,000
2,422,500
15,172,500
Phòng kế toán
4,250,000
4,250,000
85,000
637,500
85,000
807,500
5,057,500
Phòng quản trị
5,500,000
5,500,000
110,000
825,000
110,000
1,045,000
6,545,000
Bảo vệ
3,000,000
3,000,000
60,000
450,000
60,000
570,000
3,570,000
V
TK334
374,050
1,870,250
Khối sản xuất
246,550
1,232,750
Phòng kế toán
42,500
212,500
Phòng quản trị
55,000
275,000
Bảo vệ
30,000
150,000
Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán lập sổ chi phí của TK622 – Chi phí nhân công trực tiếp.
Phương pháp lập sổ: Sổ được lập có kết cấu giống với sổ chi phí tài khoản 621. Gồm có 10 cột :
Cột 1 ghi ngày tháng tháng ghi sổ chi phí: ví dụ ở biểu số 9 là 31/05/08
Cột 2, 3 ghi số hiệu ngày tháng của chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ chi phí.
Ví dụ: cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội vì thế cột số 3 điền ngày 31/05/08
Cột 4 ghi tóm tắt nội dung kinh tế phát sinh: Ví dụ trích tiền lương cho các loại sản phẩm.
Cột 5 ghi số hiệu tài khoản đối ứng với tài khoản 622: là các tài khoản 334, 338(2), 338(3), 338(4).
Cột 6 ghi tổng số tiền phát sinh ví dụ tổng tiền lương tháng 05/08 là 22.835.000đ.
Cột 7 là ứng với dòng tài khoản 334 là tiền lương được chia cho từng loại sản phẩm (cột 7 = tổng 3 dòng chi tiết cho từng loại sản phẩm tương ứng của cột số 3 trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội). Ví dụ: nẹp khuôn lim, theo bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội thì ta có :
Cột 7 sổ chi phí = 2.241.051 + 1.319.178 + 1.165.015 = 4.725.244đ.
Dòng tài khoản 3383: Tương tự cũng là tổngdòng chi tiết cho sản phẩm nẹp khuôn lim với số liệu trên cột 5 của bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Ví dụ dòng tài khoản 3383 ứng với sản phẩm nẹp khuôn lim thể hiện trên sổ chi phí là:
= 336,158 + 197,877 + 174,752 = 708,787(đ).
Tương tự dòng tài khoản 3382 lấy tổng số liệu của 3 dòng chi tiết cho các sản phẩm ở cột số 4 và dòng tài khoản 338(4) thì lấy tổng số liệu 3 dòng của cột số 6 trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Cột 8 là tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn chi tiết cho sản phẩm lan can con tiện.
Cột 9 là tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn chi tiết cho sản phẩm tay vịn cầu thang.
Cột 10 là tiền lương , bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn chi tiết cho sản phẩm cửa kính thuỷ lực.
Bảng biểu số 10
Công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá VN
Sổ chi phí sản xuất
Tài khoản 622
Ngày tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Ghi nợ tài khoản
Số hiệu
Ngày
tháng
Tổng tiền
Nẹp khuôn
lim
Lan can con
tiện lim
Tay vịn
cầu thang lim
Cửa kính
thuỷ lực
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
31/05/08
Phân bổ tiền lơng cho các sản phẩm.
334
22,835,000
4,725,244
3,696,076
11,926,485
2,487,195
Trích BHXH
338(3)
3,425,250
708,787
554,412
1,788,973
373,079
Trích BHYT
338(4)
456,700
94,505
73,921
238,530
49,743
Trích KPCĐ
338(2)
456,700
94,505
73,921
238,530
49,743
31/05/08
Cộng số phát sinh
27,173,650
5,623,041
4,398,330
14,192,518
2,959,760
31/05/08
Ghi có tài khoản 622
154
27,173,650
5,623,041
4,398,330
14,192,518
2,959,760
Ngày 31 tháng 05 năm 2008
Ngời lập biểu
Kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
IV. Kế toán chi phí sản xuất chung
Nội dung: Chi phí sản xuất chung ở Công Ty CPDV Chăm sóc hàng hoá Việt Nam bao gồm những chi phí liên quan tới công việc phục vụ quản lý sản xuất như chi phí nhân viên nhà máy, chi phí vật liệu phụ, công cụ, chi phí bằng tiền khác...
*Chi phí nhân viên phân xưởng :
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công kế toán tính ra tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng. Sau đó tập hợp vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu số 8)
Định khoản theo bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội :
Nợ TK 6271 : 2,165,800
Có TK 334 : 1,820,000
Có TK 3382 : 36,400
Có TK 3383 : 273,000
Có TK 3384 : 36,400
*Chi phí vật liệu cho phân xưởng sản xuất:
Căn cứ vào giấy đề nghị xuất vật liệu phục vụ phân xưởng của nhân viên phân xưởng mà kế toán chi tiết viết phiếu xuất kho vật liệu.
Đơn vị: Công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá VN
Địa chỉ: Số 41 ngõ Thái Hà-phố Thái Hà- Đống Đa- Hà Nội
Phiếu xuất kho
Ngày 31 tháng 05 năm 2008
Nợ:627.. Số 45
Có: 1522
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Hữu Hùng..... .Địa chỉ(bộ phận)..Khối sản xuất....
Lý do xuất kho: ........................Xuất cho sản xuất
Xuất tại kho : ...Kho công ty
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Tên sp,vật tư, hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Bản lề cửa sổ
BLS
Bộ
5
5
8.500
42.500
2
Bản lề goòng
BLG
Bộ
7
7
1.857,14
13.000
3
Đầu tô vít
DTV
Cái
1
1
6000
6.000
4
Nạo
VT77
Cái
10
10
2.000
20.000
5
Vít, nở
VT86
Cái
2
2
9.000
18.000
6
Keo
VT87
kg
2
2
15.000
30.000
7
Súng sơn
VT90
Cái
1
1
10.000
10.000
Cộng
139.500
(Bằng chữ: Một trăm ba mươi chín nghìn năm trăm đồng chẵn.)
Xuất, ngày 31 tháng 05 năm 2008
KT trưởng Giám đốc Người nhận Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 11:
Trích Sổ cái TK 622
Tháng 05 năm 2008 ĐVT: VND
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
61
-
-
-
Phân bổ tiền lương trong tháng
Trích BHXH trong tháng
Trích BHYT trong tháng
Trích KPCĐ trong tháng
K/C sang TK 154
334
3383
3384
3382
1542
22.835.000
3.425.250
456.700
456.700
27.173.650
Cộng số phát sinh
27.173.650
27.173.650
Ngày 31 tháng 05 năm 2008
Người lập sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu(bảng biểu số 8) mà kế toán xác định chi phí vật liệu xuất kho phục vụ phân xưởng, kế toán định khoản:
Nợ TK6272: 1,579,001
Có TK1522: 1,579,001
*Chi phí dụng cụ sản xuất:
Căn cứ vào giấy đề nghị xuất kho công cụ dụng cụ của nhân viên phân xưởng mà kế toán lập phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ đồng thời cuối tháng tập hợp để lên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.Căn cứ vào bảng này mà kế toán xác định chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng sản xuất. Theo bảng biểu số 8 ta có:
Nợ TK 6273: 93,000
Có TK 153: 93,000
*Chi phí khấu hao TSCĐ.
Đối với chi phí khấu hao TSCĐ, Công ty tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Mức tính khấu hao trung bình hàng năm của mỗi TSCĐ
Thời gian sử dụng
=
Nguyên giá của TSCĐ
Mức tính khấu hao trung bình hàng tháng
12 tháng
=
Mức tính khấu hao trung bình hàng năm
Số khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng
=
Số khấu hao TSCĐ đã trích tháng trước
+
Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng
-
Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng
Việc tính và trích khấu hao TSCĐ được thực hiện trên Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Bảng biểu số 12
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: VNĐ
TT
Chỉ tiêu
Thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn doanh nghiệp
6274
6414
6423
NG
Khấu hao
1
Số KH đã trích tháng trước
24.876.264
27.389.198
2
Số Kh tăng tháng này
3
Số KH giảm tháng này
4
Số KHphải trích tháng này
24.876.264
27.389.198
Ngày 31 tháng 05 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Theo bảng tính và phân bổ khấu hao của doanh nghiệp ta có chi phí khấu hao mỗi tháng là: 24.876.264 + 27.389.198 = 52.265.462(đ)
Kế toán ghi Nợ TK 6274: 24.876.264
Có TK214: 24.876.264
*Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Kế toán căn cứ vào chứng từ liên quan (Hoá đơn...) định khoản, và vào các sổ kế toán liên quan.
Chi phí dịch vụ mua ngoài của doanh nghiệp hàng tháng có chi tiền điện sản xuất:
Nợ TK 6277: 2.558.072
Nợ TK1331: 255.803
Có TK331: 2.813.880
*Chi phí khác bằng tiền.
Những Chi phí khác bằng tiền bao gồm các khoản như chi phí tiếp khách, văn phòng phẩm... phục vụ trong quá trình sản xuất. Nhận được chứng từ, kế toán tiến hành định khoản và viết phiếu chi tiền mặt cho các khoản phát sinh hợp lý. Trong tháng 05/08 phát sinh khoản chi phí tiếp nhận nguyên vật liệu là khoản chi khác bằng tiền:
Nợ TK6278: 250.000
Có TK111: 250.000
*Phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp:
Chi phớ SX chung cho từng loại sản phẩm
Tổng chi phớ sản xuất chung
Tổng chi phớ NVL chính trực tiếp
Chi phớ NVL chính trực tiếp cho từng loại sản phẩm
=
x
Tổng chi phí sản xuất chung tập hợp được là:
= 2,165,800 + 1,579,001 + 93,000 + 24,876,264 + 2,558,072 + 250,000
= 31,552,137(đ)
Chi phí sản xuất chung phân bổ ở công ty như sau:
- Nẹp khuôn lim
=
31,522,137
x
8,878,877
=
6,522,872(đ)
42,907,660
- Lan can con tiện lim
=
31,522,137
x
6,945,040
=
5,102,178(đ)
42,907,660
- Tay vịn cầu thang lim
=
31,522,137
x
22,410,227
=
16,463,686 (đ)
42,907,660
- Cửa kính thuỷ lực
=
31,522,137
x
4,673,516
=
3,433,401(đ)
42,907,660
Trong số các khoản mục chi tiết trong TK627 cũng được phân bổ theo tiêu thức trên. Số liệu đã phân bổ ở trên là tổng chi phí sản xuất chung cho tứng loại sản phẩm. Sau khi phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán chi phí giá thành sẽ lập sổ chi tiết chi phí TK627. Sổ chi tiết chi phí TK627 cũng được lập tương tự như sổ cho tiết chi phí TK621 trong phần tập hợp chi phí NVL trực tiếp.
Bảng biểu số 13
Công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá VN.
Sổ chi phí sản xuất
Tài khoản 627
Ngày tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Ghi nợ tài khoản
Số hiệu
Ngày
tháng
Tổng tiền
Nẹp khuôn
lim
Lan can con
tiện lim
Tay vịn
cầu thang lim
Cửa kính
thuỷ lực
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
31/05/08
Phân bổ tiền lơng cho các sản phẩm.
334
1,820,000
376,612
294,585
950,567
198,235
Phân bổ KPCĐ
338(2)
36,400
7,532
5,892
19,011
3,965
Phân bổ BHXH
338(3)
273,000
56,492
44,188
142,585
29,735
Phân bổ BHYT
338(4)
36,400
7,532
5,892
19,011
3,965
Chi phí NVL xuất cho sản xuất chung
152
1,579,001
326,742
255,577
824,696
171,985
Chi phí CCDC xuất cho sản xuất chung
153
93,000
19,244
15,053
48,573
10,130
Trích khấu hao TSCĐ
214
24,876,264
5,147,642
4,026,476
12,992,615
2,709,531
Chi tiền điện
331
2,558,072
529,342
414,050
1,336,055
278,626
Chi tiếp nhận NVL
111
250,000
51,732
40,465
130,572
27,230
31/05/08
Cộng số phát sinh
31,522,137
6,522,872
5,102,178
16,463,686
3,433,401
31/05/08
Ghi có tài khoản 627
154
31,522,137
6,522,872
5,102,178
16,463,686
3,433,401
Ngày 31 tháng 05 năm 2008
Ngời lập biểu
Kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
Cuối tháng kế toán vào sổ cái tài khoản 627:
Công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá VN
Bảng biểu 14
Trích Sổ cái
Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung
Đơn vị:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
02/05/08
10/05/08
20/05/08
31/05/08
31/05/08
31/05/08
31/05/08
PX25
PC115
004578
Xuất CCDC phục vụ sản xuất
Chi tiền tiếp nhận nguyên vật liệu
Chi phí DV mua ngoài phải trả (tiền điện)
Xuất kho vật liệu phụ phục vụ sản xuất
Trích KHTSCĐ trong tháng
Tính tiền lương phải trả
Trích BHXH
Trích BHYT
Trích KPCĐ
Kết chuyển chi phí SXC
153
111
331
1522
214
334
3382
3383
3384
154
93.000
250.000
2.558.072
1.579.001
24.876.264
1.820.000
36.400
273.000
36.400
31.522.137
Cộng số phát sinh
31.522.137
31.522.137
Ngày 31 tháng 05 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
V. Kế toán tập hợp CPSX toàn DN.
Để tổng hợp chi phí sản xuất kế toán sử dụng TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Cuối tháng kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển:
Nợ TK 154: 101.603.447
Có TK 621: 42.907.660
Có TK 622: 27.173.650
Có TK 627: 31.522.137
Sau khi kết chuyển chi phí vào tài khoản 154 ta lập sổ chi phí TK154. Sổ này có kết cấu giống như sổ chi phí các TK621, 622, 627.
1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở Công ty.
Công ty đánh gía sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu chính tiêu hao. Theo phương pháp này chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp còn các khoản chi phí khác tính cả vào sản phẩm hoàn thành.
Công thức:
Dck
=
Dđk + C
x
Qd
Qht + Qd
Trong đó : Dck là chi phí dở dang cuối kỳ.
Dđk là chi phí dở dang đầu kỳ.
Qht là sản lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Qd là số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Theo số liệu thực tế ta có bảng sản phẩm hoàn thành tính đến ngày 31/05/08 là:
Đơn vị: Công ty CPDV Chăm sóc hàng hoá VN
Địa chỉ: Số 41 ngõ Thái Hà-phố Thái Hà- Đống Đa- Hà Nội
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Qht
Qd
1
Lan can con tiện gỗ lim
M
32
7
2
Nẹp khuôn lim
M
4000
50
3
Tay vịn cầu thang gỗ lim
M
105
6
4
Cửa kính thuỷ lực
M2
6.48
0
Ngày 31 tháng 05 năm 2008
Người lập phiếu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sản phẩm cửa kính thuỷ lực các tháng trước không có dở dang cuối kỳ và tháng này cũng không phát sinh dở dang cuối kỳ mà các chi phí phát sinh kết tinh hết vào trong sản phẩm hoàn thành do đó Qd = 0 và Dđk =0.
Ví dụ: Tính dở dang cuối kỳ của lan can con tiện gỗ lim:
=
152,602 + 6,945,040
x
7
=
1,273,936 (đ)
32 + 7
Dở dang cuối kỳ của nẹp khuôn lim:
=
2,227,658 + 8,878,877
x
50
=
137,118 (đ)
4000 + 50
Dở dang cuối kỳ của tay vịn cầu thang lim:
=
3,150,498 + 22,410,227
x
6
=
1,381,661 (đ)
105 + 6
Dở dang cuối kỳ của cửa kính thuỷ lực:
=
4,673,516
x
0
=
0 (đ)
6.48
Số liệu của sản phẩm dở dang cuối kỳ sẽ được lấy làm căn cứ trên thẻ tính giá thành của từng loại sản phẩm.
2.Tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, Công ty đã xác định giá thành theo phương pháp giản đơn. Mỗi loại sản phẩm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6453.doc