Lời nói đầu 1
CHƯƠng 1:Những nét kháI quát nhất về THỪA THIÊN HUẾ và tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh. 3
Chương 2.Bài thuyết minh Lăng KhảI Định 11
Chương 3,những cảm nhận và một số đề xuất của em về chuyến đI thực tế. 15
Kết Luận 17
19 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu KháI quát nhất về ThừaThiên - Huế và tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Được học trong môI trường của một trường đại học có tiếng đã là một may mắn lớn đối với nhiều sinh viên nói chung và với em nói riêng,vậy mà em còn may mắn hơn rất nhiều là được vào khoa du lịch và khách sạn_một trong những cơ sở đào tạo về du lịch hàng đầu của cả nước.Em không những được trang bị những kiến thức cơ bản cũng như kiến thức chuyên nghành một cách bài bản mà còn được đI tìm hiểu thực tế.Chuyến đI thực tế 7 ngày của sinh viên du lịch 46B nằm trong chương trình đào tạo hàng năm của Khoa nhằm mục đích đào tạo kiến thức và kĩ năng thực tế của sinh viên du lịch và khách sạn.Ngoài ra con mang đến cho sinh viên chúng em một số lợi ích sau:
Củng cố các kiến thức đã học
Hình thành kĩ năng thiết kế chương trình,kĩ năng quan hệ với các nhà cung cấp,kĩ năng tổ chức điều hành và thực hiện chương trình du lịch,kĩ năng hướng dẫn.
Mở rộng hiểu biết thực tế tại các điểm du lịch trên tuyến từ Hà Nội đến Quảng Nam(qua 12 tỉnh dọc theo quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh)
Rèn luyện sức khoẻ
Giáo dục truyền thống yêu nước,sự biết ơn và lòng tự hào dân tộc.
Vì thời gian và điều kiện còn hạn chế em xin trình bày dưới đây là một điểm đến trên tuyến du lịch và một bài thuyết minh cho một đối tượng đã tham quan trên tuyến,qua đây em bày tỏ những cảm nhận của mình về chuyến đI từ đó đưa ra một số đề xuất cụ thể để có thể đóng góp một phần cho những chuyến đI của những khoá sau.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa đã tổ chức cho sinh viên chúng em một chuyến đI bổ ích và lý thú.
Sinh viên
NguyễnThị Phượng
CHƯƠng 1:Những nét kháI quát nhất về ThừaThiờn-Huế và tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh.
Tỉnh Thừa Thiờn – Huế
Tỉnh Việt Nam
Chớnh trị và hành chớnh
Bớ thư tỉnh ủy
Hồ Xuõn Món
Chủ tịch HĐND
Nguyễn Văn Cường
Chủ tịch UBND
Nguyễn Ngọc Thiện
Địa lý
Tỉnh lỵ
Thành phố Huế
Miền
Bắc Trung Bộ
Diện tớch
5.053,99 km²
Cỏc thị xó / huyện
8 huyện
Nhõn khẩu
Số dõn
• Mật độ
1.134.480 người
224,5 người/km²
Việt, Tà-ễi, Cơ-tu, Bru – Võn Kiều, Hoa
Mó điện thoại
54
Mó bưu chớnh:
47
ISO 3166-2
VN-26
Website
[1]
Bảng số xe:
75
Thừa Thiờn-Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vựng Bắc Trung Bộ Việt Nam cú tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đụng.
Diện tớch của tỉnh là 5.053,99 km², dõn số năm 2005 là 1.134.480 người.
1 Địa lý
2 Khớ hậu
3 Giao thụng
4 Hành chớnh
5 Liờn kết ngoài
Địa lý
Thừa Thiờn-Huế giỏp tỉnh Quảng Trị về phớa bắc, biển Đụng về phớa đụng, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam về phớa nam, Trường Sơn và Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Lào về phớa tõy. Thừa Thiờn-Huế cỏch Hà Nội 654 km, Nha Trang 627 km và Thành phố Hồ Chớ Minh 1.071 km.
Phần lớn nỳi rừng nằm ở phớa tõy. Những ngọn nỳi đỏng kể là: Động Ngai 1.774m, Động Truồi 1.154m, Co A Nong 1.228m, Bol Droui 1.438m, Tro Linh 1.207m, Húi 1.166m (nằm giữa ranh giới tỉnh Quảng Nam), Cúc Bai 787m, Bạch Mó 1.444m, Mang 1.708m, Động Chỳc Mao 514m, Động A Tõy 919m.
Sụng ngũi thường ngắn nhưng lại lớn về phớa hạ lưu. Những sụng chớnh là ễ Lau, Rào Trang, Rào Lau, Rào Mai, Tả Trạch, Hữu Trạch, An Cựu, Nước Ngọt, Lăng Cụ, Bồ, Rau Bỡnh Điền, Đỏ Bạc, Võn Xỏ, Truồi....Hai cửa biển quan trọng là cửa Thuận An và cửa Tư Hiền.
Khớ hậu
Khớ hậu Thừa Thiờn-Huế gần giống như Quảng Trị, kiểu khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Những thỏng đầu năm cú nắng ấm. Thỉnh thoảng lụt vào thỏng 5. Cỏc thỏng 6, 7, 8 cú giú mạnh. Mưa lũ và cú giú đụng vào thỏng 9, 10. Thỏng 11 thường cú lụt. Cuối năm mưa kộo dài.
Giao thụng
Hai quốc lộ 1 và 14 nối Thừa Thiờn-Huế với cỏc tỉnh khỏc. Sõn bay nằm tại Phỳ Bài.
Hành chớnh
Bản đồ hành chớnh Việt Nam Cộng hũa cho thấy địa giới tỉnh Thừa Thiờn năm 1967.
Thời Nguyễn, Thừa Thiờn là phủ. Thời thuộc Phỏp được đổi làm tỉnh. Năm 1976, tỉnh sỏt nhập với Quảng Bỡnh và Quảng Trị thành tỉnh Bỡnh Trị Thiờn. Theo Quyết định ngày 30 thỏng 6 năm 1989 tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khúa VIII nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam, ba tỉnh này lại được tỏch ra như cũ, riờng tỉnh Thừa Thiờn sau khi tỏch thỡ mang tờn gọi mới: Thừa Thiờn-Huế.
Về tổ chức hành chớnh, Thừa Thiờn-Huế cú 8 huyện và thành phố Huế, với 150 xó, phường, thị trấn.
Thành phố Huế (tỉnh lỵ)
Huyện A Lưới
Huyện Hương Thủy
Huyện Hương Trà
Huyện Nam Đụng
Huyện Phong Điền
Huyện Phỳ Lộc
Huyện Phỳ Vang
Huyện Quảng Điền
Với tất cả những gì thiên nhiên ban tặng và sự gìn giữ nhưng tinh hoa văn hoá cố đô của con người xứ Huế.Hơn nữa Thừa Thiên Huế
cú tiềm năng du lịch tự nhiờn và nhõn văn phong phỳ, hấp dẫn với quần thể di tớch cố đụ và nhó nhạc cung đỡnh Huế được UNESCO cụng nhận là Di sản văn húa của nhõn loại, Thừa Thiờn-Huế đó xỏc định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn và tập trung đầu tư phỏt triển mạnh mẽ.
Nằm trờn trục giao thụng đường bộ và đường sắt xuyờn Việt, cú đường thụng sang Lào và đụng bắc Thỏi Lan cựng sõn bay quốc tế Phỳ Bài, cảng biển Chõn Mõy, lại cận kề những trung tõm du lịch lớn ở hai đầu nam và bắc Trung Bộ, cú thể núi, Thừa Thiờn-Huế cú điều kiện khỏ thuận lợi để phỏt triển du lịch. Trong tương lai, đõy sẽ là một trong những điểm thu hỳt và trung chuyển du khỏch của miền trung và cả nước. Trung tõm của vựng du lịch quan trọng này là thành phố Huế, một trong năm thành phố du lịch lớn của quốc gia.
Là kinh đụ Việt Nam dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn, cỏc giỏ trị di sản văn húa nơi đõy vừa hội tụ những đặc trưng và tinh hoa của văn húa dõn tộc, vừa thể hiện nột riờng hấp dẫn của một vựng văn húa. Cựng với quần thể di tớch cố đụ là di sản văn húa thế giới, Huế cũng là nơi duy nhất ở nước ta cũn lưu giữ được loại hỡnh õm nhạc truyền thống nhó nhạc cung đỡnh Huế, một kiệt tỏc di sản văn húa phi vật thể và truyền khẩu của nhõn loại vừa được UNESCO cụng nhận. Gần đõy nhất, Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO đó đề nghị tỉnh Thừa Thiờn-Huế lập hồ sơ đệ trỡnh sụng Hương và cảnh quan đụi bờ sụng là Di sản văn húa thế giới. Cú độ dài 80 km, dũng sụng trong xanh uốn lượn giữa những cỏnh rừng, đồi nỳi, đồng lỳa và chảy qua thành phố để rồi đổ ra biển qua cửa Thuận An. éụi bờ sụng là hệ thống lăng tẩm của cỏc đời vua chỳa cựng cỏc đền, chựa cổ kớnh và những nhà vườn truyền thống độc đỏo. Cạnh sụng Hương là nỳi Ngự Bỡnh, đồi Vọng Cảnh và xa hơn cú dóy Trường Sơn hựng vĩ, trựng điệp một mầu xanh thẫm ẩn hiện trong mõy trắng. éến Huế, du khỏch sẽ cú dịp nghỉ ngơi, thư gión tại những bói biển đẹp như Lăng Cụ, Cảnh Dương, Thuận An... hoặc thực hiện một tua du lịch thăm Vườn quốc gia Bạch Mó, một khu rừng nguyờn sinh rộng hơn 22 nghỡn ha với khớ hậu mỏt mẻ, trong lành cựng nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm. Bờn cạnh thế mạnh cảnh quan thiờn nhiờn, Huế cũn lụi cuốn du khỏch bởi những giỏ trị văn húa đặc sắc khỏc như thỳ vui ngồi thuyền thưởng thức những điệu ca, giọng hũ sõu lắng, trữ tỡnh của những cụ gỏi Huế dịu dàng trong tà ỏo dài tớm và vành nún trắng che nghiờng. Vựng đất này cũng nổi tiếng với nghệ thuật ẩm thực, cỏc sản phẩm làng nghề và lễ hội dõn gian mang đậm bản sắc dõn tộc như lễ hội Cầu Ngư, éiện Hũn Chộn, hội đua thuyền sụng Hương và đặc biệt là Liờn hoan (Festival) Huế tổ chức định kỳ hai năm một lần, hội tụ những nột văn húa tiờu biểu của Huế, Việt Nam và cỏc nước, thu hỳt hàng nghỡn lượt khỏch du lịch trong nước và ngoài nước...
Thế mạnh tiềm năng đó tạo điều kiện giỳp Thừa Thiờn-Huế phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch văn húa chất lượng cao kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thỏi, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng... Tỉnh tập trung phỏt triển du lịch theo hướng bền vững, trờn cơ sở giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa truyền thống, bảo vệ tốt mụi trường và cảnh quan. Những năm gần đõy, ngành du lịch tỉnh đó từng bước khắc phục khú khăn, vượt qua khủng hoảng và thiờn tai, đạt được một số kết quả khả quan, thể hiện ở mức độ tăng trưởng bỡnh quõn 17%/năm và ổn định trong suốt thời gian dài, tạo được sự chuyển biến tớch cực trờn một số mặt hoạt động và trong nhận thức về du lịch, gúp phần nõng cao mức thu nhập của nhõn dõn. Cỏc chỉ tiờu về lượt khỏch, doanh thu đều tăng so với cỏc năm trước. Năm 2004, du lịch Thừa Thiờn-Huế đún hơn 760 nghỡn lượt khỏch du lịch, trong đú cú 265 nghỡn lượt khỏch quốc tế, tăng 26,2% so với năm 2003, doanh thu đạt 370 tỷ đồng, tăng 32%.
Tỉnh khụng ngừng đầu tư, mở rộng, nõng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật để đỏp ứng nhu cầu của du khỏch đang ngày càng tăng lờn. Toàn tỉnh hiện cú hơn 104 cơ sở lưu trỳ gồm 2.821 phũng, trong đú cú hơn 50% tổng số phũng đạt tiờu chuẩn đún khỏch quốc tế với một khỏch sạn ba sao, ba khỏch sạn bốn sao vừa được nõng hạng và ba khỏch sạn 5 sao cựng hai khu vui chơi đang được triển khai xõy dựng. Hệ thống nhà hàng đặc sản, nhà hàng vườn cũng được mở rộng và phỏt triển. Cỏc phương tiện vận chuyển thuyền du lịch, taxi, ụtụ cỏc loại khụng ngừng được đổi mới và nõng cao chất lượng.
Năm 2005, tỉnh chủ trương đẩy mạnh liờn doanh, liờn kết, tớch cực thu hỳt cỏc nguồn vốn trong nước và ngoài nước để triển khai 22 dự ỏn phỏt triển du lịch với tổng giỏ trị 656,6 tỷ đồng, tăng gấp hai lần so với năm 2004. Một số dự ỏn lớn sẽ được triển khai là khu du lịch sinh thỏi tổng hợp Hồ Phỳ Bài, khu tưởng niệm di tớch Chớn Hầm, dự ỏn làng xanh Lăng Cụ, dự ỏn đồi Vọng Cảnh, khu biệt thự cao cấp và khỏch sạn quốc tế thấp tầng ở Lăng Cụ, khu du lịch sinh thỏi biển Lăng Cụ - Cảnh Dương - Tư Hiền. Chất lượng cỏc dịch vụ, sản phẩm du lịch cũng ngày càng được nõng cao, tỉnh đó tổ chức thành cụng nhiều sự kiện văn húa, du lịch lớn, nhất là Liờn hoan (Festival) Huế, tạo ấn tượng tốt và giỳp quảng bỏ du lịch Thừa Thiờn-Huế đến nhiều vựng đất nước và ở nước ngoài.
Với định hướng phỏt triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Thừa Thiờn - Huế đang phấn đấu thực hiện mục tiờu đề ra đún hai triệu lượt khỏch, trong đú cú gần 50% là khỏch quốc tế trong năm 2010. éể đạt mục tiờu trờn, tỉnh đó ban hành nhiều chớnh sỏch, quy định hỗ trợ, ưu đói về mặt bằng, vốn, thuế kờu gọi cỏc nguồn đầu tư. Trước hết là đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch, lập quy hoạch chi tiết những khu du lịch trọng điểm, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch phự hợp tỡnh hỡnh thực tế. Bước đầu, đó hỡnh thành ba cụm du lịch chớnh, tập trung vào cỏc địa bàn quan trọng: thành phố Huế, huyện Phỳ Lộc, A Lưới, Phong éiền và thị trấn Thuận An. Bờn cạnh khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, tỉnh sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tạo dựng những sản phẩm du lịch mới, đầu tư vào cỏc loại hỡnh vui chơi, giải trớ, thỳc đẩy xõy dựng đời sống văn húa cơ sở để bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, tạo mụi trường xó hội thuận lợi cho du lịch phỏt triển. Cụng tỏc đào tạo nhõn lực, xõy dựng một đội ngũ những người làm du lịch cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ được tăng cường. Cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ, giới thiệu tiềm năng, cơ hội đầu tư, hợp tỏc của du lịch Thừa Thiờn-Huế ở cỏc thị trường được đẩy mạnh thụng qua ứng dụng cụng nghệ thụng tin hiện đại và tạo dựng những ấn phẩm tuyờn truyền về du lịch, tổ chức những sự kiện văn húa, du lịch, thể thao ở cỏc hội chợ, triển lóm, hội nghị.
Chương 2.Bài thuyết minh Lăng KhảI Định
Chào các bạn!Chúng ta đang đứng trước lăng KhảI Định,sau đây tôI xin giới thiệu đôI nét cơ bản về lịch sử cũng như quá trình xây dựng lăng.
Vua Khải Định (1916-1925) là vị vua thứ 12 của triều Nguyễn và là người cuối cựng xõy dựng lăng tẩm, chuẩn bị cho sự “ra đi” của một ụng vua vào buổi mạt kỳ của chế độ phong kiến. Bước lờn ngai vàng vào giữa tuổi 31, Khải Định say sưa với việc xõy dựng cung điện, dinh thự, lăng tẩm cho bản thõn và hoàng tộc như điện Kiến Trung, cung An Định, cửa Trường An, cửa Hiển Nhơn, cửa Chương Đức, đặc biệt là Ứng Lăng. Những cụng trỡnh này làm hao tổn nhiều nhõn lực, của cải của binh dõn, song đú cũng là những cụng trỡnh cú giỏ trị vănhúa,nghệthuậtđặcsắc.
Trị vỡ được một thời gian, vua Khải Định đó lo nghĩ việc tạo dựng sinh phần cho mỡnh. Sau khi tham khảo nhiều tấu trỡnh của cỏc thầy Địa, Khải Định chọn triền nỳi Chõu Chữ (cũn gọi là Chõu ấ) làm vị trớ để xõy cất lăng mộ. Tọa lạc tại vị trớ này, lăng Khải Định lấy một quả đồi thấp ở phớa trước làm tiền ỏn; lấy nỳi Chúp Vung và Kim Sơn chầu trước mặt làm “Tả thanh long” và “Hữu bạch hổ”; cú khe Chõu ấ chảy từ trỏi qua phải làm “thủy tụ”, gọi là “minh đường”. Nhà vua đổi tờn nỳi Chõu Chữ - vừa là hậu chẩm, vừa là “mặt bằng” của lăng - thành Ứng Sơn và gọi tờn lăng theo tờn nỳi: Ứng Lăng.
Lăng khởi cụng ngày 4-9-1920 và kộo dài trong 11 năm mới hoàn tất. Tiền quõn Đụ thống phủ Lờ Văn Bỏ là người chỉ huy với sự trưng tập nhiều thợ nghề và nghệ nhõn nổi tiếng khắp cả nước như Phan Văn Tỏnh, Nguyễn Văn Khả, Ký Duyệt, Cửu Sừng... Để cú kinh phớ xõy dựng lăng, vua Khải Định đó xin chớnh phủ bảo hộ cho phộp ụng tăng thuế điền 30% trờn cả nước và lấy số tiền đú để làm lăng. Hành động nay của Khải Định đó bị lịch sử lờn ỏn gay gắt.
Khải Định cho người sang Phỏp mua sắt, thộp, xi măng, ngúi Ardoise...,cho thuyền sang Trung Hoa, Nhật Bản mua đồ sứ, thủy tinh màu... để kiến thiết cụng trỡnh. So với lăng của cỏc vua tiền nhiệm, lăng Khải Định cú một diện tớch rất khiờm tốn: 117m x 48,5m nhưng cực kỳ cụng phu và tốn nhiều thời gian. Người đời sau thường đặt lăng Khải Định ra ngoài dũng kiến trỳc truyền thống thời Nguyễn bởi cỏi mới, cỏi lạ, cỏi độc đỏo, cỏi ngụng nghờnh, lạc lừng... tạo ra từ phong cỏch kiến trỳc. Toàn cảnh lăng Khải Định cú một cỏi gỡ đú vừa quen, vừa lạ. Tổng thể của lăng là một khối hỡnh chữ nhật vươn lờn cao với 127 bậc cấp như muốn thể hiện khỏt vọng tự chủ của ụng vua bự nhỡn này. Sự xõm nhập của nhiều trường phỏi kiến trỳc: Ấn Độ giỏo, Phật giỏo, Roman, Gothique... đó để lại dấu ấn trờn những cụng trỡnh cụ thể: những trụ cổng hỡnh thỏp ảnh hưởng từ kiến trỳc Ấn Độ; trụ biểu dạng stoupa của nhà Phật; hàng rào như những cõy thỏnh giỏ khẳng khiu; nhà bia với những hàng cột bỏt giỏc và vũm cửa theo lối Roman biến thể... Điều này là kết quả của hai yếu tố: sự giao thoa văn húa Đụng - Tõy trong buổi giao thời của lịch sử và cỏ tớnh của Khải Định. Sự xõm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tõy đó đột phỏ cỏnh cửa phong kiến để làn giú của văn húa Tõy Âu tràn vào Việt Nam. Mặt khỏc Khải Định là một ụng vua hiếu kỳ, chuộng cỏi mới nhưng cú sự sàng lọc, một ụng vua “mặc complet bờn trong khoỏc long bào, bờn ngoài, ngực lấp lỏnh Bắc Đẩu Bội Tinh, thắt lưng gắn búng đốn điện chớp đỏ” (lời L. Cadiốre) nờn chẳng cú gỡ phải “kiờng nể” trong việc “thõu túm điều hay, cỏi lạ” của thế giới vào ngụi nhà vĩnh cửu của mỡnh. May thay! í muốn kỳ quặc của ụng vua ngụng nghờnh đú đó khụng bị bờ nguyờn xi vào trong kiến trỳc. Bằng úc thụng minh, sự chọn lọc tinh tế và đụi tay tài hoa khộo lộo, người thợ Việt Nam đó tạo cho cụng trỡnh những tuyệt tỏc nghệ thuật.
Cung Thiờn Định ở vị trớ cao nhất là kiến trỳc chớnh của lăng, nơi mà tài hoa của những người thợ được phụ diễn, gởi gắm. Cụng trỡnh này gồm 5 phần liền nhau: 2 bờn là Tả, Hữu Trực Phũng dành cho lớnh hộ lăng; phớa trước là điện Khải Thành, nơi cú ỏn thờ và chõn dung vua Khải Định; chớnh giữa là bửu tỏn, pho tượng nhà vua và mộ phần phớa dưới; trong cựng là khỏm thờ bài vị của ụng vua quỏ cố. Toàn bộ nội thất của 3 gian giữa trong cung Thiờn Định đều được trang trớ những phự điờu ghộp bằng sành sứ và thủy tinh. Đú là những bộ tranh tứ quý, bỏt bửu, ngũ phỳc, bộ khay trà, vương miện... kể cả những vật dụng rất hiện đại như đồng hồ bỏo thức, vợt tennis, đốn dầu hỏa... cũng được trang trớ nơi đõy. Những vật liệu cứng, biệt lập, qua bàn tay vàng khộo lộo của cỏc nghệ nhõn đó trở thành những tỏc phẩm nghệ thuật mềm mại, sống động và vụ cựng rực rỡ. Đặc biệt chiếc bửu tỏn bờn trờn pho tượng đồng trong chớnh tẩm với những đường lượn mềm mại, thanh thoỏt khiến người xem cú cảm giỏc nú được làm bằng nhung lụa, cú thể xao động trước giú mà quờn đi rằng đú đớch thực là một khối bờ tụng cốt thộp nặng gần 1 tấn. Bờn dưới bửu tỏn là pho tượng đồng của Khải Định được đỳc tại Phỏp năm 1920. Tượng do 2 người Phỏp là P.Ducing và F. Barbedienne thực hiện theo yờu cầu của vua Khải Định. Thi hài nhà vua được đưa vào dưới pho tượng bằng một toại đạo dài gần 30m, bắt đầu từ phớa sau Bi Đỡnh. Phớa sau ngụi mộ, vầng mặt trời đang lặn như biểu thị cỏi chết của vua.
Toàn bộ trang trớ bờn trong cung Thiờn Định khụng chỉ phản ỏnh những giỏ trị văn húa, nghệ thuật mà cũn đề cập đến vấn đề nhận thức, chủ đề tư tưởng của cụng trỡnh và ý muốn của nhà vua. Bờn cạnh cỏc đồ ỏn trang trớ rỳt từ cỏc điển tớch Nho giỏo và cuộc sống của chốn cung đỡnh, cũn cú những đồ ỏn trang trớ của Lóo Giỏo và đặc biệt là hàng trăm chữ Vạn - một biểu trưng của nhà Phật được đắp bằng thủy tinh xanh trờn tường hậu tẩm. Phải chăng đú là sự thể hiện “Tam Giỏo đồng hành” trong tư tưởng của vua quan và Nho sĩ đương thời? Phải chăng nhà vua cũng mong muốn được thư nhàn lỳc về già và được nhập Niết Bàn, được siờu thoỏt sau khi băng hà ? Hay đú là sự bế tắc về tư tưởng của Khải Định núi riờng và tầng lớp quan lại thuở đú? Tất cả là những gợi mở đầy thỳ vị để du khỏch chiờm nghiệm mỗi khi tham quan cụng trỡnh này.
Người chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc kiến tạo những tuyệt tỏc nghệ thuật trong lăng Khải Định là nghệ nhõn Phan Văn Tỏnh, tỏc giả của 3 bức bớch họa “Cửu long ẩn võn” lớn vào bậc nhất Việt Nam được trang trớ trờn trần của 3 gian nhà giữa trong cung Thiờn Định. Nhờ những đúng gúp của ụng và bao nghệ nhõn dõn gian tài hoa của nước Việt, lăng Khải Định đó trở thành biểu tượng, đỉnh cao của nghệ thuật tạo hỡnh sành sứ và thủy tinh.
Cho dự bị lờn ỏn dưới nhiều gúc độ khỏc nhau, lăng Khải Định đớch thực là một cụng trỡnh cú giỏ trị về mặt nghệ thuật và kiến trỳc. Nú làm phong phỳ và đa dạng thờm quần thể lăng tẩm ở Huế, xứng đỏng với đụi cõu đối đề trước Tả Trực Phũng trong lăng:
"Tứ diện hiến kỳ quan, phong cảnh biệt khai vũ trụ.
Ức niờn chung vượng khớ, giang sơn trường hộ trừ tư.
(Bốn mặt đều là kỳ quan, phong cảnh mở ra một vũ trụ biệt lập.
Muụn năm hun đỳc nờn vượng khớ, nỳi sụng giỳp đỡ mói hoài)."
Chương 3,những cảm nhận và một số đề xuất của em về chuyến đI thực tế.
Chuyến đI thực tế khảo sát các di sản miền trung thực sự đã mang lại cho em nhiều niềm vui và kiến thức bổ ích.Đây là chuyến đI xa dài ngày nhất của em từ trước đến nay,em được đI chơI,ăn cùng, sống cùng với ngững người bạn mà trước đó tuy rằng học cùng lớp 4 năm nhưng chúng em không có điều kiên tiếp xúc để hiểu và thông cảm cho nhau.Chuyến đI giúp chúng em hiểu về nhau hơn và thấy rằng cuộc sống này đẹp hơn rất nhiều vì xung quanh ta có rất nhiều bạn tốt.
Trên đường đI qua nhiều tỉnh thành em thấy được cuộc sống muôn màu của đất nước,cuộc sống của nhân dân còn nhiều khó nhọc,nhà cửa còn lụp xụp,mà điều quan trọng là người dân không có nguồn thu ổn định nên cuộc sống khó mà cảI thiện,đặc biệt là người dân ở miền trung lại còn phảI gánh chịu những thiên tai mang đến,lúc thì lũ lụt,lúc thì hạn hán,thêm vào đó là việc hoa màu bị phá hoại, việc trồng được cho hoa màu lớn lên rất khó vì ở đây đất đai cằn cỗi lại thêm thiên tai thì cuộc sống của người dân làm sao có thể cảI thiện được.
Chuyến đI giúp trảI nghiệm những kiến thức mà em đã được học trong trường,học trên sách vở,củng cố ngững kiến thức đã học,mở rộng kiến thức thực tế tại các điểm du lịch.Qua đây còn giáo dục chúng em truyền thống yêu nước,biết ơn và lòng tự hào dân tộc.
Em xin đưa ra một số ý kiến nhỏ như thời gian của chuyến đI,trong quá trình đI cả đoàn được nghỉ để ăn trưa nhưng thời gian nghỉ theo em là ít,vì em thấy trong đoàn còn có những thành viên bị say xe,thời gian nghỉ ít như vậy sẽ làm những thành viên đó rất mệt.ý kiến tiếp theo em muốn nói đến là việc bọn em nên chủ động tạo ra những hoạt động trên xe cũng như vào một số buổi tối trong chuyến đi.
Kết Luận
Chuyến đI được dựa trên nguyên tắc chủ yếu là sinh viên chúng em tự tổ chức và điều hành.Chính vì thế nên chúng em được rèn luyên những kỹ năng rất cần thiết như:kĩ năng hướng dẫn,kỹ năng điều hành tour đông thời là những kỹ năng làm việc nhóm,quản lý chất lượng,giao tiếp tổ chức,lập kế hoạch,giảI quyết tình huống
Qua chuyến đI em khảo sát và đánh giá được hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch tại các tỉnh có điểm du lịch chủ yếu(khách sạn,các điểm du lịch,các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch)về các mặt như tình trạng, sức chứa,chất lượng
Trong bài thu hoạch chuyến thực tế này em không thể tránh khỏi những sai sót,em cảm ơn sự hướng dẫn cũng như chỉnh sửa của cô giáo Ths. Hoàng Thị Lan Hương để em có thể hoàn thành bài thu hoạch này.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3017.doc