Chương 1 1
Khái quát về việc ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu. 1
1.1. Khỏi niệm kinh doanh xuất khẩu và nội dung của kinh doanh xuất khẩu. 1
1.1.1.Khái niệm và đặc điểm kinh doanh xuất khẩu. 1
1.1.1.1. Khỏi niệm kinh doanh xuất khẩu 1
1.1.1.2. Đặc điểm của kinh doanh xuất khẩu 1
1.1.2. Nội dung của kinh doanh xuất khẩu 2
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh xuất khẩu 6
1.1.3.1. Cỏc yếu tố thuộc bờn trong doanh nghiệp 6
1.1.3.2. Cỏc nhõn tố thuộc bờn ngoài doanh nghiệp. 7
1.2. Các ứng dụng của thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu. 8
1.2.1. Khái niệm về thương mại điện tử và vai trũ của TMĐT. 8
1.2.1.1. Khỏi niệm về thương mại điện tử. 8
1.2.1.2. Vai trũ của TMĐT đối vói doanh nghiệp. 10
1.2.2. Cỏc hỡnh thức hoạt động của thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu. 11
1.2.2.1. Thanh toán điện tử. 11
1.2.2.2. Giao gửi số hoỏ cỏc dung liệu 13
1.2.2.3. Bỏn lẻ cỏc hàng hoỏ hữu hỡnh 13
1.2.2.4. Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) 13
1.2.2.5. Thư tín điện tử 13
1.2.3. Nội dung tiến hành ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu. 14
1.2.3.1. Các cấp độ ứng dụng TMĐT 14
1.2.3.2. Tiến trỡnh ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp. 19
1.2.3.3. Điều kiện để ứng dụng TMĐT 21
1.3. Một số kinh nghiệm ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu. 26
1.3.1. Ứng dụng thương mại điện tử trờn thế giới. 26
1.3.2. Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam. 28
Chương 2 31
Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ ở cụng ty UNIMEX 31
2.1. Khỏi quỏt về cụng ty UNIMEX 31
2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển cụng ty 31
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 32
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ, các bộ phận trong công ty. 33
2.2. Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ ở cụng ty UNIMEX 34
2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu 34
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu của cụng ty 37
Tỷ trọng 38
2.2.3.Thị trường xuất khẩu 39
2.3. Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT vào kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty UNIMEX 42
2.3.1.Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT vào kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty UNIMEX. 42
2.3.1.1. Những thuận lợi trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ 43
Hàng thủ cụng mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống: 43
2.3.1.2. Những khú khăn trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Cụng ty. 45
2.3.1.3. Đỏnh giỏ tiềm năng phỏt triển của ngành hàng TCMN. 49
2.3.1.3.Sự cần thiết phải ứng dụng thương mại điện tủ trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty UNIMEX. 50
2.3.2.Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ ở cụng ty UNIMEX. 50
2.3.2.1. Về mức độ ứng dụng 50
2.3.2.2. Thực trạng về khả năng ứng dụng. 53
2.3.2.3. Thực trạng về điều kiện ứng dụng TMĐT. 56
2.3.3. Đỏnh giỏ thực trạng ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của UNIMEX Hà Nội. 59
2.3.3.1. Những kết quả đạt được. 59
2.3.3.2. Những tồn tại. 63
2.3.4.3. Nguyờn nhừn 64
Chương 3 68
Giải pháp để ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu hàng TCMN ở Công ty UNIMEX Hà nội 68
3.1. MỤC TIấU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN, ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN. 68
3.1.1. Mục tiờu phỏt triển xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ 68
3.1.2. Quan điểm định hướng cho sự phỏt triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam đến năm 2010: 69
3.2.GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CễNG MỸ NGHỆ Ở CễNG TY UNIMEX. 70
3.2.1. Tiến trỡnh ứng dụng TMĐT. 70
3.2.2. Giải phỏp để ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu. 73
Nếu được VCCI tài trợ kinh phớ tổ chức 75
3.3.KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC. 84
3.3.1. Phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật cho TMĐT. 84
3.3.2. Phỏt triển cơ sở hạ tầng phỏp lý. 86
3.3.3 Đào tạo nguồn nhừn lực đi đụi với thụng tin tuyờn truyền về TMĐT 87
3.3.4.Cải thiện chớnh sỏch thuế 88
3.3.5. Từng bước cải cỏch cơ cấu thủ tục hành chớnh 89
95 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khái quát về việc ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cực tỡm tũi mẫu mú, kiểu dỏng mới đú gỳp phần làm tăng số lượng sản phẩm tiờu thụ.
Cũn lại tất cả cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ khỏc như: đồ lưu niờm, đồ chơi với đủ cỏc kớch cỡ, hỡnh dỏng, màu sắc được cụng ty xếp chung vào nhỳm cỏc mặt hàng khỏc. Cỏc sản phẩm này thường là những sản phẩm xuất khẩu cỳ giỏ trị nhỏ, khụng thường xuyờn. Tuy nhiờn trong nhỳm hàng này phải nỳi đến mặt hàng tơ tằm, là mặt hàng được thị trường Phỏp rất ưa chuộng. Trong hai năm 2002, 2003 cụng ty đú chỳ trọng trong việc phỏt triển mặt hàng này, kết quả là kim ngạch hàng tơ tằm xuất sang Phỏp của cụng ty ngày càng tăng.
2.2.3.Thị trường xuất khẩu
Trong những năm gần đừy, hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty được xuất đi hơn 30 nước trờn thế giới. Cụng ty đú khụng ngừng cũng cố và duy trỡ những thị trường lớn như Đụng Âu, Mỹ, SNG, Nhật, bước đầu thừm nhập vào thị trường Phỏp, Hà Lan và khu vực Bắc Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty theo thị trường ( xem phụ lục)
Hỡnh 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN vào một số thị trường chớnh năm 2003
Nguồn: Bỏo cỏo xuất khẩu trực tiếp của cụng ty
Qua hỡnh trờn ta thấy thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay của cụng ty là thị trường Đụng Âu và thị trường cỏc nước SNG. Đừy là thị trường rộng lớn, mặc dự trong những năm vừa qua khu vực thị trường này cỳ những biến đổi sừu sắc về kinh tế và chớnh trị gừy khỳ khăn cho xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam. Nhưng đừy lại là thị trường xuất khẩu lớn của cụng ty, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ vào thị trường này liờn tục tăng, thị trường Đụng Âu: từ 54.796USD(năm 2001) tăng đến 891.945USD (năm 2003); thị trường SNG: từ 182.521 USD (năm 2001) đến 203.260 USD (năm 2003); thị trường SNG: từ 182.521 USD (năm 2001) đến 203.260 USD (năm 2003). Đạt được thành cụng lớn này là do cụng ty đú biết khai thỏc tốt nguồn hàng xuất khẩu với những mẫu mú sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm tốt và giỏ cả cỳ sức cạnh tranh cao, phương thức bỏn lại phự hợp.
Thị trường Mỹ, đối với Việt Nam nỳi chung và UNIMEX nỳi riờng thỡ đừy là thị trường tiềm năng và đầy triển vọng, nhất là khi hai Chớnh phủ thụng qua hiệp định thương mại Việt Mỹ năm 2000. Hiện nay Mỹ là thị trường rộng lớn tiờu thụ cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty như cỏc mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ, cỏc hàng mừy tre đan. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này là 425.577 USD đứng thứ hai sau cỏc nước Đụng Âu. Tuy đừy là thị trường cỳ sức mua lớn với tất cả cỏc mặt hàng (trung bỡnh mỗi năm Mỹ phải nhập khẩu trờn 1000 tỷ USD) song phải là những mặt hàng chất lượng tốt nếu là gốm sứ thỡ men phải đẹp khụng bi rạn nứt, nếu là hàng mừy tre thỡ mừy tre phải mềm dẻo, ỳng chuốt. Nắm bắt những đặc điểm trờn UNIMEX đú khụng ngừng tăng cường quản lý chất lượng trong khừu mua hàng, điều này đưa đến cho cụng ty những hợp đồng lớn từ những khỏch hàng Mỹ.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ lớn thứ 3 của UNIMEX đứng sau thị trường Đụng Âu, SNG và Mỹ. Tuy khụng phải là khỏch hàng lớn nhất song Nhật là khỏch hàng lừu năm của cụng ty. Cỳ thể nỳi thị trường Nhật Bản là mảnh đất màu mỡ mà hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam nỳi chung, hàng thủ cụng mỹ nghệ của UNIMEX nỳi riờng cỳ thế mạnh khi thừm nhập thị trường này. Hàng năm, Nhật nhập khẩu trờn 50 triệu USD, mặc dự đừy là thị trường nhập khẩu lớn nhưng Việt Nam chỉ chiếm 1,45% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoỏ của Nhật. Đừy là con số khiờm tốn, nhưng theo cỏc chuyờn gia Nhật Bản hiện nay người tiờu dựng Nhật Bản rất ưa chuộng hàng thủ cụng mỹ nghệ và đồ lưu niệm nhập khẩu tử Việt Nam, thậm chớ đú hỡnh thành “mốt” mua hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam tại Nhật. Tuy nhiờn năm 2002 Nhật đú gặp phải suy thoỏi kinh tế rất nghiờm trọng đú cỳ lỳc nền kinh tế tăng trưởng ừm nờn hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty đú gặp rất nhiều khỳ khăn khi vào thị trường này vỡ nhu cầu nhập khẩu giảm thể hiện kim ngạch xuất khẩu của cụng ty năm 2003 chỉ cũn 96.108 USD (giảm 45%).
Riờng đối với khu vực EU, hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty đú cỳ mặt ở 3 nước Anh, Phỏp, Đứctuy kim ngạch xuất khẩu vào những nước này chưa cao và khụng ổn định nhưng đừy là thị trường lớn gồm 15 nước thành viờn với gần 400 triệu người. Đừy là khối liờn minh kinh tế chặt chẽ và sừu sắc nhất thế giới đồng thời cũng là khu vực cỳ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định. Việt Nam và EU đú chớnh thức ký hiệp định hợp tỏc kinh tế và Việt Nam đú được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và quy chế ưu đúi phổ cập (GSP) và đặc biệt là những ưu đúi của thị trường này đối với cỏc nước nghốo đang phỏt triển như Việt Nam. Đừy là lợi thế rất lớn cho hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty.
Trong những năm qua, UNIMEX Hà Nội mới chỉ xuất khẩu một số lụ hàng cỳ giỏ trị nhỏ sang một số nước trong khu vực Đụng Nam Á. Nguyờn nhừn chớnh là do cỏc nước Đụng Nam Á như Inđụnexia, Thỏi lan, Singapore cũng là những nước cỳ hàng thủ cụng mỹ nghệ truyền thống với nhiều mặt hàng đú được xuất khẩu cạnh tranh với hàng Việt Nam trờn thị trường thế giới. Tuy vậy khỏch hàng Đụng Nam Á vẫn ưa thớch hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam vỡ sự thanh nhú tinh xảo của mặt hàng này. Mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty xuất sang thị trường này chủ yếu là đồ trang trớ nội thất với kim ngạch dưới 7.000 USD/năm.
Ngoài ra cụng ty cũn xuất khẩu sang một số thị trường khỏc nhưg với số lượng khụng đỏng kể.
Qua sự phừn tớch trờn cỳ thể thấy, thị trường thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty phừn bố rải rỏc khắp thế giới. Đừy là lợi thế của cụng ty khi triển khai kế hoạch mở rộng thị trườngthụng qua phương thức kinh doanh mới- TMĐT.
2.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ỨNG DỤNG TMĐT VÀO KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CễNG MỸ NGHỆ CỦA CễNG TY UNIMEX
2.3.1.Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT vào kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty UNIMEX.
2.3.1.1. Những thuận lợi trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ
Hàng thủ cụng mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống:
Được coi là cỏi nụi về sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ của Chừu Á, hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam từ xa xưa đú cỳ mặt và được ưa chuộng trờn thị trường Thế giới. Hàng thủ cụng mỹ nghệ được làm từ những nguyờn liệu cỳ sẵn trong thiờn nhiờn. Dưới bàn tay khộo lộo của người thợ thủ cụng, những nguyờn liệu trở thành những sản phẩm độc đỏo mang đầy tớnh nghệ thuật thể hiện được truyền thống bản sắc văn hoỏ của dừn tộc. Mỗi dừn tộc đều cỳ một nền văn hoỏ riờng và cỳ cỏch thể hiện riờng qua hỡnh thỏi, sắc thỏi của sản phẩm. Chớnh điều này đú tạo nờn sự khỏc biệt giữa cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ được sản xuất từ cỏc quốc gia khỏc nhau. Hàng thủ cụng mỹ nghệ của ta khụng chỉ quý ở giỏ trị sử dụng mà điều đặc biệt trong mỗi sản phẩm thể hiện một bề dày lịch sử lao động học tập của dừn tộc Việt Nam.
Những người nước ngoài sống và làm việc ở Việt Nam đều rất thớch cỏc mặt nạ, cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ được bày bỏn ở phố Hàng Mú, Hàng Gai. Sức lụi cuốn của cỏc sản phẩm này đỳ là được sản xuất thủ cụng và từ những nguyờn liệu tự nhiờn là cỏi khụng tỡm thấy ở cỏc nước phỏt triển. Bởi vậy, cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam dự tỡnh xảo hay mộc mạc vẫn luụn khẳng định được chỗ đứng trờn thị trường Thế giới.
Hàng thủ cụng mỹ nghệ được sự hỗ trợ từ phớa Nhà nước:
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng và Nhà nước ta đú khẳng định vai trũ của xuất khẩu đối với sự phỏt triển kinh tế của nước ta. Do vậy, trong những năm vừa qua đú cỳ hàng loạt cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu và đầu tư sản xuất chế biến hàng xuất khẩu nỳi chung và hàng thủ cụng mỹ nghệ nỳi riờng như:
Quyết định số 132/200/QĐ_TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chớnh phủ quy định rừ là giảm 50% chi phớ thuờ gian hàng tại hội chợ triển lúm cho cỏc cơ sở làng nghề nụng thụn tham gia hội chợ trong nước, tài trợ một phần chi phớ cho cỏc cơ sở ngành nghề nụng thụn và nghệ nhừn đi thăm quan, học tập, tham gia triển lúm, giới thiệu sản phẩm, tỡnh hỡnh thị trường ở nước ngoài.
QĐ 02_2001/TTg cũng quy định cỏc dự ỏn sản xuất chế biến hàng xuất khẩu đều được vay vốn tớn dụng đầu tư từ Quỹ đầu tư phỏt triển với lúi suất ưu đúi 5,4%/năm hoặc được lúnh đến 100% khoản vay từ cỏc tổ chức tớn dụng.
Thụng tư số 60 của Bộ tài chớnh, kể từ 01/01/2001 cỏc doanh nghiệp sẽ được Nhà nước hỗ trợ chi phớ hoạt động xỳc tiến thương mại bằng 0,2% kim ngạch xuất khẩu trực thu trong năm. Tiếp theo thụng tư số 62 của Bộ này cũng thỏo gỡ cỏc khỳ khăn của doanh nghiệp về chi phớ hoa hồng mụi giới xuất khẩu. Theo đỳ cỏc chi phớ này sẽ được hạch toỏn vào chi phớ bỏn hàng của doanh nghiệp. Đối tượng hưởng hoa hồng xuất khẩu gồm tất cả cỏc doanh nghiệp, cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài. Ngoài ra, chủ thể xuất khẩu trực tiếp theo Nghị quyết 05/2001/NQ_CP ngày 25/05/2001 đú được mở rộng: “khuyến khớch thương nhừn Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế xuất khẩu cỏc loại hàng hoỏ mà phỏp luật khụng cấm, khụng phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh.Cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh kể cả vừa và nhỏ đều được quyền lựa chọn tham gia trực tiếp xuất khẩu, hoặc uỷ thỏc”.
Bờn cạnh đỳ Nhà nước cũng đú tạo điều kiện thuận lợi như giảm cỏc thủ tục hành chớnh, mở rộng quyền hoạt động xuất nhập khẩu cho cỏc đối tượng, thiết lập cỏc văn phũng thương mại ở một số nước khu vực hoặc thụng qua đại sứ quỏn nước ngoài cung cấp cỏc thụng tin về khỏch hàng và thị trường cho cỏc doanh nghiệp. Đặc biệt, việc ký kết cỏc hiệp định kinh tế với cỏc nước như Mỹ, EU, đàm phỏn gia nhập WTO đú giỳp khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ tăng gấp bội. Hơn nữa trong những năm gần đừy Nhà nước ta cũng chỳ trọng đến khụi phục và phỏt triển những làng nghề truyền thồng là một tớn hiệu thuận lợi cho cụng ty phỏt triển mặt hàng này vỡ nỳ cỳ một nguồn cung ổn định đầy đủ kịp thời cho cụng ty.
Thuận lợi từ phớa Cụng ty:
Nguồn nhừn lực cũng là một lợi thế lớn của Cụng ty XNK và đầu tư Hà Nội. Mặc dự chưa xừy dựng được cỏc chiến lược bạn hàng và mặt hàng kinh doanh ổn định, lừu dài nhưng luụn đưa ra được cỏc quyết định đỳng đắn, giải quyết cỏc khỳ khăn vướng mắc trong quỏ trỡnh kinh doanh, hoàn thành tốt cỏc chỉ tiờu kế hoạch đề ra. Ban lúnh đạo Cụng ty cũng đú gắn kết được cỏc bộ phận, cỏc cỏ nhừn trong Cụng ty với nhau tạo nờn khối thống nhất, đoàn kết cựng nhau phấn đấu thực hiện mục tiờu chung của doanh nghiệp.
Thờm nữa, Cụng ty cũn một thuận lợi là tạo dựng được một hệ thống cỏc mối quan hệ kinh tế rộng khắp với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước. Trong suốt thời gian hoạt động Cụng ty đú tạo dựng được uy tớn với bạn hàng, từ đỳ sẽ nhận được những ưu tiờn, ưu đúi trong cụng tỏc kinh doanh, tăng khả năng tiờu thụ sản phẩm mở rộng thị trường. Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Uỷ ban nhừn dừn thành phố Hà Nội, cụng ty giành được những đơn hàng của Chớnh phủ trả nợ nước ngoài (Nga, Iraq..) hoặc cung cấp hàng cho chương trỡnh viện trợ, cứu trợ trong và ngoài nước. Cụng ty được sự giỳp đỡ của UBND thành phố, Bộ thương mại trong việc thu thập thụng tin cần thiết về thị trường.
Vốn và sự ổn định tài chớnh cũng là thuận lợi của Cụng ty. Với nguồn vốn dồi dào (khoảng 42 tỷ), tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh ổn định Cụng ty cỳ thuận lợi trong việc huy động vốn từ phớa ngừn hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
2.3.1.2. Những khỳ khăn trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Cụng ty.
Khú khăn xuất phỏt từ đối thủ cạnh tranh.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoỏ như hiện nay, dự kinh doanh trong bất kỳ lĩnh vực nào, mỗi doanh nghiệp đều phải đương đầu với hàng loạt đối thủ cạnh tranh do vậy mà thị phần, lợi nhuận luụn cỳ nguy cơ bị chia sẻ. Là một trong những cụng ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, hàng TCMN chỉ là một mặt hàng kinh doanh của UNIMEX chớnh vỡ thế cụng ty luụn gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ phớa cỏc doanh nghiệp chuyờn sản xuất xuất khẩu hàng TCMN trong và ngoài nước. Hiện tớnh riờng tại Hà nội cú khoảng 131 doanh nghiệp chuyờn sản xuất kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ, đõy là một bất lợi lớn cho cụng ty bởi cỏc cụng ty này cú thể chủ động về mẫu mú nguồn hàng. Trong đú, cú một số ớt doanh nghiệp tập trung vào sản xuất một loại hàng đặc thự như: gốm sứ (làng gốm sứ Bỏt Tràng; cụng ty cổ phần Quang và mỹ nghệ xuất khẩu); lụa tơ tằm (cụng ty Tựng Thư, cụng ty AQ Silk); mõy tre đan (cụng ty Barotex Việt Nam).Đặc biệt cú nhiều doanh nghiệp đú tiến hành ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh như 27 doanh nghiệp đú tham gia sàn giao dịch TMĐT Vnemart. Điều này làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của cụng ty trong những năm qua khụng được ổn định, kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường chớnh của cụng ty bị giảm sỳt cụ thể như thị trường Hàn Quốc năm 2002 là 846.740 USD (chiếm 33,88% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN), năm 2003 chỉ cũn 36.481 USD (tương đương 1,91%); thị trường Đức cũng tương tự tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường này giảm từ 18,88% (năm 2001) xuống cũn 0,42% (năm 2003).
Một khú khăn nữa xuất phỏt từ sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc nước xuất khẩu hàng TCMN. Hiện nay, hàng TCMN của UNIMEX núi riờng và của Việt Nam núi chung đú tỡm được vị trớ của mỡnh trờn thị trường thế giới song vẫn đang phải cạnh tranh khốc liệt với hàng TCMN của Trung Quốc, Indonexia, Italy, Philipin. Đõy là cuộc đấu tranh khụng dễ dàng cho hàng TCMN của UNIMEX cũng như của Việt Nam bởi hàng TCMN của cỏc nước này cú những mặt ưu việt hơn hẳn hàng TCMN của ta về mẫu mú, về chất lượng,về giỏ thành..Hơn nữa, một số mặt hàng xuất khẩu của ta như thảm, gốm sứ cũng là những mặt hàng rất mạnh của họ và được thị trường thế giới rất ưa chuộng, chưa kể đú cũn là những nước đi trước ta trong việc ứng dụng thương mại điện tử.
Do sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, đời sống con người ngày càng được cải thiện người tiờu dựng mong muốn được thoả mún nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn. Vỡ thế, nhu cầu tiờu dựng giữa cỏc khu vực, giữa cỏc quốc gia, cỏc vựng vốn rất đa dạng và khỏc biệt này càng biến đổi phong phỳ hơn. Ngoài ra, khoa học kỹ thuật phỏt triển sẽ tạo ra vụ vàn cỏc sản phẩm mới, cỏc sản phẩm cỳ khả năng thay thế cỳ tớnh ưu việt hơn hẳn cỏc loại sản phẩm hiện tại, cỳ chi phớ thấp hơn. Do đỳ, Cụng ty sẽ gặp phải nguy cơ bị thu hẹp khả năng tiờu thụ nếu khụng theo kịp với sự phỏt triển của nhu cầu và sản xuất.
Sự mừu thuẫn giữa cung và cầu ngày càng lớn, cung vượt xa cầu. Xu hướng dỡ bỏ rào cản thương mại giỳp cỏc doanh nghiệp gia nhập thị trường dễ dàng hơn. Vỡ thế, số lượng đối thủ cạnh tranh sẽ tăng gấp nhiều lần, cạnh tranh gay gắt tỷ suất lợi nhuận càng giảm. Khi đỳ, chỉ cỳ những doanh nghiệp cỳ tiềm lực tài chớnh mạnh để đầu tư về cụng nghệ, cỳ khả năng khai thỏc tốt điều kiện về mụi trường mới cỳ thể tồn tại được. Trong xu thế đỳ cỏc doanh nghiệp nhỏ như Cụng ty phải kết hợp với nhau tạo sức mạnh tổng hợp hay chỉ cỳ thể xừm nhập, tỡm kiếm cỏc khoảng trống nhỏ trờn thị trường.
Khú khăn về thị trường tiờu thụ
Ngoài ra Cụng ty cũn gặp nhiều khỳ khăn trở ngại trờn thị trường mà Cụng ty đang hướng tới. Thị trường Nga, cỏc bạn hàng phần lớn là những bạn hàng cũ, Cụng ty mới nối lại quan hệ. Nhu cầu nhập khẩu hàng của thị trường này khỏ lớn nhưng họ đang gặp nhiều khỳ khăn trong khừu thanh toỏn tiền hàng nờn tỡnh hỡnh rất bấp bờnh. Cũn thị trường Nam Mỹ là thị trường mới mở của cụng ty nhưng cũng gặp nhiều khỳ khăn tương tự trong khừu thanh toỏn. Cỏc bạn hàng nước này thường khụng muốn thanh toỏn bằng L/C vỡ chi phớ rất cao, tối thiểu là 5% giỏ trị hợp đồng nờn thường thanh toỏn bằng điện chuyển tiền. Ngược lại, cỏc cụng ty Trung Quốc, Hàn Quốc thường cho họ trả chậm từ 60-90 ngày điều này cũng khiến cho cụng ty bỏ lỡ khụng ớt những cơ hội tại thị trường này.
Khú khăn do hạn chế về nguồn lực của cụng ty.
Mặt khỏc, với chiến lược đa dạng hoỏ mặt hàng, cụng ty cỳ một danh mục mặt hàng kinh doanh khỏ lớn điều này làm cho cụng ty khụng trỏnh khỏi sự phừn tỏn. Một phũng nghiệp vụ thường đảm nhận một số mặt hàng mà mỗi mặt hàng lại cỳ nhiều chủng loại khỏc nhau, thị trưũng ở cỏc khu vực địa lý khỏc nhau cỳ nhu cầu rất khỏc biệt. Điều này dẫn đến:
- Cỏc thụng tin về thị trường chủ yếu do cỏc tham tỏn của Bộ thương mại cung cấp, số ớt do phũng tổng hợp của cụng ty thực hiện mới chỉ mang tớch chất chung chung, chưa nghiờn cứu được cụ thể chi tiết đặc tớnh yờu cầu riờng của từng loại khỏch hàng.
- Chi phớ cho hoạt động xỳc tiến quảng cỏo phừn bổ cho từng mặt hàng cũn nhỏ dẫn đến cỏc hoạt động này được tiến hành lẻ tẻ, khụng đồng đều và ớt cỳ điều kiện tham dự cỏc hội chợ chuyờn ngành để tỡm hiểu nhu cầu khỏch hàng tốt hơn. Bởi vậy, kết quả đem lại từ hoạt động này cũn nhiều hạn chế.
- Nguồn lực hạn hẹp lại phừn chia thành cỏc phần nhỏ khiến cho chỉ thực hiện được cỏc hợp đồng với số lượng vừa và nhỏ, hoặc khụng cỳ khả năng mở rộng thị trường.
- Nguồn hàng của cụng ty đỳ là những cơ sở sản xuất tư nhừn quy mụ nhỏ khụng cỳ lợi thế cạnh tranh theo quy mụ. Khi cỳ đơn đặt hàng lớn cụng ty phải đặt hàng từ nhiều cơ sở khỏc nhau dẫn đến khụng đảm bảo chất lượng, thời gian cũng như mẫu mú đú giới thiệu với bạn hàng làm giảm uy tớn của Cụng ty.
Ngoài ra Nhà nước cũng đú cỳ nhiều chủ trương khuyến khớch, hỗ trợ để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ. Đú cỳ nhiều thụng tư, chỉ thị, quyết định hướng dẫn thi hành nhưng khừu triển khai ở cỏc cấp địa phương cũn nhiều vướng mắc,thủ tục rườm rà gừy khỳ khăn, trở ngại cho quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất, thu gom và xuất khẩu.
2.3.1.3. Đỏnh giỏ tiềm năng phỏt triển của ngành hàng TCMN.
Nhỡn chung, cỏc sản phẩm TCMN đều thể hiện mảng đời sống hiện thực, văn hoỏ tinh thần với màu sắc đa dạng, hoà quyện, mang tớnh nghệ thuật đặc sắc. Do đú, chỳng khụng chỉ là những vật phẩm đỏp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà cũn là những vật phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đỏp ứng nhu cầu thẩm mỹ của cỏc dõn tộc.
Hơn thế, với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ đời sống con người ngày càng được nõng cao, nhu cầu về sản phẩm khụng chỉ dừng lại ở tớnh năng sử dụng của nú mà cũn xột đến cả yếu tố thẩm mỹ nghệ thuật của nú. Chớnh vỡ thế nhu cầu về sản phẩm TCMN ngày càng cao mặc dự khoa học cụng nghệ ngày càng cho phộp sản xuất ra nhiều sản phẩm đa dạng phong phỳ và đẹp nhưng cỏc sản phẩm này thường được sản xuất hàng loạt mang tớnh đồng nhất, chớnh xỏc đến từng chi tiết nờn biểu cảm tớnh nghệ thuật khụng nhiều. Bởi vậy, cỏc sản phẩm TCMN dự tinh xảo hay mộc mạc vẫn luụn khẳng định được chỗ đứng trong đời sống con người.
Ở Việt Nam nỳi chung, Hà nội nỳi riờng sản xuất hàng TCMN gần đõy đang khởi sắc. Thực tế cho thấy cỏc doanh nghiệp TCMN ở Hà Nội được thành lập vào những năm 1990, đặc biệt khoảng 5 năm trở lại đõy, đú cỳ 84 doanh nghiệp thành lập mới trong tổng số 131 doanh nghiệp chuyờn sản xuất kinh doanh hàng TCMN. Điều này chứng tỏ sức vươn lờn mạnh mẽ của một ngành nghề truyền thống; đồng thời cũng chứng tỏ thị hiếu của người tiờu dựng đú cỳ nhiều thay đổi tớch cực đối với mặt hàng này. Mặt khỏc, Nhà nước đang thực thị cỏc chớnh sỏch khụi phục làng nghề, khuyến khớch xuất khẩu cỏc mặt hàng TCMN truyền thống như mõy tre đan, gốm sứ, điờu khắc, chạm khảm. Do vậy mà sản phẩm được sản xuất ra ngày càng phong phỳ về chủng loại, đa dạng về mẫu mú, kịp thời phục vụ cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu.
Tất cả cỏc đặc điểm núi trờn cho thấy tiềm năng to lớn của ngành hàng này trong tương lai.
2.3.1.3.Sự cần thiết phải ứng dụng thương mại điện tủ trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty UNIMEX.
Xuất phỏt từ những khỳ khăn trong việc kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ do tớnh chất đặc thự của ngành hàng là một ngành hàng truyền thống cỳ từ lừu đời thỡ khỳ khăn lớn nhất khụng phải nằm ở vấn đề sản xuất mà lại lại là yếu tố thụng tin. Chỳng ta cỳ sản phẩm, sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ của Cụng ty cỳ giỏ trị văn hoỏ thẩm mỹ, giỏ trị sử dụng cao và rất được ưa chuộng, tiềm năng của ngành hàng rất lớn, phỏt huy đỳng lợi thế của đất nước. Nhưng sự chậm trễ trong việc tiếp cận với cụng nghệ thụng tin hiện đại đú hạn chế rất nhiều sự phỏt triển của ngành hàng này.
Những khỳ khăn trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ đú cho thấy vai trũ kộm hiệu quả của thương mại truyền thống đối với sự phỏt triển của ngành hàng này. Hiện nay,một khối lượng rất lớn hàng hỳa của Thế giới được mua bỏn thụng qua mạng Internet bởi đừy là một mụi trường để tiến hành giao dịch vụ cựng thuận lợi, đơn giản ớt tốn kộm chi phớ giao dịch, cũng như rất nhiều lợi ớch mà TMĐT đú đem lại.
2.3.2.Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ ở cụng ty UNIMEX.
2.3.2.1. Về mức độ ứng dụng
Việc ứng dụng thương mại điện tử ở mức độ nào phụ thuộc vào loại hỡnh kinh doanh và mục tiờu mà cụng ty muốn đạt tới. Tuy nhiờn mục tiờu muốn đạt tới của cụng ty luụn bị giới hạn bởi hạ từng của sự phỏt triển TMĐT ở mỗi lĩnh vực, mỗi quốc gia. Do vậy, cụng ty muốn đặt mục tiờu cho mỡnh trong việc ứng dụng thương mại điện tủ vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu phải dựa trờn nền tảng cơ bản của sự phỏt triển.
Mới bắt đầu ứng dụng TMĐT từ năm 2001, hiện nay UNIMEX Hà nội mới chỉ ứng dụng TMĐT ở mức độ ban đầu đỳ là sử dụng thư điện tử (email) để thực hiện cỏc giao dịch như:
- Trao đổi thụng tin với khỏch hàng (doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhừn trong và ngoài nước) về cỏc vấn đề như dặt hàng, thụng bỏo về giỏ cả cỏc loại hàng hoỏ,
- Gửi cỏc thụng tin về Cụng ty cho cỏc đối tỏc cỳ liờn quan hoặc khỏch hàng mới (vớ dụ như thụng tin về tờn địa chỉ, loại hỡnh kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, nhu cầu của doanh nghiệp..)
Thực tế cho thấy, lợi ớch sử dụng email là rất nhanh, rất rẻ và hết sức thuận tiện. Nhừn viờn của cụng ty thay vỡ soạn thảo văn bản ra giấy, mua phong bỡ dỏn tem rối đem bỏ tại bưu điện và chờ đợi thỡ nay chỉ cần chọn địa chỉ và gửi (send). Cụng đoạn này chỉ mất vài phỳt và chi phớ khụng đỏng kể (chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua fax, bằng 0,05% thời gian giao dịch qua bưu điện và chi phớ chỉ bằng 5% chi phớ giao dịch qua fax).
Ngoài việc sử dụng email để thực hiện cỏc giao dịch thương mại thỡ cụng ty cũng đú bước đầu sử dụng Internet để tỡm kiếm thụng tin bằng cỏc cụng cụ tỡm kiếm phổ biến như:
- Yahoo.com - Infoseek.com
- Altavista.com - Google.com
Việc thành lập Trung từm phỏt triển thụng tin cũng là một minh chứng cho vấn đề này. Qua Internet cụng ty đú khai thỏc được thụng tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh, tin tức về cỏc ngành nghề cỳ liờn quan đến hoạt động của cụng ty. Đồng thời cụng ty cũng đú tỡm kiếm được cỏc cơ hội kinh doanh với đối tỏc trong và ngoài nước. Hiện cụng ty đú cỳ một số địa chỉ Internet rất hữu ớch và cụng ty thường xuyờn truy cập vào đỳ để tỡm kiếm thụng tin. Với lượng thụng tin “khổng lồ”, “phong phỳ”,với việc đơn giản và dễ dàng download thụng tin từ Website về mỏy tớnh của mỡnh đú làm cho cụng ty phần nào nhận thực được lợi ớch của việc sử dụng Internet và trờn hết là lợi ớch của TMĐT.
Qua quỏ trỡnh ứng dụng cụng ty cũng đú xừy dựng được một số địa chỉ email đỏng tin cậy, ngoài địa chỉ email chung của cụng ty, mỗi phũng nghiệp vụ của cụng ty đều cú địa chỉ email riờng tạo thuận tiện cho việc giao dịch. Vớ dụ như:
Địa chỉ email của cụng ty: unimexhanoi@hn.vnn.vn
Phũng kinh doanh 1: unimexhanoi-kd1@hn.vnn.vn
Phũng kinh doanh 2: unimexhanọi-kd2@hn.vnn.vn Phũng kinh doanh 3: unimexhanọi-kd3@hn.vnn.vn Phũng kinh doanh 4: unimexhanọi-kd4@hn.vnn.vn Phũng kinh doanh 5: unimexhanọi-kd5@hn.vnn.vn Điều này tạo cho mỗi phũng nghiệp vụ của cụng ty cỳ điều kiện trực tiếp theo dừi những thương vụ kinh doanh của mỡnh.
Bờn cạnh đú cụng ty cũng đú xừy dựng cho mỡnh một bộ sưu tập cỏc địa chỉ cỏc trang web để cú thể tỡm kiếm thụng tin như:
website của bộ thương mại, chuyờn cung cấp cỏc thụng tin về chớnh sỏch thương mại; thị trường trong và ngoài nước; cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại..
website hỗ trợ doanh nghiệpViệt Nam, chuyờn cung cấp thụng tin kinh tế, cỏc vấn đề liờn quan đến thị trường xuất nhập khẩu; cỏc vấn đề về tài chớnh doanh nghiệp; hoạt động Marketing; cỏch thức tổ chức doanh nghiệp ..
webiste về thương mại điện tử, chuyờn cung cấp cỏc thụng tin cơ bản về TMĐT; đao luật mẫu về TMĐT (UNCITRAL), tỡnh hỡnh hoạt động trờn thế giới..
: website chuyờn cung cấp thụng tin về thị trường cỏc nước Chõu Âu
Hiện nay, cụng ty mới chuẩn bị bước vào ứng dụng ở mức độ 2 đỳ là xừy dựng Website quảng cỏo. Đỳ là mục tiờu mà Ban lúnh đạo Cụng ty đề ra trong năm 2004. Việc ứng dụng TMĐT ở cụng ty do Ban giỏm đốc phụ trỏch, đứng đầu là Giỏm đốc cựng với sự tham mưu của cỏc cỏn bộ Trung tõm phỏt triển thụng tin của cụng ty giỳp Ban giỏm đốc trong việc ra quyết định, đề ra từng bước đi trong tiến trỡnh ứng dụng TMĐT. Việc thực hiện được giao cho Trung tõm phỏt triển thụng tin phối hợp với cỏc phũng ban chức năng khỏc của cụng ty như phũng kế toỏn tài vụ, phũng kế hoạch. Tuy nhiờn do đội ngũ cỏn bộ chưa được đào tạo cú hệ thống về TMĐT nờn việc tham mưu cho Ban giỏm đốc trong việc xõy dựng kế hoạch ứng dụng cũng như việc thực hiện chưa được bài bản.
2.3.2.2. Thực trạng về khả năng ứng dụng.
Khả năng ứng dụng TMĐT đỳ là khả năng nội tại của doanh nghiệp (khả năng về tài chớnh, khả năng về nhừn lực, về cơ sở hạ tầng cụng nghệ mạng). Vỡ vậy để đỏnh giỏ khả năng ứng dụng TMĐT của UNIMEX ta cỳ bảng sau:
Qua bảng trờn ta cỳ thể xỏc định được mức độ khả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0388.doc